Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Công Dân lớp 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Tiết 2) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.47 KB, 5 trang )

QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 2 bài 4 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Học sinh nêu được KN, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực
lao động.
- Nêu được trách của NN trong việc đảm bảo quyền BĐ của công dân trong lĩnh
vực lao động
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong lĩnh vực
lao động.
3. Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Sơ đồ, Bộ luật lao động, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực HN và
GĐ?
3. Học bài mới.
Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân, nó được thể hiện trong các quy
định của pháp luật về LĐ và PL nước ta thừa nhận sự bình đẳng của công dân
trong lao động. Vậy sự bình đẳng đó được thể hiện ntn? Hôm nay thầy cùng các
em cùng đi tìm hiểu bài 4 tiết 2.

Ho
ạt động của giáo vi


ên và h
ọc sinh

N
ội dung kiến thức cần đạt


? Theo t
ại sao lao động l
à ho
ạt động
quan trong nhất?
(vì nó tạo ra của cải VC và TT)
? Từ KN theo em nguyên tắc cơ bản
của PL LĐ xác định quyền BĐ trong LĐ
của công dân được thể hiện trên phương
diện nào?
VD: chế độ thai sản cho LĐ nữ là
được nghỉ 4 tháng và 6 tháng đối với
công việc nặng nhọc, nguy hiểm, hảo
đảo, biên giới…
? Theo em người LĐ được tự do sử
dụng SLĐ của mình như thế nào?
? Hiện nay luật lao động quy định
tuổi LĐ và tuổi sử dụng LĐ là bao nhiêu?

? Trong quá trình lao động có bị phân
biệt đối xử giữa các lao động không?
GV cho học sinh giải quyết tình huống
trong sách giáo khoa trang 36 và đưa

học sinh vào tình huống có vấn đề.
? Nếu là chủ doanh nghiệp em có yêu
cầu gì khi tuyển dụng LĐ? vì sao?
2. Bình
đ
ẳng trong lao động.

BLLĐ được QH thong qua năm 1994
và có hiệu lực pháp lý 01-01-1995
bao gồm 17 chương và 198 điều và
được sửa đổi bổ sung năm 2002. và
2006
a. Thế nào là bình đẳng trong lao
động.
– Khái niệm: SGK trang 35.
- Thể hiện.
+ BĐ trong việc thực hiện quyền lao
động.
+ BĐ giữa người SD LĐ và người LĐ

+ BĐ giữa lao động nam và nữ
b. Nội dung cơ bản của bình đẳng
trong lao động.
* Công dân BĐ trong thực hiện
quyền lao động.
- Được tự do sử dụng sức lao động
+ Lựa chọn việc làm
+ Làm việc cho ai
+ Bất kì ở đâu
Ho

ạt động của giáo vi
ên và h
ọc sinh

N
ội dung kiến thức cần đạt


GV tổ chức cho học sinh trả lời theo
câu hỏi có tính lô gíc và yêu cầu HS lấy
VD minh hoạ.
? Theo em chủ thể HĐ LĐ là ai? Lấy
ví dụ?
? Người lao động và người sử dụng
lao động có mối quan hệ gì trong HĐLĐ?

(Mối quan hệ pháp lí)
? Theo em chủ thể HĐ LĐ là ai? Lấy
VD?
? Theo em giao kết HĐ LĐ được thực
hiện dựa trên nguyên tắc nào?
? Theo em tại sao người LĐ và người
sử dụng LĐ phải kí kết HĐ LĐ?
Chú ý: HĐ LĐ được thực hiện liên tục
trong một khoảng thời gian nhất định trừ
trường hợp tác động khách quan.
GV giải cho học sinh thấy quyền LĐ
dựa trên cơ sở không phân biệt giới tính
nhưng do đặc điểm về TSL nên PL có
chính sách đối với LĐ nữ để họ có ĐK

thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ LĐ. lấy
VD?
? Theo em BĐ giữa LĐ nam và LĐ nữ
được thể hiện như thế nào?
-

Ngư
ời LĐ phải đủ tuổi (15 tuổi)
người SD LĐ (18 tuôỉ)
- Không phân biệt giới tính, dân tộc,
tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia
đình…
* Công dân BĐ trong giao kết
HĐLĐ.
- HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người
LĐ và người SD LĐ về Đk LĐ, việc
làm có trả công, quyền và nghĩa vụ
hai bên trong quan hệ lao động.
- Hình thức giao kết HĐLĐ
+ Bằng miệng
+ Bằng văn bản
- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ
+ Tự do tự nguyện bình đẳng
+ Không trái PL, thoả ước tập thể
+ Giao kết trực tiếp
- Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở
pháp lý để PL bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của hai bên
* Bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữ.
- Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn.

- Tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều
kiện lao động.
Ho
ạt động của giáo vi
ên và h
ọc sinh

N
ội dung kiến thức cần đạt


? Theo em ngư
ời sử dụng LĐ có đ
ư
ợc
đơn phương chấm dứt HĐ LĐ đối với
LĐ không hoặc cả đối với LĐ nữ đang
nghỉ chế độ thai sản?
Giáo viên giúp HS nêu và phân tích
một số quy định của PL để đảm bảo cho
CD BĐ trong LĐ?
? Với tư cách là người HS em cần
làm gì để trở thành người LĐ có tay nghề
và BĐ trong lao động?
-

Ngư
ời SD LĐ không đ
ư
ợc đ

ơn
phương chấm dứt HĐLĐ với phụ nữ
nghỉ chế độ thai sản.
c. Trách nhiệm của NN trong việc
đảm bảo quyền BĐ của công dân
trong lao động.
- SGK trang 37
- Học sinh:
+ Học tập nâng cao trình độ
+ Năng động sáng tạo
+ Thực hiện BĐ trong lao động
.4. Củng cố.
- Giáo viên giúp HS củng cố lại kiến thức cơ bản của tiết học.
- Sử dụng sơ đồ để HS nắm được nguyên tắc trong giao kết HĐLĐ.








5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ, làm BT và BT TH và chuẩn bị bài mới.
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-
2010
Tuần thứ: 07
Giao k
ết trực tiếp


Không trái pháp lu
ật

T

nguy
ện, b
ình
đ
ẳng

T
ự do

Nguyên
tắc giao
kết
HĐLĐ
L
ớp

12 C
8
12C
9
12 C
10
Ngày d
ạy






S
ĩ số






×