Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 43 trang )


TỔ CHỨC CƠ THỂ CỦA ĐỘNG
VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
I Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với
môi trường
II Mô động vật
III CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN Ở ĐỘNG VẬT

I Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với
môi trường

1 Môi trường sống dưới nước (lớp cá)
Có đặc điểm cơ thể thích nghi với cuộc
sống dưới nước:
Đa số có thân hình thoi, có các vây bơi,bong
bóng giúp di chuyển dễ dàng trong nước
Cơ quan hô hấp là mang thích với việc hô
hấp dưới nước.
2 Môi trường sống nữa cạn( lớp lưỡng cư)
Đặc điểm thích nghi cao nhất: có thể hô
hấp qua da.

3 Môi trường sống trên cạn
Sinh vật di chuyển bằng các chi(lớp thú, lớp
chim) hoặc không chi(bò sát)
Hô hấp bằng phổi thích nghi với cuộc sống
trên cạn.
4 Môi trường sống trên không
Có đặc điểm cơ thể thích nghi với
cuộc sống trên không: có cánh
Hô hấp bằng phổi(khi không bay) và


hệ thống túi khí(khi bay).

II Mô động vật
Mô là một nhóm tế bào có hình dạng kích
thước giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng nhất định.
Mô là nguyên liệu để xây dựng nên các
cơ quan của cơ thể đa bào.
Mô động vật thường được chia thành 4
loại chính:
1 Biểu mô
2 Mô liên kết
3 Mô cơ
4 Mô thần kinh

1 Biểu mô

Đặc điểm cấu tạo
Tế bào thường phân cực, liên kết chặt chẽ với
nhau, khe gian bào rất hẹp.
Mặt dưới của biểu mô thường dựa vào màng nền
là màng được biệt hóa từ mô liên kết kế cận
Không có mạch máu và dây thần kinh đi vào. Chất
dinh dưỡng được thấm qua màng nền để nuôi
biểu mô.
Có khả năng phân bào nhanh.
Bề mặt biểu mô bài xuất hoặc hấp thụ thường có
tính biệt hóa cao(lông rung).
Có thể được chuyển hóa để trở thành tế bào que,
tế bào nón, thủy tinh thể, tế bào có lông rung,

sừng-móng-tóc-răng…


Phân loại
Biểu mô phủ: là những tế bào phủ mặt ngoài
hay lót mặt trong của cơ quan rỗng, mặt thành mặt
tạng của cơ thể.
Biểu mô tuyến: là những nhóm tế bào được
chuyên hóa cao để thích nghi với chức năng chế tiết
và bài xuất
Dựa vào chức năng

Dựa vào hình dạng lớp tế bào trên cùng:Dựa vào số lớp tế bào:
biểu mô dẹt
biểu mô khối
biểu mô trụ
biểu mô đơn
biểu mô tần

Kết hợp 2 cách phân loai trên biểu mô được
chia thành các loại sau:
Biểu mô dẹt đơn
Biểu mô khối đơn
Biểu mô trụ đơn
Biểu mô trụ giả tần(có lông, không lông)
Biểu mô dẹt tần(hóa sừng, không hóa sừng)
Biểu mô khối tầng
Biểu mô trụ tần
Biểu mô biến dạng


1.1 Biểu mô dẹt đơn
Đặc điểm:
Chỉ gồm một lớp tế bào dẹt, lót mặt trong các
thành mạch máu và xoang cơ thể cũng như các thanh
mạc.
Chức năng
Khuếch tán: VD các tế bào trong phổi có chức
năng khuếch tán trao đổi O
2,
CO
2
Lọc: VD cac mao mạch cho phép chất dinh dưỡng
và các dịch lỏng thấm qua,giữ lại tb máu và protein.
Thành phế nan
Thành mạch máu

Đặc điểm:
Một lớp tế bào hình khối, các cạnh có kích thước
đồng đều, nhân hình cầu nằm ở trung tâm tế bào
1.2 Biểu mô khối đơn
Chức năng
Chế tiết: VD các tế bào chế tiết hormon trong tuyến
giáp trạng.
Hấp thụ: VD các tế bào tái hấp thụ nước và chất
dinh dưỡng từ dịch lỏng trong ống góp của thận.
ống góp thận
Nan giáp

1.3 Biểu mô trụ đơn
Đặc điểm

Gồm một lớp tế bào hình trụ có nhân hình bầu
dục.
Chức năng
Chế tiết: VD trong dạ dày các tế bào biểu mô
trụ đơn chế tiết ra enzyme tiêu hóa.
Hấp thụ: VD trong ruột non các tế bào biểu mô
trụ đơn hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Mặt trong dạ dày
Mặt trong ruột non

1.4 Biểu mô trụ giả tần
Đặc điểm
Gồm một lớp tế bào khác nhau về chiều cao,
nhân của tế bào nằm ở những hàng khác nhau, có thể
có lông hoặc không có lông
Chức năng
Bảo vệ: VD Biểu mô lót mật trong khí quản có lông
để quét các buội bẩn trong đường hô hấp.
Chế tiết: VD có thể chứa các tế bào hình chén tiết
ra chất nhày.
Mặt trong khí quản

1.5 Biểu mô dẹt tần
Đặc điểm
Gồm nhiều lớp tế bào chồng lên nhau, lớp trên
cùng là tế bào dẹt các lớp dưới có thể có nhiều hình
dạng khác nhau như tế bào dẹt vẫn chiếm đa số.có
thể không hóa sừng (biểu mô lót thực quản…) hoặc
hóa sừng(biểu bì da…)
Chức năng

Chức năng bảo vệ những phần mô ở vùng phía
dưới khỏi bị tổn thương.
Mat trong thuc quan
Biểu mô dẹt tần hóa sừng
Biểu mô dẹt tần không hóa
sừng

1.6 Biểu mô khối tần
Có 2 hai nhiều lớp tế bào sếp chồng lên nhau, hiếm
gập có thể tìm thấy trong thành dận tuyến mô hôi

1.7 Biểu mô trụ tần
Đặc điểm
Gồm 2 hoặc 3 lớp tế bào hình trụ sếp chồng lên
nhau, phân bố rất hạn chế trong cơ thể.
Chức năng
Bảo vệ: VD có thể tìm thấy trong hầu, niệu đạo
của nam lót mặt trong một số tuyến ống như tuyến
sữa, hậu môn.
Biểu mô trụ tần mặt trong niệu đạo nam

1.8 Biểu mô biến dạng
Đặc điểm
Gồm nhiều lớp tế bào có kích thước khác nhau,
các tế bào ở ngọn có dạng vòm khi không căn ra và
thành dạng dẹt khi bị căn ra, chi tìm thấy trong hệ bài tiết
Chức năng
Giúp cho ống dẫn nước tiểu, bàng quan
phồng ra hoặc chùn lại.


2 Mô liên kết
Mô liên kết có chức năng bảo vệ nâng đỡ làm
sườn cấu tạo cho cơ thể, cơ quan.
Xếp không sát nhau và xen vào giữa những chất
gian bào.
Mô liên kết phân bố hầu khấp cơ thể và luôn nằm
phía trong biểu mô.
Cấu tạo từ 3 thành phần chính: chất căn bản,
phần tử sợi, tế bào liên kết.
Mô liên kết thường được chia thành 4 loại: máu
và bạch huyết (gọi chung là mô mạch), mô liên kết
thật, mô sụn, mô xương.

2.1 Mô liên kết thật
a. Chất căn bản
Là chất vô định hình, đồng nhất,trong suốt, có tính
nhờn chủ yếu tạo keo.
Đại phân tử có khả năng giữ nước mạnh,có thể
chuyển từ rắn sang thể lỏng.
Được hình thành phần bởi hai thành phần:

+ GAG( Glycóaminoglycan)
+ Glycoprotein cấu trúc

b Phân tử sợi
Mô liên kết thật thường khác biệt về cấu trúc nhưng
chất cơ bản luôn luôn chứa một số sợi. Các sợi nầy
gồm 3 loại:
Sợi collagene(sợi tạo keo):
Rất phổ biến, được tạo thành bởi nhiều vi sợi

collagen là một loại protein chiếm phần lớn lượng
protein trong cơ thể động vật. Các sợi nầy rất mềm
dẻo nhưng ít đàn hồi.

Có tính đàn hồi cao, thường mỏng hơn sợi keo,
được tạo thành từ protein elastin.
Sợi đàn hồi
Chúng rất quan trọng ở những nơi mà mô liên
kết tiếp giáp với các mô khác, nhất là ở lớp màng nền
giữa biểu mô và mô liên kết.
Phân nhánh và đan xen nhau thành một mạng
lưới phức tạp.
Sợi lưới

c Tế bào liên kết
Có thể cố định hoặc di động tạo thành một hệ thống tế bào.
Nhiệm vụ: bảo vệ cơ thể, kiểm tra tế bào lạ,cung cấp năng lượng
dự trữ.
Nguyên bào sợi (Fibroblast): tạo các protein để
thành lập các sợi.

Ðại thực bào (Macrophage): là những tế bào có
hình dạng không cố định, có
khả năng di động, có nhiều ở gần các mạch máu.
Chúng có chuyển động kiểu
amip và có thể thâu tóm các vi khuẩn, các hồng cầu
chết.

Tế bào Mast: sản sinh ra Heparin là chất chống đông
máu và Histamin làm tăng tính thấm của mao mạch.

Tế bào mỡ: là những tế bào được chuyên hóa
cao để dự trữ mỡ. Khi chúng chiếm một số lượng
lớn trong mô liên kết, mô được gọi là mô mỡ
(adipose tissue).

Các loại bạch cầu: giúp cơ thể chống lại sự
nhiễm trùng. Một số bạch cầu có thể di chuyển dễ
dàng giữa máu hoặc bạch huyết và mô liên kết.

2.2 Mô sụn
Là một dạng chuyên hóa của các mô liên kết sợi,
trong chất cơ bản giữa các tế bào thường có các
chất dẻo, có ít tế bào.
Thành phần: chất căn bản, phần tử sợi, tế bào liên
kết.

Có 3 loại sụn: sun trong,sụn xơ, sụn chun.

×