Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VECTOR pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.6 KB, 6 trang )


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VECTOR
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hệ thống lại các kiến thức về vectơ : các quy tắc cộng trừ
vectơ,các tính chất trung điểm, trọng tâm tam giác
-Ôn tập về toạ độ vectơ trên trục và hệ trục toa đô,biểu diễn vectơ
theo các vectơ khác,tìm điểm thoả mãn đẳng thức vectơ
2.Kỷ năng:
-Chứng minh đẳng thức vectơ,tìm độ dài vectơ
-Tính tọa độ vectơ,biểu diễn vectơ thông qua các vectơ khác
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác, chăm chỉ trong
học tập
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
HS1:Nhắc lại các quy tắc cộng trừ vectơ đã học,tính chất trung
điểm ,trọng tâm tam giác
HS2:Công thức tính toạ độ của tổng hiệu của hai vectơ,điều kiện
để hai vectơ bằng nhau
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1') Để hệ thống lại các kiến thức của chưng vừa
học,ta đi vào tiết ôn tập chương
2.Triển khai bài dạy:


HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1(18')


GV:Yêu cầu học sinh xác định
vectơ tổng của hai vectơ
ACAB 
?
HS:Áp dụng quy tắc trung điểm
hoặc quy tắc hình bình hành để
xác định vectơ tổng
Ôn tập về vectơ
Bài1(6/SGK)Cho tam giac đều
cạnh bằng a
a.Tính
ACAB 




a
M
A
B
C



GV:AM có độ dài bằng bao nhiêu
?


HS: AM =
a
2
3




GV:Áp dụng quy tắc nào để xác
định
ACAB 


HS:Áp dụng quy tắc trừ xác định
vectơ hiệu và từ đó tính độ dài
vectơ


GV:Nếu G,G' là trọng tâm của hai




Gọi M là trung điểm BC ,theo tính
chất trung điểm ta có :

AMACAB 2

Do đó :

3
2
3
.22 aaAMACAB 

b.Tính
ACAB 

Theo quy tắc trừ ta có :

CBACAB 

Do đó
aCBACAB 

Bài2(9/SGK)Chứng minh rằng
nếu G và
G'lần lượt là trọng tâm của các
tam giác
ABC và A'B'C thì

''''3 CCBBAAGG 

tam giác ABC và A'B'C' ta có điều
gì ?

HS:
0
'
'

'
0


GC
GB
GA
GCGBGA


GV:Ta phân tích các vectơ
',',' CCBBAA
như thế nào ?
HS:
'''' AGGGAGAA 

'''' BGGGBGBB 

'''' CGGGCGCC 

GV:Rút ra điều kiện để hai tam
giác có cùng trọng tâm
HS:
0'''  CCBBAÁ

Hoạt động 2(10')

GV:Để tính toạ độ vectơ
u
,ta cần

tính toạ độ các vectơ nào?
HS:Tính toạ độ các vectơ
cba 4,2,3

Giải
Ta có :

'''' AGGGAGAA 

'''' BGGGBGBB 

'''' CGGGCGCC 

Khi đó :
'3)''''''(
)('3'''
GGCGBGAG
CGBGAGGGCCBBAA



*)Nhận xét :Điều kiện để hai tam
giác có
cùng trọng tâm là

0'''  CCBBAÁ

Ôn tập về toạ độ điểm vectơ
Bài3:Cho ba vectơ


)2;7(;)4;3(;)1;2(  cba

a.Tính toạ độ
cbau 423 


)13;40(
)8;28(4
)8;6(2
)3;6(3




u
c
b
a

và từ đó thực hiện tính

GV:Khi đó vectơ
u
có toạ độ bao
nhiêu ?
HS: thực hành tính và rút ra kết
quả
GV:Hướng dẫn tương tự cho câu b

HS: Nhắc lại điều kiện để hai

vectơ bằng nhau
GV:Yêu cầu học sinh tính toạ độ
vectơ
bhakv 

HS:Tính toạ độ vectơ ,sau đó áp
dụng điều kiện hai vectơ bằng
nhau để tìm được h và k
c.Ta có :
)4;3();2( hhbhkkak 

Do đó
)4;32( hkhkbhak 

Theo yêu cầu bài toán













1
2

42
327
h
k
hk
hk
bhakc

Vậy
bac  2

IV.Củng cố:(8')
Học sinh thực hành làm bài tâp trắc nghiệm
4.A 5.C 6C 11D 17C 18C 19B 21C 29A 30D
V.Dặn dò:(1')
-Ôn các kiến thức đã học,xem lại các bài tập đã làm
-Chuẩn bị bài mới:"Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0o đến
180o"
+Ôn lại cách tinh sin ,cosin,tan,cotg của góc nhọn
+Thực hiện hoạt động 1,2 ở SGK
VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm

×