Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN(tiết 1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.1 KB, 6 trang )

PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN(tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 8 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh nắm được KN, nội dung, ý nghĩa quyền học tập và
quyền sáng tạo của công dân.
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện quyền học tập và
sáng tạo của công dân theo quy định của pháp luật.
3. Về thái độ.
Có ý thức thực hiện quyền học tập và quyền sáng tạo của mình và tôn
trọng các quyền đó của người khác.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Luật giáo dục (2005)
- SGK BDND và PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN),
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Học bài mới.
Chăm lo cho con người và tạo điều kiện cho con người phát triển
toàn diện chính là việc chúng ta chăm lo và quan tâm đến các quyền cơ
bản của công dân được học tập, sáng tạo và phát triển để đáp ứng sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Vậy các quyền này
được thực hiện như thế nào, hôm nay thầy và các em cùng đi tìm hiểu
bài 8 tiết 1:

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên tổ chức cho học sinh


thảo luận theo các tình huống để
tìm ra nội dung kiến thức. Giáo
viên đưa ra ba tình huống sau.

Tình huống 1:
1. Quyền học tập, sáng tạo và
phát triển của công dân.
a. Quyền học tập của công dân.
- Quyền học tập được ghi nhận ở
điều 59 của Hiến pháp 1992 (sđ)
- Không vì: người lành lặn hay
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Thắng bị liệt cả hai chân từ khi
lên 3, và nay Thắng đã 8 tuổi mà
chưa được đến trường vì mẹ của
Thắng cho rằng Thắng học cũng
không có ích gì.
? Em có tán thành ý kiến của mẹ
Thắng không? vì sao?

Tình huống 2:
Sau khi TN THCS hai chị em
Hiền và Tú có nguyện vọng vào học
lớp 10. Nhưng vì GĐ khó khăn nên
bố Hiền quyết định. Thằng Tú con
trai nên tiếp tục đi học còn cái Hiền
là con gái không cần học cao, ở nhà
người khuyết tận đều có cơ hội

học tập như nhau.
- Không vì: mọi người không
phân biệt nam nữ đều có quyền
và cơ hội học tập.
- Ý kiến của bạn Thành là sai
vì: Mọi người không phân biệt
dân tộc, thành phần xã hội có
thể học bất cứ ngành nào phù
hợp với sở thích và khả năng của
mình.
- Quyền học tập của công dân:
+ Học không hạn chế (từ tiểu
học đến B
+ Học bất cứ ngành nghề nào
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
đỡ và lấy chồng.
? Em có tán thành ý kiến của bố
Hiền không? vì sao?
Tình huống 3:
Một người bạn kuyên Thành: ở
quê mà làm ruộng, mình là người
dân tộc, lại là nông dân không thể
trở thành hoạ sĩ được mà học mĩ
thuật. Khó khăn như thế này, biết
bao giờ mới đi thi và đi học được.
? Em có suy nghĩ gì về ý kiến của
bạn thành?
? Theo em tại sao nói ở nước ta

công dân có quyền học không hạn
chế, học bất cứ ngành nghề nào, học
(các ngành KHTN, KHXHNV,
khối kĩ thuật)
+ Học thường xuyên, học suốt
đời (Trường Quốc lập, dân lập,
tư thục; chính quy, tại chức, tập
trung, không tập trung)
+ Mọi công dân đều được đối xử
bình đẳng về cơ hội học tập
(Không phân biệt nam nữ, dân
tộc, thành phần xã hội, vùng
miền, điều kiện KT )
b. Quyền sáng tạo của công
dân.
- Quyền sáng tạo được ghi nhận
ở điều 60 Hiến pháp 1992 (sđ)
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
thường xuyên, học suốt đời?
Giáo viên sử dụng phương pháp
thuyết trình kết hợp với phương
pháp đàm thoại để dẫn dắt học sinh
nắm được ND.
? Theo em quyền sáng tạo của
công dân bao gồm mấy nội dung?
? Theo em pháp luật nước ta có
khuyến khích và bảo vệ quyền sáng
tạo của CD hay không?

- Quyền đưa ra phát minh, sáng
chế, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá
sản xuất
- Quyền sáng tác văn học, nghệ
thuật, nghiên cứu KH để tạo ra
SP.
- Pháp luật nước ta:
+ Khuyến khích sáng tạo, ứng
dụng khoa học kĩ thuật và công
nghệ.
+ Bảo vệ quyền sáng tạo của
công.
4. Củng cố.
Giáo viên dùng câu hỏi và tình huống để củng cố bài học.
? Em đã thực hiện quyền học tập như thế nào? Có những gì em cần
khắc phục? Em dự định sẽ khắc phục như thế nào?
Tình huống: Hoài hỏi Thảo: nói công dân có quyền học không hạn chế
là không đúng đâu ! Hạn chế rõ ràng quá đi chứ. Chẳng hạn như tụi
mình, sau khi học xong THPT có đứa nào vào trường ĐH, CĐ, có đứa
chỉ vào trường TCCN, trường dạy nghề, có đứa lại chẳng được học
hành gì mà phải đi lao động ngay.
? Em có đồng ý với suy nghĩ của Hoài không? vì sao?
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm bài tập cuối SGK, học bài cũ, đọc trước bài mới.
Yêu cầu HS tìm những tư liệu thể hiện trách nhiệm của NN và CD
trong việc bảo đảm quyền học tập, sáng tào và phát triển của công dân.




×