Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 12: BÀI 15 MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.35 KB, 8 trang )

BÀI 15
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1
PHA

I. MỤC TIÊU:
- HS biết được công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện
xoay chiều một pha.
- Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng Triac.

II. CHUẨN BỊ:
1. Nội dung:
- Nghiên cứu Bài 15 trong SGK.
- Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức có liên quan về thyristor và triac.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài học.
- Mạch điều khiển quạt điện bằng triac.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là mạch điều khiển tín hiệu? Ví dụ?
- HS2: Vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lí mạch điều khiển tín hiệu?
3. Nội dung bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
CHÉP
TG

Bài 15:Mạch điều khiển
tốc độ động cơ điện
xoay chiều 1 pha



Hoạt động 1: Giới thiệu công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ
điện xoay chiều 1 pha.

VĐ:
- Kể ra một số loại động cơ điện xoay
chiều 1 pha trong thực tế?
I. Công dụng




- Nêu các loại động cơ trong đó có bộ phận
điều chỉnh tốc độ?
- Rút ra công dụng của mạch điều khiển
tốc độ động cơ?




- Động cơ điện xoay
chiều 1 pha hiện nay
được sử dụng rất phổ
biến. Để việc sử dụng
có hiệu quả kinh tế cao
người ta bố trí các mạch
điều khiển tốc độ động
cơ cho phù hợp với yêu
cầu của công việc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI

CHÉP
TG

GV đưa ra các phương pháp điều khiển tốc
độ động cơ và giải thích nguyên lí: Dòng
điện xoay chiều chạy qua các cuộn dây của
stato sẽ sinh ra từ trường quay. Lực từ của
- Các phương pháp điều
khiển:
+ Thay đổi số vòng
dây của Stato.



từ trường quay sẽ làm roto quay theo. Vì
vậy, các mạch điều khiển tốc độ động cơ
đều có chung một mục đích là điều khiển
tốc độ quay của từ trường, từ đó điều khiển
được tốc độ quay của roto (của động cơ).
+ Điều khiển điện áp
vào động cơ.
+ Điều khiển tần số
nguồn điện vào động
cơ.
Hoạt động 2: Giới thiệu nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều 1 pha.
GV đưa ra sơ đồ nguyên lí mạch điều
khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi
điện áp và thay đổi tần số vào động cơ:
U2,f1



U1,f1 ĐC


U2,f2

U1,f1 ĐC

II. Nguyên lí điều khiển
tốc độ động cơ một pha




(GV yêu cầu HS vẽ sơ
đồ nguyên lí mạch điều
khiển tốc độ động cơ
điện vào vở ghi và giải
thích được nguyên lí

Điều khiển
điện áp
Điều khiển
tần số


hoạt động của các
phương pháp)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số mạch điều khiển tốc độ động cơ 1 pha.


GV giới thiệu mạch điều khiển tốc độ
động cơ một pha dùng Triac:












III. Một số mạch điều
khiển động cơ một pha

- Mạch điều khiển triac
dùng R, C.
(HS vẽ sơ đồ nguyên lí
mạch điều khiển triac
dùng R, C vào vở ghi
và nghiên cứu nguyên lí
hoạt động của mạch
điện)


U
1


ωt
O

U
U
2

Đ
C
R
VR
T
a

K

U1





U
2

Uc
Mạch điều khiển triac dùng R, C
Ta – Triac điều khiển điện áp.
VR – Biến trở điều chỉnh khoảng thời gian

dẫn của Ta.
R - Điện trở hạn chế.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
CHÉP
TG

Da – Diac định ngưỡng điện áp để Ta dẫn.
C – Tụ điện tạo điện áp ngưỡng để mở
thông Ta và Da.
K – Công tắc.










- Mạch điều khiển triac
dùng R, C và diac.
(HS vẽ sơ đồ nguyên lí
mạch điều khiển triac
dùng R, C và diac vào
vở ghi và nghiên cứu
nguyên lí hoạt động của
mạch điện)

U2

K
Da
Ta
Đ
C

R

VR
U
1

U1 U




-UDA






Mạch điều khiển triac dùng R, C và Diac.
GV giải thích nguyên lí hoạt động của
mạch điện (theo SGK) để HS nắm được rõ
nội dung.



Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá.
a. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá
hiểu biết của HS.
- Nêu các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện một pha
bằng điện tử?
- Nêu chức năng của các linh kiện trong mạch điều khiển triac

U2
Uc
ωt
O




+UDA
dùng R, C và diac?
b. Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
c. Nhắc nhở HS xem trước Bài 16.


×