Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.99 KB, 6 trang )

THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT
NAM

I. Mục tiêu
Hs có khả năng:
- Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn
giống vật nuôi và cây trồng
- Xác định được phương pháp cơ bản trong chọn giống vật
nuôi, cây trồng
- Nêu được các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi,
cây trồng
Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II. Phương tiện
- Phiếu học tập ghi nội dung về các dạng gây đột biến nhân tạo
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài giảng:
Gv – Hs
Mở bài:
Gv: Dựa vào các quy luật di truyền,
biến dị, kĩ thuật phân tử, tế bào, ở
Việt Nam đã tạo ra hàng trăm giống
cây trồng mới, thông qua 4 phương
pháp chủ yếu:
Gv: lưu ý hs cần nghiên cứu kĩ các
dạng gây đột biến nhân tạo (3 dạng)


Hs nghiên cứu SGK, thảo luận để
nêu lên được:

Bảng
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt
Nam
I. Thành tựu chọn giống cây trồng
1. Gây đột biến nhân tạo


? Thế nào là đột biến nhân tạo trong
chọn giống cây trồng
? Những thành tựu thu được từ gây đột
biến nhân tạo cây trồng ở Việt Nam là

Gv: treo bảng phụ: ghi nội dung về các
dạng gây đột biến nhân tạo
Nội dung
Các dạng gây đột biến nhân tạo Chọn lọc cá thể ưu tú trong các thể
đột biến để tạo giống mới
Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể
để tạo giống mới
Lai hữu tính rồi sử lí đột biến và
chọn lọc cá thể ưu tú để chọn giống
mới .
Phối hợp giữa lai hữu tính và sử lí đột
biến
Chọn cá thể ưu tú trong dòng tế bào
xôma có biến dị hoặc đột bíên xôma
để tạo giống mới

CHọn giống bằng chọn dòng tế bào
xôma, có biến dị hoặc đột biến xôma.

Gv: phân tích, hoàn thiện câu trả lời
của hs

2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp
hoặc chọn lọc biến thể từ các giống
hiện có.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để
nêu lên được các thành tựu chọn lọc
giống qua lai hữu tính tạo biến dị tổ
hợp hoặc chọn lọc cá thể.


3. Tạo ưu thế lai( ở F
1
) và tạo giống đa
bộ thể.
GV cho HS tìm hiểu SGK để nêu được
thành tựu tạo giống ưu thế lai và tạo
giống, ưu thế lai và tạo giống đa bội
* Gây đột biến nhân tạo trong cây
trồng là:
Gây đột biến nhân tạo, chọn thể đột
biến ưu tú làm giống mới
Lai hữu tính rồi gây đột biến trọn
lọc cá thể ưu tú làm giống.
Chọn cá thể ưu tú trong dòng tế bào
xôma có biến dị hoặc đột biến xôma

để tạo giống .
*Những thành tựu từ gây đột biến
nhân tạo cây trồng ở Việt Nam,
được thể hiện trên lúa, ngô, đậu
tương, lạc, cà chua, táo, với năng
xuất cao, phẩm chất tốt.
HS trao đổi, tìm hiểu SGK theo
nhóm , cử đại diện báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm.
thể ở Việt Nam.
GV nhấn mạnh : trong chọn giống cây
trồng, phương pháp lai hữu tính vẫn
được coi là phương pháp cơ bản nhất.

Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhóm
thảo luận và phải nêu lên được:
Hoạt động 2
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI


GV phân tích cho HS rõ: lai
giống là phương pháp chủ yếu
để tạo nguần biến dị cho chọn
giống mới, cải tạo giống có
năng xuất thấp và tạo ưu thế lai.
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục
II SGK để trình bầy được: các
thành tựu chọn giống vật nuôi ở

HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận

theo nhóm và cử đại diện trình bầy kết quả
thảo luận của cả nhóm.
Dựới sự hướng dẫn của GV, các nhóm
thảo luận và phải trình bầy được:
* Ứng dụng công nghệ sinh học trong công
tác giống: Công nghệ cấy chuyển phôi cho
phép cấy phôi từ bố mẹ cao sản sang
Việt Nam.
GV phân tích cho học sinh thấy
rằng: Trong chọn giống vật
nuôi, lai giống là phương pháp
chủ yếu vì nó tạo ra nguần biến
dị tổ hợp cho tạo giống mới, cải
tạo giống có năng xuất thấp tạo
ưu thế lai.



những bò cái khác, giúp làm tăng nhanh
đàn bò sữa (hoặc thịt).
Công nghệ thụ tinh nhân tạo cho gia súc
bằng tinh trùng bảo quản trong môi trường
pha chế, giúp cho việc giảm số lượng và
nâng cao chất lượng đực giống, tạo điều
kiện sản xuất con lai F
1
ở vùng sâu, vùng
xa, dùng công nghệ gen để phát hiện sớm
giới tính của phôi, phục vụ cho mục đích
con người


×