Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thành phố Cà Mau, định hướng phát triển thành phố đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.45 KB, 119 trang )

CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ
1. Định nghĩa đô thị
Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông
nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, một
huyện hoặc một vùng lãnh thổ trong huyện. (Lê Quang Trí, 1999)
Theo điều 3, Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính Phủ:
- Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định thành lập.
- Có 5 tiêu chuẩn để xác định đô thị:
• Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động tối thiểu là 65%
• Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu
chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị
• Quy mô dân số ít nhất là 4.000 người
• Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị.
2. Những đặc điểm cơ bản của đô thị
Đô thị có 3 đặc điểm cơ bản sau:
- Đô thị như một cơ thể sống: các cấu trúc cơ sở hạ tầng kỹ thuật – kinh tế - xã hội
với tính năng luôn thay đổi và vân động. Nó ảnh hưởng đến sự cân bằng, ổn định và
bền vững của đô thị.
- Đô thị luôn phát triển: mang tính “sống”, biểu thị sự gắn kết giữa đô thị và con
người. Thể hiên chữ “đô thị” là nơi giao lưu trao đổi hàng hóa. Chịu sự ảnh hưởng
của quy luật kinh tế - xã hội.
- Sự vận động và phát triển của đô thị có thể điều khiển được bởi con người.
3. Phân loại đô thị
3.1Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị
Theo điều 4, Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính Phủ:
- 1 -


1. Đô thị được phân thành 6 loại, gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II,
đô thị loại III, đô thị loại IV và đô thị loại V.
2. Cấp quản lý đô thị gồm:
a) Thành phố trực thuộc Trung ương;
b) Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh hoặc thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung
ương;
c) Thị trấn thuộc huyện.
3.2Tiêu chuẩn phân loại đô thị tại Việt Nam
Theo quy định từ điều 8 đến điều 14, nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001
của Chính Phủ tiêu chuẩn để phân loại đô thị được quy định như sau
3.2.1 Đô thị loại đặc biệt
1. Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ
thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai
trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km
2
trở lên.
3.2.2 Đô thị loại I
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km
2
trở lên.

3.2.3 Đô thị loại II
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, có vai
- 2 -
trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh
vực đối với cả nước;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km
2
trở lên.
3.2.4 Đô thị loại III
Đô thị loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ,
đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km
2
trở lên.
3.2.5 Đô thị loại IV
Đô thị loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn
hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;

4. Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km
2
trở lên.
3.2.6 Đô thị loại V
Đô thị loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn
hoá và dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một huyện hoặc một
cụm xã;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên;
- 3 -
3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km
2
trở lên.
3.2.7 Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho các trường hợp đặc biệt
(đối với một số đô thị loại III, loại IV và loại V)
1. Đối với các đô thị ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thì các tiêu chuẩn
quy định cho từng loại đô thị có thể thấp hơn, nhưng phải đảm bảo mức tối thiểu bằng 70%
mức tiêu chuẩn quy định tại các Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 của Nghị định này.
2. Đối với các đô thị có chức năng nghỉ mát, du lịch, điều dưỡng, các đô thị nghiên cứu
khoa học, đào tạo thì tiêu chuẩn quy mô dân số thường trú có thể thấp hơn, nhưng phải đạt
70% so với mức quy định; riêng tiêu chuẩn mật độ dân số bình quân của các đô thị nghỉ
mát du lịch và điều dưỡng cho phép thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 50% so với mức quy
định tại các Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 của Nghị định này.
4. Các yếu tố cơ bản phân loại một đô thị
Theo mục I, khoản 2 của thông tư liên tịch số 02/2002-TTLT-BXD-TCCBCP của Bộ
xây dựng và Ban tổ chức cán bộ chính phủ ngày 08/03/2002 quy định:
Khi lập đề án phân loại đô thị, cần xác định các yếu tố cấu thành một đô thị như sau:

4.1. Yếu tố 1: Chức năng của đô thị
Các chỉ tiêu thể hiện chức năng của một đô thị gồm:
a/ Vị trí của đô thị trong hệ thống đô thị cả nước
- Vị trí của một đô thị trong hệ thống đô thị cả nước phụ thuộc vào cấp quản lý của
đô thị và phạm vi ảnh hưởng của đô thị như: đô thị - trung tâm cấp quốc gia; đô thị - trung
tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thị - trung tâm cấp tỉnh, đô thị - trung tâm cấp huyện và đô thị -
trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện) được xác định căn cứ vào Quyết định số
10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Định hướng quy
hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 và quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống các đô thị, khu dân cư nông thôn trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Ngoài ra, theo tính chất, một đô thị có thể là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm
chuyên ngành của một hệ thống đô thị. Đô thị là trung tâm tổng hợp khi có chức năng tổng
- 4 -
hợp về nhiều mặt như: hành chính - chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế (công nghiệp,
dịch vụ, du lịch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật, v.v... Đô thị là trung tâm
chuyên ngành khi có một vài chức năng nào đó nổi trội hơn so với các chức năng khác và
giữ vai trò quyết định tính chất của đô thị đó như: đô thị công nghiệp, đô thị nghỉ mát, du
lịch, đô thị nghiên cứu khoa học, đào tạo; đô thị cảng.v.v... Trong thực tế, một đô thị là
trung tâm tổng hợp của một hệ thống đô thị vùng tỉnh, nhưng có thể chỉ là trung tâm
chuyên ngành của một hệ thống đô thị một vùng liên tỉnh hoặc của cả nước;
Phương pháp đơn giản để xác định tính chất chuyên ngành hay tổng hợp của đô thị
trong một hệ thống đô thị được căn cứ vào chỉ số chuyên môn hoá tính theo công thức sau:
Trong đó:
C
E
: Chỉ số chuyên môn hoá (nếu C
E
≥1 thì đô thị đó là trung tâm chuyên ngành của
ngành i)

E
ij
: Lao động thuộc ngành i làm việc tại đô thị j;
E
j
: Tổng số lao động các ngành làm việc ở đô thị j
N
i
: Tổng số lao động thuộc ngành i trong hệ thống các đô thị xét.
N : Tổng số lao động trong hệ thống đô thị xét.
Trong trường hợp không có đủ số liệu để tính toán chỉ số chuyên môn hoá C
E
, thì tính
chất đô thị có thể xác định theo đồ án quy hoạch chung được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
b/ Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của đô thị
Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của đô thị - trung tâm gồm:
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng/năm không kể thu ngân sách của Trung
ương trên địa bàn và ngân sách cấp trên cấp)
- Thu nhập bình quân đầu người GNP/người/năm
- Cân đối thu, chi ngân sách (chi thường xuyên)
- Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm (%)
- Mức tăng dân số trung bình hàng năm (%)
- 5 -
N
Ni
Ej
Eij
:
C

E
= (1)
- Tỷ lệ các hộ nghèo (%).
4.2. Yếu tố 2: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động.
- Lao động phi nông nghiệp của một đô thị là lao động trong khu vực nội thành phố,
nội thị xã, thị trấn thuộc các ngành kinh tế quốc dân như: công nghiệp, xây dựng, giao
thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, dịch vụ công cộng, du lịch, khoa
học, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, y tế, bảo hiểm, thể thao, tài chính, tín dụng, ngân hàng,
quản lý nhà nước và lao động khác không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp (lao động làm muối, đánh bắt cá được tính là lao động phi nông nghiệp).
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị được tính theo công thức sau:
Trong đó:
K : Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thị (%);
E
0
: Số lao động phi nông nghiệp trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị
trấn(người).
E
t
: Tổng số lao động của đô thị (tính trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị
trấn).
4.3. Yếu tố 3: Cơ sở hạ tầng đô thị
- Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm:
+ Cơ sở hạ tầng xã hội : nhà ở, các công trình dịch vụ thương mại, công cộng, ăn
uống, nghỉ dưỡng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao,
công viên cây xanh và các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác.
+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, chiếu sáng,
thông tin liên lạc, vệ sinh và môi trường đô thị.
Cơ sở hạ tầng đô thị được đánh giá là đồng bộ khi tất cả các loại công trình cơ sở hạ
tầng xã hội và kỹ thuật đô thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu chuẩn

tối thiểu từ 70% trở lên so với mức quy định của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng
đô thị.
Cơ sở hạ tầng đô thị được đánh giá là hoàn chỉnh khi tất cả các công trình cơ sở hạ
tầng xã hội và kỹ thuật đô thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu chuẩn
- 6 -
100
×
Et
Eo
=
K
)2(
tối thiểu từ 90% trở lên so với mức quy định của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng
đô thị.
- Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng của từng loại đô thị được xác định trong khu vực nội
thành phố, nội thị xã và thị trấn trên cơ sở Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị
được ban hành theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 và theo các bảng 3.1,
3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
4.4. Yếu tố 4: Quy mô dân số đô thị
- Quy mô dân số đô thị (N) bao gồm số dân thường trú (N
1
) và số dân tạm trú trên sáu
tháng (N
o
) tại khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trấn;
Đối với thành phố trực thuộc Trung ương, dân số đô thị bao gồm dân số khu vực nội
thành, dân số của nội thị xã trực thuộc (nếu có) và dân số của thị trấn.
- Dân số tạm trú quy về dân số đô thị được tính theo công thức sau:
Trong đó:
N

0
: Số dân tạm trú quy về dân số đô thị (người);
N
t
: Tổng số lượt khách đến tạm trú ở khu vực nội thành, nội thị hàng năm (người);
m : Số ngày tạm trú trung bình của một khách (ngày)
4.5. Yếu tố 5: Mật độ dân số
- Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thị được xác
định trên cơ sở quy mô dân số đô thị và diện tích đất đô thị.
- Mật độ dân số được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
D: Mật độ dân số (người /km
2
)
N : Dân số đô thị (N = N
1
+ N
0
)
S : Diện tích đất đô thị (km
2
)
- 7 -
N
o
=
365
2 mNt
×
(3)

D =
S
N
( 4)
Đất đô thị là đất nội thành phố và nội thị xã. Đối với các thị trấn, diện tích đất đô thị
được xác định trong giới hạn diện tích đất xây dựng, không bao gồm diện tích đất nông
nghiệp.
5. Các tình huống ảnh hưởng đến sự phát triển đô thị
Theo Lê Quang Trí , 1999 thì:
Sự khác biệt lớn đối với các đô thị trên thế giới thường thì tự bản thân cũng cho thấy
như: nhỏ, lớn, trung bình, củ hay mới, tăng trưởng hay suy thoái; đông đúc hay còn không
gian dự trữ; và được điều hành dưới những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo và
văn hóa khác nhau. Có rất nhiều tình huống ảnh hưởng lên sự hình thành đô thị theo không
gian, và những tình huống này đã giữ vai trò quan trọng trong việc quy hoạch hoàn chỉnh
đô thị.
5.1Tình trạng
Tình trạng về tính địa lý của Thành phố thì không chỉ quan trọng trong vị trí ban đầu
mà còn ảnh hưởng đến chức năng và dạng hình của Thành phố tự nhiên. Tùy theo sự sáng
lập ban đầu mà chức năng có thể thay đổi và thay đổi theo vị trí.
5.2Vị trí
Vị trí là sự quan tâm quan trọng thứ hai trong việc thành lập và phát triển Thành
phố. Sự hiện diện của đất dốc xác định mẫu hình thoát nước ngập. Khi độ dốc của khu vực
vượt quá phần trăm cho phép thì các hệ thông giao thông trong Thành phố phải được hình
thành theo đường đồng cao độ để cho các phương tiện giao thông dễ dàng lưu thông trong
di chuyển và cũng có những biện pháp giảm tốc độ trong các khu vực này. Ngoài ra đặc
tính địa chất có vị trí cũng ảnh hưởng đến chi phí trong quá trình xây dựng và nền xây
dựng.
5.3Chức năng
Chức năng của Thành phố là nền tảng chính trong các đặc tính ảnh hưởng đến mọi
khía cạnh trong việc điều hành và phát triển Thành phố. Nó có thể là nơi thuận tiện cho chế

tạo và vận chuyển hàng hóa, hay phục vụ như là trung tâm thương mại, dịch vụ, trung tâm
giáo dục và nghiên cứu. Chức năng nó có thể là thủ đô của quốc gia hay của vùng, khu nghĩ
ngơi, khu quân sự, khu tôn giáo hay khu nghĩ ngơi về hưu cho cộng đồng. Những chức
năng khác nhau được trình bày theo cách riêng biệt hay có sự kết hợp với nhau bởi sự định
- 8 -
cư của con người. Mục đích ban đầu có thể bị thay đổi và tùy thuộc vào chức năng cơ bản
mà nó lệ thuộc nhiều đến tự nhiên và số lượng dân cư.
Thông thường thì Thành phố đa chức năng thì sẽ mạnh về kinh tế và ít bị gãy đổ do
các hậu quả phát triển không tốt đẹp của một chức năng nào đó. Điều này cho thấy tại sao
các Thành phố thường tìm kiếm sự đa dạng hóa trên nền tảng kinh tế. Như vậy khi có một
ngành kinh tế bị suy thoái thì không hay ít ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất hay kinh
tế khác. Nói chung, chức năng cơ bản của Thành phố được phản ánh bởi cuộc sống kinh tế,
chính trị, xã hội, trong các dặc tính tự nhiên của nó và sự sắp đặt không gian.
5.4Lịch sử và văn hóa
Lịch sử và văn hóa ảnh hưởng đến những đặc tính về tự nhiên vả về các dặc tính xã
hội của Thành phố. Những chứng tích quan trọng như: đền đài, chùa, hay các di tích tôn
giáo khác thì thường được bảo vệ cho tính chất lịch sử theo thời gian. Sự trộn lận giữa các
sắc tộc với nhau của dân cư Thành phố cũng là vấn đề cần quan tâm trong việc quy hoạch
đô thị toàn diện.
5.5Giai đoạn phát triển
Như một chức năng động, Thành phố có những giai đoạng phát triển: sinh ra, phát
triển, thành niên, chính chắn, tuổi già, lão và chết trong trường hợp cộng đồng bỏ rơi, mà
ngày nay được biết như là “Thành phố ma”. Giai đoạn phát triển của Thành phố đại diện
cho tình trạng kinh tế, xã hội, tổ chức và kỹ thuật ở những thời gian nhất định trong quá
trình phát triển của nó.
5.6Cơ chế nền tảng
Sự khác nhau có ý nghĩa giữa các Thành phố phải được chú ý là trong việc ảnh
hưởng của nó đến sự quy hoạch. Tuy nhiên có những cơ chế nền tảng chung cho việc quy
hoạch và quản lý Thành phố và duy trì Thành phố trong từng trường hợp khác nhau như:
dạng tổ chức chính quyền và hành chính, hệ thống sản xuất kinh tế, thuế, quản lý tài chính

ngân sách, mạng lưới giao thông, chuẩn bị nước, năng lượng, xã hội và các dịch vụ khác;
sử dụng đất đai; xử lý khu vực trung tâm và bán trung tâm; phân bố dân cư, sự che phủ và
độ cao nhà cao tầng. Đây là công việc của quy hoạch toàn diện để chỉnh đổi những chính
sách và mục tiêu của Thành phố để trùng với những tình huống cơ bản của Thành phố và
xác định cơ chế Thành phố nào thì thích hợp nhất để áp dụng
- 9 -
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quy mô đô thị
Theo Phạm Ngọc Côn, 1999 thì quy mô các đô thị bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các yếu
tố sau:
6.1Ảnh hưởng của tài nguyên khu vực
Tài nguyên khu vực là tổng hòa các tài nguyên có thể sử dụng trong môi trường tự
nhiên nơi đô thị, nó có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của đô thị, chủ yếu là
các tài nguyên đất, nước, năng lượng.
6.1.1 Tài nguyên đất đai
Tài nguyên đất đai có tác dụng chế ước đối với quy mô đô thị nói chung sẽ phát sinh
trong hai trường hợp:
• Thứ nhất, đất đai dùng để mở rộng xây dựng đô thị chịu sự hạn chế của núi cao,
sông ngòi, ao hồ xung quanh, hoặc chịu sự hạn chế ở tài nguyên phong cảnh, ruộng lúa cao
sản, sân bay, di tích văn hóa vùng phụ cận. Trong tình hình đó đất đai trở thành nhân tố
trực tiếp chế ước quy mô đô thị. Các nhân tố này hoặc không thể khắc phục được hoặc phải
bằng giá thành tương đối lớn mới có thể khắc phục.
• Thứ hai, trường hợp quy mô đô thị hóa quá lớn, việc sử dụng đất đai nội bộ
doanh nghiệp sẽ căng thẳng, từ đó hạn chế sự phát triển các mặt và mở rộng quy mô dân số
của đô thị đó.
Trong hai trường hợp trên, tài nguyên đất đai cuat khu vực đô thị có ảnh hưởng
nhiều đến quy mô phát triển đô thị. Nhưng nói chung tình hình đất đai đô thị không thể trực
tiếp quyết định sự lớn nhỏ của quy mô đô thị, mà thường là sự lớn nhỏ của quy mô dân số
đô thị ảnh hưởng đến quy mô sử dụng đất đai đô thị.
6.1.2 Tài nguyên nước
So với tài nguyên đất đai thì tài nguyên nước có ảnh hưởng càng lớn đến quy mô đô

thị, đặc biệt với khu vực khô khan hoặc nữa khô khan, tình hình phong phú của nguồn nước
thường trên mức nhất định nó quyết định dung lượng của đô thị. Cái gọi là dung lượng của
đô thị là quy mô dân số hợp lý mà một đô thị có thể dung nạp được trong một thời gian, nó
được quy định bở các nhân tố điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên, thực lực kinh tế và
kết cấu hạ tầng. Đối với các đô thị khác nhau về tính chất, điều kiện xây dựng và cơ sở xây
dựng khác nhai , trình độ phát huy tác dụng của nguồn nước sẽ khác nhau.
- 10 -
6.1.3 Tài nguyên năng lượng
Tài nguyên năng lượng có sh nhất định đối với quy mô phát triển đô thị, nó chủ yếu
gồm có than đá, dầu mỏ, điện lực
Đô thị là một cơ thể sống nó cần phải dựa vào cung ứng các nguồn năng lượng để
tồn tại và phát triển. Ở thời kỳ đầu của đô thị hóa khi mà nền kinh tế kỹ thuật, giao thông
còn chưa phát triển, thường ở những nơi đó có nguồn năng lượng tương đối phong phú,
quy mô hình thành đô thị cũng tương đối lớn. Nhưng nguồn năng lượng có tính vận chuyển
tương đối mạnh mẽ đặc biệt là năng lượng hiện đại của đô thị lấy điện năng làm chủ lực,
giá thành vận chuyển tương đối thấp do vậy nguồn năng lượng không phải là nhân tố hạn
chế nghiêm khắc với quy mô đô thị.
6.2Ảnh hưởng của vị trí
6.2.1 Vị trí giao thông
Đô thị là hệ thống mang tính mở cửa, nó chỉ có trao đổi năng lượng với bên ngòai
mới duy trì được sự sống còn và phát triển của bản than. Giao thông trở thành phương tiện
và môi giới cơ bản để đô thị trao đổi năng lượng với bên ngoài. Dựa vào giao thông vận tải
để giải quyết việc bổ sung năng lượng cần thiết cho đô thị, thu dọn các vật phế thải sau khi
đô thị tiêu dung năng lượng; cũng như dựa vào giao thông vân tải thực hiện việc tụ hội
nguồn tài nguyên trong khu vực đô thị, khuyếch tán công năng của đô thị ra bên ngoài.
Như vậy, ưu việt cảu hệ thông giao thông có thể mở rộng phạm vi hoạt động của đô
thị, tăng nhanh quy trình đổi mới đô thị, thúc đẩy việc mở rộng với nhịp độ cao của quy mô
phát triển đô thị. Ngược lại, trong tình hình vị trí địa lý giao thông bất lợi, sự giao lưu giữa
đô thị với bên ngoài không thuận lợi sẽ khó có điều kiện để hình thành những đô thị có quy
mô tương đối lớn, tức nhiên tốc độ phát triển của quy mô đô thị cũng chậm lại.

6.2.2 Vị trí địa lý kinh tế
Vị trí địa lý kinh tế có tác dụng lớn đối với sự phát triển cuả đô thị và mở rộng quy
mô đô thị. Vị trí địa lý có lợi của một đô thị sẽ rất nhanh dẫn đến sự hưng thịnh và mở rộng
quy mô phát triển của đô thị đó.
6.3Ảnh hưởng của công trình đô thị
- 11 -
Các mặt hoạt động sản xuất và sinh hoạt đô thị có thể được tiến hành bình thường và
có hiệu quả trong điều kiện có đủ các công trình đô thị cần thiết. Mối quan hệ giữa quy mô
đô thị với công trình đô thị được biểu hiện qua 3 hình thái cơ bản sau:
- Loại hình song song
Điều này chỉ rõ mức độ cung cấp công trình hạ tầng đô thị và công trình nhà ở đô thị về
đại thể phù hợp với cầu của quy mô dân số đô thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có
của đô thị. Do đó mà quy mô đô thị có thể cùng thích ứng với công trình đô thị, biểu hiện
thành một mối quan hệ cân đối ăn khớp nhau.
- Loại hình đi trước một bước
Điều này chỉ ra mức cung cấp công trình đô thị vượt quá lượng cầu của quy mô dân số
đô thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có của đô thị. Trạng thái không cân đối của loại
hình đi trước một bước cung cấp cơ sở công trình và điều kiện công trình cho sự phát triển
đô thị và mở rộng một bước quy mô đô thị. Tình hình này thường hay xuất hiện tương đối
nhiều ở các đô thị mới xây dựng hoặc đô thị trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm.
- Loại hình tụt hậu
Điều này có nghĩa là quy mô công trình đô thị không thể đáp ứng được lượng cầu cảu
quy mô dân số đô thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có của đô thị. Loại hình này là
nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh các vấn đề của đô thị thiếu thốn các công trình hạ tầng
đô thị và nhà ở đô thị, việc mở rộng quy mô đô thị vượt quá rất nhiều lần việc tăng trưởng
các công trình đô thị biểu hiện sự tụt hậu nghiêm trọng của các công trình đô thị, dẫn đến
sự xuất hiện của nhiều vấn đề nổi cộm của đô thị.
6.4Ảnh hưởng của thực lực kinh tế đô thị đối với quy mô đô thị
Sự tăng trưởng quy mô đô thị được tiến hành song song với quá trình hoạt động kinh tế
đô thị ngày càng phong phú, đa dạng và quy mô xây dựng công trình đô thị ngày càng mở

rộng. Phát triển kinh tế đô thị và mở rộng công trình đô thị đều đòi hỏi phải đầu tư một
lượng vốn lớn. Sự phát triển của một đô thị nào đó, ngoài một lượng vốn ít ỏi do nhà nước
trực tiếp đầu tư phần còn lại chủ yếu dựa vào khả năng tích lũy của bản thân đô thị. Do
vậy, thực lực kinh tế hiện có của đô thị có tác dụng chế ước nhất định đối với việc mở rộng
quy mô đô thị.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ HÓA
- 12 -
1. Đô thị hóa
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về đô thị hóa:
- Đô thị hoá là quá trình phát triển đô thị ở một quốc gia. Bao gồm việc mở rộng các đô
thị hiện có và hình thành các đô thị mới. Đây là quá trình tập trung dân số vào các đô
thị.
- Đô thị hoá là một tiến trình tất yếu, nâng cao săng suất lao động; tái định cư trên quy
mô quốc gia; tái bố trí sử dụng đất đai; cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân
dân.
- Đô thị hóa là sự tập trung của dân số (Eldridge, 1942);
- Đô thị hóa là quá trình lan tỏa của văn hóa đô thị đến vùng nông thôn;
- Đô thị hóa là quá trình di dân vào Thành phố và hội nhập theo phong cách sống của
Thành phố;
- Đô thị hóa là quá trình mà tỷ lệ người sống ở các khu đô thị ngày càng tăng (Hsing,
1982);
- Đô thị hóa là quá trình phát triển các vùng đô thị…
- Để đánh giá quá trình đô thị hoá dựa vào 02 tiêu chí:
* Mức độ đô thị hoá: (Số dân đô thị/Tổng số dân(%) và
* Tốc độ đô thị hoá: (Số dân cuối kỳ-Số dân đầu kỳ)/Số dân đầu kỳ*N(%).
2. Sự phát triển của đô thị hóa
Theo Lê Quang Trí, 1999 thì:
Quá trình đô thị hóa diễn ra song song với hoạt động phát triển không gian kinh tế
xã hội. trình độ đô thị hóa phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của nền văn
hóa và phương thức tổ chức cuộc sống xã hội.

Quá trình đô thị hóa cũng là một quá trình phát triển về kinh tế xã hội, văn hóa và
không gian kiến trúc. Nó gắn liền với tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của các
ngành mới. Quá trình đô thị hóa có thể được chia thành 3 thời kỳ:
• Thời kỳ tiền công nghiệp (Trước thế kỷ XVIII)
Đô thị hóa phát triển mang đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp. Các đô thị
phân tán quy mô nhỏ phát triển theo dạng tập trung, cơ cấu đơn giản. Tính chất đô thị lúc
bấy giờ chủ yếu là hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- 13 -
• Thời kỳ công nghiệp (Đến nữa thế kỷ XX)
Các đô thị phát triển mạnh, song song với quá trình công nghiệp hóa, cuộc cách
mạng công nghiệp đã làm cho nền văn minh đô thị phát triển nhanh chon, sự tập trung sản
xuất và dân cư đã tạo nên những đô thị lớn và cực lớn, cơ cấu đô thị phức tạp hơn, đặc biệt
là các Thành phố mang nhiều chức năng khác nhau (nữa sau thế kỷ XX) như thủ đô, Thành
phố cảng. Đặc trưng của thời kỳ này là sự phát triển thiếu kiểm soát của các Thành phố lớn.
• Thời kỳ hậu công nghiệp
Sự phát triển của công nghệ tin học đã làm thay đổi cơ cấu sản xuất và phương thức
sinh hoạt ở các đô thị. Không gian đô thị có cơ cấu tổ chức phức tạp, quy mô lớn. Hệ thống
tổ chức dân cư đô thị phát triển theo kiểu cụm, chùm, chuỗi.
3. Sự thay đổi cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hóa
Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hóa là sự thay đổi cơ cấu thành
phần kinh tế xã hội và lực lượng sản xuất, thể hiện qua sự biến đổi và chuyển giao lao động
xã hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác. Jean Fourastier, nhà xã hội học Pháp đã
phân tích và đưa ra sự biến đổi của ba khu vực lao động trong các giai đoạn phát triển kinh
tế xã hội và quá trình đô thị hóa.
• Lao động khu vực I
Thành phần lao động sản xuất nông lâm ngư nghiệp. Thành phần lao động này
chiếm tỷ lệ cao ở thời kỳ tiền công nghiệp và giảm dần ở các giai đoạn sau; chiếm tỷ lệ
thấp nhất trong ba thành phần ở giai đoạn hậu công nghiệp.
• Lao động khu vực II
Bao gồm lực lượng lao động sản xuất công nghiệp. Thành phần lao động này phát

triển nhanh ở giai đoạn công nghiệp hóa, chiếm tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn hậu công
nghiệp và sau đó giảm dần do sự thay thế trong lao động công nghiệp bằng tự động hóa.
• Lao động khu vực III
Bao gồm các thành phần lao động khoa học và dịch vụ. Theo Fourastier thành phần
này từ chỗ chiếm tỷ lệ thấp nhất trong thời kỳ tiền công nghiệp đã tăng dần và cuối cùng
chiếm tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn văn minh khoa học kỹ thuật (Hậu công nghiệp)
Lý thuyết ba thành phần lao động kinh tế của Fourastier có một ý nghĩa rất lớn trong
quá trình đô thị hóa. Muốn biết trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của một quốc gia
- 14 -
ta chỉ cần xem tỷ lệ lao động giữa ba khu vực đó. Lý thuyết này cũng phù hợp với ba thời
kỳ của quá trình đô thị hóa ở hầu hết các nước trên thế giới.
4. Phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa
Theo Phạm Ngọc Côn, 1999 thì:
Đô thị hóa là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, việc đánh giá mức độ đô thị hóa
gặp phải khó khăn từ hai mặt: Một là, tính vận động của đô thị hóa, tức đô thị hóa là một
quá trình, phương pháp đánh giá mức độ của nó cần sử dụng tiêu chuẩn thống nhất phản
ánh những đặc trưng khác nhau của các thời kỳ đô thị hóa khác nhau. Hai là, tính đa dạng
của nội hàm đô thị hóa bao gồm sự biến đổi của tỷ trọng dân số, sự biến đổi của thành thị
nông thôn và sự biến đổi phương thức sinh hoạt của dân cư, phương pháp đánh giá mức độ
đô thị hóa cần sử dụng tiêu chuẩn đơn giản để phản ánh nội dung phức tạp. Hiện nay
phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa chủ yếu có hai nhóm lớn.
4.1Phương pháp chỉ số chủ yếu
Tức thông qua mấy chỉ tiêu có ý nghĩa bản chất, có tính tượng trung mà thuận tiện
cho việc thống kê phân tích để phản ánh và mô tả mức độ đô thị hóa. Đô thị là không gian
đặc biệt, sự tụ hội dân số và hoạt động kinh tế phi nông nghiệp trên không gian đó là đặc
trưng quan trọng nhất của đô thị. Vì vậy các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh mức độ đô thị hóa
là:
- Chỉ tiêu dân số - sức lao động
Chủ yếu là quy mô dân số đô thị và tỷ trọng dân số đô thị trong tổng số dân số của
khu vực, mức độ tựu nghiệp và cơ cấu tựu nghiệp của ngành sản xuất phi nông nghiệp.

Trước là dân số thường trú của đô thị phản ánh tổng mức đô thị hóa; sau là sự phân bố tựu
nghiệp ở các ngành sản xuất khác nhau, là bức tranh phản chiếu trình độ công nghiệp và kết
cấu ngành sản xuất của đô thị, do đó mà phản ánh chất lượng của đô thị hóa. Mức độ đô thị
hóa có quan hệ chặt chẽ với sự biến động của dân số và tựu nghiệp đô thị
- Chỉ tiêu sử dụng đất đai
Chỉ tiêu này từ tính chất đất đai và cơ cấu phân bố khu vực để phản ánh mức độ đô
thị hóa. Đất đô thị phân thành đất dùng cho công nghiệp, đất dùng cho kho bãi, đất dùng
cho giao thông vận tải đối ngoại, đất dùng cho văn hóa giáo dục khoa học, đất dùng cho
phong cảnh du lịch, đất dùng đặc biệt và đất dùng cho nông lâm nghiệp trong đô thị. Theo
- 15 -
phạm vi phân bố đất đai đô thị, hình thành khu thương nghiệp, khu công nghiệp, khu dân
cư, khu du lịch, khu sinh hoạt văn hóa. Các quốc gia đều có những quy định khác nhau đối
với chỉ tiêu sử dụng đất đai đô thị, thông qua việc so sánh hiện trạng sử dụng đất đai với
chỉ tiêu sử dụng đất đai, cũng có thể phản ánh mức độ và chất lượng của đô thị hóa.
- Chỉ tiêu cơ cấu sản xuất – lao động
Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hóa là sự biến đổi cơ cấu các
ngành sản xuất và theo đó là sự thay đổi cơ cấu lao động xã hội. Nền sản xuất và lao động
xã hội được phân thành ba khu vực cơ bản: nông nghiệp theo nghĩa rộng, công nghiệp theo
nghĩa rộng và dịch vụ theo nghĩa rộng. Nói chung, giá trị sản lượng và lao động nông
nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hóa, giảm dần ở các giai
đoạn sau và chiếm tỷ lệ thấp nhất vào giai đoạn hậu công nghiệp. Giá trị sản lượng và lao
động dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp nhất ở giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp, tăng dần
lên trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa và cuối cùng chiếm tỷ trọng cao nhất ở trong
thời kỳ hậu công nghiệp. Như vậy, dựa trên cơ sở phân tích sự chuyển dịch của cơ cấu sản
xuất – lao động, ta có thể xác định được mức độ đô thị hóa của một quốc gia hoặc một khu
vực tại một thời kỳ lịch sử nhất định
4.2Phương pháp chỉ tiêu thích hợp
Đây là phương pháp mà hiện nay Nhật đang sử dụng, thông qua việc phân tích tổng
hợp các chỉ tiêu có liên quan đến đô thị hóa để khảo sát mức đô thị hóa. Nó bao gồm hai hệ
thống chỉ tiêu sau đây:

- Hệ thống trưởng thành của đô thị
+ Tổng dân số của khu vực
+ Tổng mức chi trong măm tài chính của đại phương
+ Số người làm nghề chế tạo
+ Số người làm nghề thương nghiệp
+ Tổng giá trị sản lượng công nghiệp
+ Tổng mức thương nghiệp buôn bán
+ Tổng mức thương nghiệp bán lẻ
+ Tổng diện tích xây dựng nhà ở
+ Tỷ lệ dự trữ
- 16 -
+ Tỷ lệ phổ cập điện thoại
- Kích cở đô thị
+ Quy mô đô thị: diện tích, tổng dân số
+ Vị trí khu vực đô thị: cự ly, thời gian cách trung tâm đô thị
+ Hoạt động kinh tế đô thị: thu nhập tài chính năm, tỷ suất hàng hóa công nghiệp, tỷ
suất tiêu thụ hàng hóa, tỷ lệ diện tích đất canh tác, tỷ lệ phổ cập điện thoại.
+ Tựu nghiệp đô thị: số người tựu nghiệp của khu vực thứ 3, tỷ lệ số người quản lý, tỷ
lệ số người làm thuê.
+ Tăng trưởng dân số đô thị: tỷ lệ tăng trưởng dân số, tỷ lệ người trong độ tuổi lao
động, tỷ lệ số người tựu nghiệp
5. Tiền đề của đô thị hóa
Bất luận đô thị hóa loại hình tập trung hay loại hình phân tán, đều biểu hiện mối
quan hệ qua lại của sự phát triển biến đổi giữa đô thị và nông thôn. Đô thị trước hết được
hưng thịnh tại khu vực có phân công nông nghiệp hoàn thiện và kinh tế nông thôn phát
triển, đồng thời hình thái và trình độ của kinh tế nông thôn luôn luôn quan hệ với tốc độ và
trình độ của đô thị hóa. Do vây, sự phát triển của kinh tế nông thôn là tiền đề quan trọng
nhất của phát triển đô thị hóa.
5.1Tiền đề thứ nhất
Sự phát triển của sức sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn không chỉ cần bảo

đảm cung cấp các loại nông phẩm cần thiết cho sản xuất và cho sinh hoạt đô thị mà còn
phải chuẩn bị sức lao động cần thiết cho sự phát triển kinh tế đô thị. Vì vậy, trong một khu
vực tương đối độc lập, sự phát triển của đô thị háo trực tiếp chịu sự chế ước của sự phát
triển sức sản xuất nông nghiệp.
Sự phát triển của sức sản xuất nông nghiệp được biểu hiện tập trung trên 3 mặt:
- Sự sâu sắc hóa của phân công trong nông nghiệp, sự phát triển và chuyên môn hóa
của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp dần dần thay thế độc
canh lương thực.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nhất là việc gia tăng công cụ sản
xuất mới, kỹ thuật nuôi trồng mới và sản phẩm mới. Như vậy, mới có thể làm cho
- 17 -
một số lượng sức lao động tách khỏi hệ thống sản xuất nông nghiệp, trở thành đội
quân hậu bị của lực lượng đô thị.
- Sản phẩm nông nghiệp phong phú đa dạng, chỉ trong điều kiện nông nghiệp cung
cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm, sự phát triển của các ngành phi nông nghiệp mới
có tiền đề vật chất.
5.2Tiền đề thứ hai
Sự biến đổi của quan hệ thành thị nông thôn, quan hệ giữa nông thôn bà đô thị
không chỉ giới hạn ở sự phát triển của chỉ riêng kinh tế nông thôn. Trong điều kiện kinh tế
xã hội nhất định, tác động của nông thôn và đô thị là bổ sung lẫn nhau, do đó mà thúc đẩy
sự biến đổi của hệ thống đô thị.
Tác dụng của kinh tế nông thôn đối với đô thị được biểu hiện chủ yếu trong việc
cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu nông sản cần thiết cho sinh hoạt và sản
xuất của đô thị, còn đô thị tác động đến nông thôn qua 4 mặt:
- Thực hiện trao đổi sản phẩm vật chất, đổi công nghệ lấy nông phẩm.
- Cung cấp công cụ và kỹ thuật sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông thôn phát
triển.
- Tổ chức phục vụ thương nghiệp, văn hóa, góp phần nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của cư dân nông thôn.
- Thực thi chính sách thống nhất lãnh đạo trong khu vực, bảo đảm sự phát triển hài

hòa giữa đô thị và nông thôn.
Quan hệ vận động của sự tác động qua lại giữa thành thị và nông thôn thường quyết
định trình độ và phương hướng phát triển kinh tế của toàn bộ nông thôn, tức là sự phụ
thuộc của nông thôn vào thành thị (Phạm Ngọc Côn, 1999)
III. Các khu chức năng đô thị và cách bố trí
1. Các khu chức năng đô thị
Theo Lê Quang Trí, 1999 thì đất đai đô thị được phân chia thành các 7 khu chức năng,
cụ thể là:
- Khu công nghiệp
- Khu kho tàng
- Khu đất dân dụng
- 18 -
- Khu trung tâm đô thị
- Khu đất giao thông đô thị
- Khu cây xanh
- Khu đất đặc biệt
2. Cách bố trí các khu chức năng đô thị
Theo Lê Quang Trí, 1999 thì các khu chức năng đô thị được bố trí như sau:
2.1Khu công nghiệp
Khu đất công nghiệp trong đô thị bao gồm đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp được bố trí tập trung thành từng khu vực, trong đó tính cả đất
giao thông nội bộ, các bến bãi hoặc các công trình quản lý phục vụ các nhà máy.
Khu đất công nghiệp là thành phần quan trọng của cơ cấu đô thị đồng thời là một
yếu tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển đô thị. Do yêu cầu về sản xuất và
bảo vệ môi trường sống, để tránh những độc hại của sản xuất công nghiệp, một số cơ sở
sản xuất phải được bố trí bên ngoài Thành phố, được cách ly với khu vực khác. Ngược
lại, một số loại xí nghiệp công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp mà sản xuất không ảnh
hưởng xấu đến môi trường thì có thể bố trí ngay trong khu dân dụng Thành phố.
2.1.1 Các loại hình khu công nghiệp
- Tổ hợp công nghiệp hoàn chỉnh dưới hình thức liên hiệp hóa dây chuyền công nghệ

- Khu công nghiệp hỗn hợp đa ngành là khu công nghiệp tập trung hình thành trên cơ
sở 1-2 xí nghiệp chế tạo máy lớn và các nàh máy dây chuyền chuyên môn hóa có
kèm theo các công trình phụ trợ khác bên cạnh
- Khu công nghiệp tổng hợp chuyên ngành bao gồm các xí nghiệp công nghiệp nhẹ và
thực phẩm cùng các công trình phụ trợ.
- Khu công nghiệp tập trung chế biến hàng xuất khẩu gọi tắt là khu chế xuất, được
hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế. Ở đây mục tiêu của nước chủ nhà và các
công ty xuyên quốc gia trùng hợp nhau.
- Khu công nghiệp kỹ thuật cao là khu công nghiệp tạo ra sản phẩm có kỹ thuật cao
để tiêu thụ trên thị trường thế giới.
Ngoài các khu công nghiệp lớn ở các thành phố còn có những khu công nghiệp sản xuất
địa phương ở các tỉnh hay thành phố có ảnh hưởng đến sự phát triển và tồn tại của đô thị tại
- 19 -
đó. Các khu công nghiệp này chỉ yếu là các ngành chế biến các sản phẩm nguyên liệu của
địa phương hay phụ trách phần sơ chế.
2.1.2 Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp đô thị
- Các nhà máy xí nghiệp công nghiệp cần xây dựng tập trung thành từng cụm khu
công nghiệp và bố trí ngoài khu dân dụng Thành phố. Phải đặt cuối hướng gió và
cuối nguồn nước nếu gần sông. Đảm bảo yêu cầu về giao thông, nước, điện và các
dịch vụ khác.
- Đất xây dựng khu công nghiệp tùy thuộc vào tính chất quy mô của xí nghiệp công
nghiệp, có một số tiêu chuẩn sau đây thường được sử dụng:
• Đô thị loại I 35 - 40 m
2
/người
• Đô thị loại II 30 – 35 m
2
/người
• Đô thị loại III 25 - 30 m
2

/người
• Đô thị loại IV 20 - 25 m
2
/người
( Theo tiêu chuẩn quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị)
- Các khu công nghiệp phải có các khu chức năng.
- Khu công nghiệp có chất thải độc thì phải có khoảng cách ly hợp lý với các khu vực
xung quanh.
- Các Khu công nghiệpcó chất phóng xạ hay sản xuất các chất nổ không được bố trí
trong đô thị
- Khoảng cách giữa khu công nghiệp và các khu vực xung quanh phải được ngăn cách
bằng các băng cây xanh.
2.2Khu kho tàng
Kho tàng là nơi chứa các tài sản, vật tư, nhiên liệu, hàng hóa của nhà nước, tư nhân,
xí nghiệp và các dịch vụ công cộng trong Thành phố. Trong quy hoạch đô thị khu đất kho
tàng chiếm vị trí khá quan trọng đối với việc điều hòa phân phối và dự trữ tài sản phục vụ
sản xuất và sinh hoạt của dân đô thị và các vùng xung quanh.
2.2.1 Các loại kho tàng
- Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị
- Kho trung chuyển
- Kho công nghiệp
- 20 -
- Kho vật liệu xây dựng, vật tư và nguyên liệu
- Kho phân phối
- Kho lạnh
- Kho chứa các vật liệu cháy nổ, nhiên liệu, chất thải rắn.
2.2.2 Nguyên tắc bố trí
Kho tàng được xây dựng trong đô thị phải đảm bảo mật độ xây dựng trên 60%. Trừ
những loại kho đặc biệt chuyên dùng, diện tích xung quanh đất đai kho tàng phục vụ
cho đô thị có thể tính toán như sau:

- Đô thị lớn và đặc biệt: 3 - 4 m
2
/người
- Đô thị nhỏ và trung bình: 2 - 3 m
2
/người
Mỗi khu vực kho tàng cần chú ý phải dành đất dự trữ phát triển và bảo đảm khoảng
cách ly vệ sinh cần thiết giữa kho tàng với các khu vực ở và công trình công cộng.
Khoảng cách ly với khu ở và công trình công cộng của các loại kho tàng cụ thể như sau:
• Kho xi măng, kho phế liệu, kho da chưa thuộc, nguyên liệu vật liệu nhiều bụi là 300
m.
• Kho vật liệu xây dựng, chất đốt, kho lạnh có dung tích lớn hơn 5000 m
3
là 100 m.
• Kho chứa hoa quả, thực phẩm phân phối thức ăn gia súc, các thiết bị vật tư công
nghệ phẩm là 50 m.
2.3Khu đất dân dụng
Đất dân dụng đô thị bao gồm các loại đất xây dựng nhà ở, các công trình phục vụ
công cộng, đường phố, quãng trường,… phục vụ các nhu cầu về nhà ở, nghỉ ngơi, giải trí
của nhân dân Thành phố. Theo tính chất sử dụng, đất dân dụng Thành phố được chia thành
4 loại chính sau:
- Đất ở đô thị
- Đất xây dựng các công trình công cộng
- Mạng lưới đường và quảng trường
- Đất cây xanh
2.4Khu trung tâm đô thị
- 21 -
Khái niệm khu trung tâm có tính chất chỉ vị trí khu đất trung tâm nơi kế thừa các di
tích lịch sử hình thành đô thị, có mật độ xây dựng tập trung cao về nhà ở, có trang thiết bị
hiện đại với các công trình công cộng về hành chính, văn hóa, thương mại, dịch vụ,…

2.4.1 Các bộ phận chức năng trong khu trung tâm đô thị
- Hành chính, chính trị
- Y tế, bảo vệ sức khỏe
- Thương nghiệp, thương mại
- Dịch vụ
- Thông tin liên lạc
- Văn hoá nghệ thuật
- Giáo dục đào tạo
- Thể thao
- Nghĩ ngơi du lịch
- Tài chính, ngân hàng, tín dụng
- Nhà ở
2.4.2 Chọn vị trí xây dựng khu trung tâm
- Đảm bảo điều kiện giao thông thuận tiện
- Phù hợp với điều kiện địa hình phong cảnh
- Có khả năng phát triển mở rộng
2.5Khu đất giao thông đô thị
Giao thông đô thị là một bộ phận hết sức quan trọng trong thiết kế quy hoạch đô thị.
Mạng lưới giao thông đô thị quyết định hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát
triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai và mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng
với nhau.
2.5.1 Chức năng của đường giao thông đô thị
- Vận chuyển hành khách và hàng hóa, bảo đảm lưu thông và đi lại hàng ngày của
người dân, an toàn và nhanh chóng, bảo đảm mối liên hệ qua lại bên trong và bên
ngoài đô thị được thuận lợi.
- Mạng lưới đường giao thông phân chia đất đô thị thành nhiều khu vực chức
năng, nó làm ranh giới cho các khu đất và các lô đất xây dựng trong và ngoài đô
- 22 -
thị. Đường giao thông vành đai đô thị thường là ranh giới nội thị và ngoại thị.
Đường phố chính trong đô thị thường là ranh giới các khu vực ở và khu thương

mại
2.5.2 Một số nguyên tắc cơ bản về quy hoạch hệ thống giao thông đô thị
- Mạng lưới đường phố và giao thông công cộng trong và ngoài đô thị phải được
thiết kế thành một hệ thống thống nhất, đảm bảo vận chuyển nhanh chóng, an
toàn.
- Quy mô, tính chất của hệ thống đường phải dựa vào yêu cầu vận tải hàng hóa,
hành khách và khả năng thông xe của mỗi tuyến đường đối với các phương tiện
giao thông.
- Mỗi loại đường trong đô thị có một chức năng riêng đối với từng loại đô thị.
Những yêu cầy về kỹ thuật giao thông đặc biệt là ở các đầu mối chuyển tiếp giữa
các loại giao thông hoặc chuyển hướng đi lại của đường phải tuân thủ các chỉ
tiêu quy định của nhà nước và quốc tế đối với một số loại hình giao thông.
- Phải luôn có đất dự phòng phát triển và hành lang an toàn cho các tuyến giao
thông vành đai, các tuyến chuyên dùng và những trục chính có khả năng phát
triển và hiện đại hóa.
- Các đầu mối giao thông đối ngoại, các bến xe và bãi đổ xe phải liên hệ trực tiếp
thuận lợi với mạng lưới đường bên trong và bên ngoài để khu chuyển đổi
phương tiện đi lại không trở ngại cho hành khách, không làm ảnh hưởng đến
sinh hoạt của đô thị. Các công trình đầu mối giao thông được bố trí trên các trục
chính nối liền với trung tâm Thành phố.
2.5.3 Hình thức tổ chức mạng lưới giao thông thành phố
Các loại đường phố kết hợp với nhau tạo nên những mạng lưới đường giao thông Thành
phố có hình thức khác nhau, như:
- Hệ thống bàn cờ
- Hệ thống bàn cờ có đương chéo
- Hệ thống tia và nan quạt
- Hệ thống tia có vòng
- Hệ thông tam giác
- 23 -
- Hệ thống lục giác

- Hệ thống răng lược
2.6Khu cây xanh
Cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người, là một bộ phận trong
hệ sinh thái tự nhiên, có tác dụng lớn trong việc cải tạo khí hậu và bảo vệ môi trường sống
ở đô thị. Cây xanh còn có tác dụng đặc biệt đối với các công trình kiến trúc đô thị và là một
trong những yếu tố của nghệ thuật bố cục không gian và cảnh quan đô thị.
2.6.1 Chức năng cây xanh đô thị
- Là nơi lọc và điều khiển khí hậu trong đô thị
- Là nơi nghỉ ngơi giải trí cho người dân đô thị
- Là nơi cách ly và bảo vệ cho đô thị
- Tạo cảnh quan cho đô thị
2.6.2 Một số chỉ tiêu và nguyên tắc cơ bản quy hoạch cây xanh đô thị
Nguyên tắc cơ bản về thiết kế quy hoạch khu đất cây xanh đô thị là phải bảo đảm
được giá trị sử dụng, vệ sinh môi trường và thẫm mỹ đô thị. Hệ thông cây xanh phải bảo
đảm được tính liện tục trong sử dụng đất cây xanh kết hợp với việc khai thác di sản văn
hóa, di sản tự nhiên và tổ chức nghĩ ngơi giải trí trong đô thị. Những dải cây xanh cách ly
bảo trợ phải bảo đảm các chỉ tiêu quy định. Diện tích cây xanh tùy theo điều kiện và khả
năng cho phép của từng đô thị.
2.7Khu đất đặc biệt
Khu đất đặc biệt là một thành phần trong cơ cấu đất đai của Thành phố, được bố trí
theo yêu cầu các hoạt động đặc biệt về kinh tế, kỹ thuật, chính trị, văn hóa, quân sự và hành
chính của Thành phố.
2.7.1 Các loại đất đặc biệt
- Trong Thành phố: Khu ngoại giao và cơ quan quốc tế; quân đội chính quy; Cơ
quan đặc biệt của nhà nước.
- Ngoài Thành phố: Khu nghĩa địa; công trình xử lý chất thải; Thông tin liên lạc,
viễn thông, trạm thu phát vô tuyến; vườn ươm cây; các dãy cây chống mát, gió,
cách ly; khu dự trữ phát triển quy hoạch Thành phố.
2.7.2 Những yêu cầu trong việc bố trí đất đặc biệt của thành phố
- 24 -

Những vấn đề cần nghiên cứu khi bố trí các công trình đặc biệt bao gồm:
- Yêu cầu sử dụng thuận tiện đối với mỗi công trình, cần xuất phát từ yêu cầu hoạt
động riêng của công trình để xác định vị trí hợp lý của nó, đồng thời không gây
ảnh hưởng đến hoạt động chung của Thành phố. Những công trình đòi hỏi cao
về giao thông cần bố trí ở các tuyến đường hoặc đầu mối giao thông chính của
Thành phố.
- Xác định những nhu cầu kinh tế, kỹ thuật của các loại công trình để bố trí vị trí
quy hoạch của nó một cách hợp lý. Những công trình có tính chất xã hội, chính
trị, yêu cầu quy mô đất đai và kỹ thuật không phức tạp, có thể bố trí trong khu
dân dụng Thành phố. Ngược lại, những công trình đòi hỏi về trang thiết bị kỹ
thuật phức tạp, diện tích xây dựng lớn thì nên bố trí ở vùng ngoại vi Thành phố.
- Cần nghiên cứu ảnh hưởng của các công trình đó đối với môi trường sống và
những vấn đề khác của Thành phố để tìm hiểu biện pháp xử lý thích hợp.
IV. XU THẾ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
Theo Viện Chiến Lược Phát Triển – Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, 2003 thì:
Bước vào thế kỷ 21 thế giới diễn ra những biến đổi trên nhiều phương diện khác nhau,
trên góc độ đô thị hóa cho thấy có nhiều biến đổi tác động đến sự hình thành và phát triển
các đô thị.
Trước hết, đó là quá trình tăng trưởng kinh tế diễn ra theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo ngành công nghiệp làm chuyển dịch đáng kể lực lượng lao động từ khu vực
nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nên sự gia tăng nhanh chóng dân số
khu vực đô thị, các đô thị được phát triển nahnh cả về số lượng và quy mô trên phạm vi
toàn thế giới.
Trong một vài thập kỷ gần đây, nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh, chuyển dịch theo
hướng từ Châu Âu sang Châu Á, tạo luồng di chuyển nguồn vốn đầu tư vào các nước Châu
Ấ càng lớn, càng đẩy nhanh tốc độ phát triển của các nước Châu Á. Những tác động trên đã
thúc đẩy các nước Châu Á phát triển nhanh, nhiều đô thị lớn mức tập trung dân cư đã quá
sức đối với hệ thống hạ tầng và môi trường.
Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế là quá trình hội nhập đã tạo cơ hội cho các đô thị
lớn của các nước quan hệ chặt chẽ với nhau trên nhiều lĩnh vực. Trước hế, đó là sự liên hệ

- 25 -

×