Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VECTOR CÙNG PHƯƠNG, HƯỚNG, BẰNG NHAU ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.89 KB, 6 trang )


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VECTOR CÙNG PHƯƠNG, HƯỚNG,
BẰNG NHAU
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nắm vững hơn các kiến thức đã học:vectơ cùng phương,cùng
hướng,vectơ bằng nhau
-Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập
2.Kỷ năng:
-Rèn luyện kỹ năng tìm các vectơ bằng nhau,cùng phương ,cùng
hướng,ngược hướng
-Chứng minh hai vectơ bằng nhau
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cần cù ,chịu khó trong suy nghĩ,yêu
thich môn học
B-Phương pháp:
-Phân tích,diễn giải
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thước kẻ
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
-Nhắc lại điều kiện để hai vectơ bằng nhau ?
-Thực hành làm bài tập 2/SGK
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (1')Để nắmvững hơn các kiến thức đã học,đồng thời
rèn luyện kỹ năng chứng minh các vectơ bằng nhau,ta đi vào tiết bài
tập
2.Triển khai bài dạy:


HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoat động 1(12')

GV:Viết đề bai lên bảng

HS:Vẽ hình và suy nghi hướng
làm bai toán


Bài tập tim các vectơ
Bài1:Cho tam giác ABC.M , N , P
lần lượt là trung điểm của AB ,
AC ,BC
a. Tìm các vectơ bằng cùng
hướng,ngược hướng với vectơ

MN

b.Tìm các vectơ bằng vectơ

MN

HS:Tìm các vectơ cùng hướng và
ngược hướng

GV:Hãy giải thích vì sao ?

HS:MN la đường trung bình của
tam giác ABC nên MN // BC


GV:Vì sao

MN
bằng các vectơ

PCBP,

HS:Giải thích dựa vào tính chất
đường trung bình của tam giác
GV:Yêu cầu học sinh tìm thêm
một số vectơ bằng nhau trong hình
vẽ nưa
Hoạt động 2(20')

GV:Viết đề bài lên bảng


Giải





a.Các vectơ cùng hướng với vectơ

MN
là:


BCPCBP ,,


Các vectơ ngựơc hướng với
vectơ

MN
là:


CBPBCPNM ,,,

b.Các vectơ bằng vectơ

MN
là:


PCBP,


Chứng minh hai vectơ bằng nhau
Bài 2:Cho tứ giác ABCD .Gọi M ,
N, P , Q lần lượt là trung điểm của
A
B
C
M N
P

HS:Vẽ hinh và suy nghĩ hướng
làm bài tập




GV:Gợi ý:Nối đường chéo BD
HS: Phát hiện ra MQ là đường
trung bình của tam giác ABD

GV:Đường trung bình của tam
giác có tính chất như thế nào

HS:





 BDMQ
BDMQ
2
1
//

-Tương tự cho NP là đường trung
bình của tam giác CBD



GV:Gọi học sinh tương tự làm câu
AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng:


a.

 MQNP

b.

 NMPQ

Giải





a.Xét tam giác ABD,ta có MQ là
đường trung bình của tam giác
Do đó :





 BDMQ
BDMQ
2
1
//
(1)
Xét tam giác CBD ta có NP là
đường trung bình của tam giác

Do đó:





 BDNP
BDNP
2
1
//
(2)
Từ (1) và (2)





MQNP
MQNP
//

A
B
C
D
M
N
P
Q


b


GV:Hướng dẫn nhanh cho học
sinh bài tâp 3/SGK

Mặt khác

MQNP,
cùng hướng với
vectơ

BD
nên

 MQNP

b.Tương tự (học sinh tự làm)


IV.Củng cố:(2')
-Nhắc lại cách chứng minh hai vectơ bằng nhau
-Nhắc lại hai vectơ cùng phương
V.Dặn dò:(3')
-Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm
-Ra thêm bài tập:Cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm M trên
đoạn AB và điểm N trên đoạn CD sao cho AM = CN.Chứng minh:
a.


 MCAN

b.

 BNMD

-Chuẩn bị bài mới
+ Tổng hai vectơ được xác định như thế nào
+ Tổng hai vectơ có những tính chất gì?
VI.Bố sung và rút kinh nghiệm:

×