Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 12: Bài 26 : Thực hành: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.37 KB, 5 trang )

Bài 26 : Thực hành: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ
CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đọc và giải thích được các số liệu trên nhãn động cơ KĐB 3 pha.
Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ KĐB 3 pha.
2. Kĩ năng
- Thực hiện đúng qui trình về thực hành và các qui định về an
toàn.
- Có ý thức chấp hành nội qui phòng thực hành.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
- Tìm một số nhãn của động cơ KĐB 3 pha.
- Động cơ KĐB 3 pha 1 chiếc.
- Thước kẹp, thước lá.
2. Học sinh
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thuyết trình
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Ôn lại cách đọc, cách đo thước kẹp
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành, các bước thực
hành.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung






1./ Mục tiêu
Nhận biết được động cơ KĐB 3 pha.
Đọc và hiểu được các thông số trên
nhãn của động cơ.
Biết được các bộ phận chính của
HS nghe GV giảng và ghi chép. động cơ
2./ Các bước
Bước 1:
- Quan sát hình dáng bên ngoài của
động cơ.
- Đọc các số liệu ghi trên nhãn và
giải thích ý nghĩa các số liệu đó.
Bước 2: Quan sát, đo đếm các bộ
phận của động cơ.

Hoạt động 2: Quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ KĐB 3 pha.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
-
GV yêu cầu học sinh quan sát
hình dáng bên ngoài của động
cơ:
 Hình dạng vỏ của động cơ.
Các số liệu ghi trên nhãn của động
cơ:

 Loại động cơ.
 Công suất.

Hộp đấu dây.
 Số lượng đầu dây trong hộp
đấu.
- GV yêu cầu học sinh phải mô tả
được những đặc điểm chính của
động cơ.
- Tại sao khi quan sát hộp đấu dây
chúng ta biết được đó là động cơ
KĐB 3 pha?

Mức điện áp.
 Dòng điện.
 Tốc độ của động cơ.
 Hiệu suất.
 Tần số

Hoạt động 3:Nhận dạng các bộ phận của động cơ
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
-
HS quan sát sử dụng thước cặp
và thước lá để đo kích thước của
các bộ phận và ghi kết quả vào
báo cáo.
-
Nhận biết các bộ phận:

- Vỏ của động cơ.
- Stato.
- Roto.

- HS vẽ sơ đồ đấu dây hnhf sao,
hình tam giác.
- Thực hành đấu dây.
-
Đếm số rãnh của đoọng cơ.
- Chiều dài rãnh.
- Đường kính trong của stato.
- Đường kính ngoài của roto.
- Đường kính trục của roto.
V. Củng cố
Tại sao khi quan sát hộp đấu dây chúng ta biết được đó là động cơ KĐB
3 pha?
Các nhóm nộp báo cáo thực hành.
Đánh giá về ý thức chấp hành nội qui phòng thực hành.
HS xem trước bài 28: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUI MÔ NHỎ.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy

×