Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kỳ thi khảo sát chất lượng năm học 2010 – 2011 Môn thi :vật lý 11 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.77 KB, 5 trang )



Kỳ thi khảo sát chất lượng năm học 2010 – 2011
Môn thi :vật lý 11
Thời gian :90 phút


1/phát biểu nào sau đây là sai đối với vật đẫn cân bằng điện
a Công của lực điện trường làm di chuyển 1 điện tích trên bề mặt vật dẫn bằng 0
b Cường độ điện trường trong lòng vật dẫn bằng 0
c Điện tích phân bố đều trên bề mặt vật dẫn
d Vectơ cường độ điện trường trên bề mặt vật dẫn vuông góc với vật dẫn
2/Máy thu điện là dụng cụ hay thiết bị thu điện có tính chất
a Thu giữ các điện tích chạy tới nó
b Biến đổi các dạng năng lượng thành nhiệt năng
c Biến đổi nhiệt năng thành nhiệt năng
d Biến đổi 1 phần điện năng thành dạng năng lượng khác
3/ 1 hạt mang điện dương di chuyển từ A đến B trên 1 đường sức của 1 điện trường đều thì có
động năng tăng. Kết quả này cho thấy
a điện trường tạo công âm b điện trường có chiều từ A đến B
c
BA
VV  d cả ba ý trên
4/ Cưòng độ điện trường của 1 điện tích điểm tại A là 36v/m, tại B là 9v/m. Biết A và B cùng
nằm trên 1 dường sức, Cưòng độ điện trường tại trung điểm AB là
a 8,5 v/m b 22,5 v/m c 45 v/m d 16 v/m
5/Hai điện tích q
1
=q
2
=q>0 dặt tại A và B trong không khí,AB=8cm. Điểm M nằm trên đường


trung trực AB cách AB 1 đoạn là h. Tìm h để
M
E cực đại
a 2
2
cm b 4
2
cm c 0cm d Đáp án khác
6/Kết luận nào sau đây là sai
a Qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được 1 đường sức
b 2 đường sức không cắt nhau
c Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín
d Các đường sức do điện trường gây ra
7/Xét các trường hợp sau
I 2 điểm A và B cùng nằm trên 1 đường thẳng đi qua 1 điện tích cô lập, ở 2 bên điện tích đó
II 2 điểm A và B cùng nằm trên 1 đường thẳng đi qua 1 điện tích cô lập, ở cùng phía so với điện
tích đó
III 2 điểm A và B trong 1 điện trường đều
ở trường hợp nào thì cường độ điện trường tại hai điểm A, B có cùng hướng
a I b II và III c I và II d I và III
8/ Trong các cách nhiễm điện sau đây: I. Do cọ sát, II. Do tiếp xúc, III. Do hưởng ứng. ở cách
nhiễm điện nào không có sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác
a I b II c I và II d III
9/ Hai điện tích q
1
=0,5mC, q
2
=1mC đặt cách nhau 1m. Gọi F
1
là lực culông do q

1
tác dụng
lên q
2
, F
2
là lực culông do q
2
tác dụng lên q
1
. Tỉ số F
1
và F
2

a 4 b 2 c 1 d 1,5
10/ 2 tụ điện có điện dung C
1
=3

F,C
2
=6

F được tích đến hiệu điện thế U
1
=120v,U
2
=150v .
Sau đó nối 2 cặp bản tụ cùng dấu với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị là

a 130v b135v c140v d100v
11/Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
a hình dạng kích thước hai bản tụ b khoảng cách giữa hai bản tụ
c bản chất hai bản tụ d điện môi giữa hai tụ
12/Biểu thức nào dưới đây biểu diễn 1 đại lượng có đơn vị là vôn
a qEd b không có biểu thức nào c Ed d qE
13/Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường giữa 2 điểm có hiệu điện thế
U
MN
=100v. Công mà lực sinh ra là
a 1,6.10
19
J b 100ev c -1,6.10
19
J d -100ev (1ev=1,6.10
19
J)
14/Thả 1 proton chuyển động không vận tốc đầu trong 1 điện tích điểm gây ra.Proton đó sẽ
chuyển động
a dọc theo 1 đường nằm trong mặp đẳng thế
b dọc theo 1 đường sức
c từ điểm có điện thế thấp về điểm có điện thế cao
d từ điểm có điện thế cao về điểm có điện thế thấp
15/Một electron di chuyển dọc theo 1 đường sức điện trường đều có E=364v/m.Electron xuất
phát từ điểm M với v=3,2.10
6
m/s cùng chiều đương sức. Electron đi được quãng đường bao
nhiêu thì dừng lại
a 0,8cm b 8m c 0,8m d 8cm
16/Nếu điện tích di chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện

trường
a bằng 0 b chưa đủ dữ kiện c dương d âm
17/Tụ điẹn phẳng không khí có điẹn dung là 5nF,cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu
được 3.10
5
V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm.Điện tíc lớn nhất có thể tích được cho tụ là
a 3.10
6
C b 4.10
6
C c 2,5.10
6
C d 2.10
6
C
18/Tại hai đỉnh M, P (đối diện nhau)của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt 2 điện tích điểm
q=q=-3. 10
6
C. PhảI đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện
tích này tại N triệt tiêu?
a q=- 6
2
.10
6
C b 6
2
.10
6
C c 6.10
6

d một kết quả khác
19/ Electron di chuyển không vận tốc đầu từ A đến B trong một điện trường đều có U
AB
=45,5v.
Vận tốc của electron tại B có giá trị nào sau đây
a 10
6
m/s b kết quả khác c 1,5. 10
6
v/m d 4. 10
6
v/m
20/ Nếu hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện tăng lên 2 lần thì điện dung của tụ
a tăng 4 lần b không đổi c giảm 2 lần d tăng 2 lần
21/Tại 6 đỉnh của lục giác đều ABCDEF cạnh a =2cm trong không khí lần lượt đặt các điện tích
q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q.Xác định cường độ điện trường tại tâm O của lục giá, biết q=4.10
15
C
a 0,048v/m b 0,54v/m c 0,48v/m d 0,054v/m
22/Lục tương tác giữa hai điện tích điểm băng nhau đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất
(
81


) là 10N. Độ lớn mỗi điện tích điểm là
a 0,3mC b 9C c 10
3
C d 9.10
8
C

23/Một hạt bụi nhỏ có m=0,4mg nằm lơ lửng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng
đặt cách nhau 1cm, các đường sức điện hướng xuống, U=200v. Lờy g=10m/s
2
,tìm điện tích của
hạt bụi
a 1 kết quả khác b 4.10
10
C c 2.10
10
C d -2.10
10
C
24/Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q=5.10
9
C tại một điểm trong chân không cách
điện tích một khoảng 10cm có độ lớn là
a 2250V/m b 0,450V/m c 0,225V/m d 4500V/m
25/Có một số tụ bằng nhau C=3

F. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu tụ để được bộ tụ có
C
b
=5

F
a 3tụ b 4tụ c 2tụ d 1 kết quả khác
26/1 điện tích q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, chiều dài
quỹ đạo là s thì công của lực điện trường
a bằng 0 b qEs c 2qEs d 1 kết quả khác
27/1 tụ điện phẳng có 2 bản hình tròn bán kính 3cm đặt cách nhau 2cm trong không khí. Điện

dung của tụ điện đó là
a 1,25F b 1,25nF c 1,25

F d 1,25pF
28/1 quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu
a phân bố cả mặt trong và mặt ngoài quả cầu
b chỉ phân bố ở mặt ngoài quả cầu
c phân bố ở trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm
d chỉ phân bố ở mặt trong quả cầu
29/ Có 3 tụ điện phẳng ,
21
CCC  và CC 2
3
 . Để được bộ tụ có điện dunglà C
b
=C thì ta
phải ghép các tụ điện đó thành bộ
a C
1
nt C
2
nt C
3
b (C
1
nt C
2
)nt C
3
c (C

1
// C
2
)nt C
3
d C
1
// C
2
// C
3

30/Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường đều từ điểm A có thế năng là 2,5J đến 1
điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Thế năng của q tại B là
a -2,5J b 0 c -5J d 5J
31/Điện tích thử q có giá trị nhỏ. Lí do nào sau đây giải thích điều này
a để lực điện không quá lớn
b để điện trường của q không ảnh hưởng tới điện trường đang xét
c cả 3 lí do trên
d để có thể coi là điện tích điểm
32/Bộ tụ điện gồm 2 tụ C
1
=20

F, C
2
=30

F mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào 2 cực của
nguồn có U=60v. Hiệu điện thế trên mỗi tụ là

a U
1
=36v,U
2
=24v b U
1
=30v,U
2
=30v
c U
1
=60v,U
2
=24v d U
1
=15v,U
2
=45v
33/Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10
6
N.Khi chúng rời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là
5.10
7
N. Khoảng cách ban đầu có giá trị nào sau đây
a 1cm b 3cm c 2cm d 4cm
34/Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng về
a năng lượng b tốc độ biến thiên của điện trường c khả năng thực hiện
công d khả năng tác dụng lực
35/Có 3 tụ điện có điên dung bằng nhau C
1

=C
2
=C
3
=C. Ghép 3 tụ thành bộ. Có bao nhiêu cách
ghép tất cả
a 8 cách b5 cách c 3 cách d 4 cách
36/Dười tác dụng của lực điện trường, 1 điện tích q>0 di chuyển được một đọan đướng trong điện
trương đều theo phương hợp với
E

góc

. Trường hợp nào sau đây công của lực điện trương
lớn nhất
a

=45
0
b

=90
0
c

=60
0
d

=0

0

37/Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách của chúng lên gấp đôi thì lực
tương tác giữa chúng
a tăng gấp 4 b giảm một nửa c tăng gấp đôi d không thay đổi
38/Nừu đặt vào hai đầu tụ 1 hiệu điện thế 4v thì tụ tích được 1 điện lượng là2

C Nếu đặt vào 2
đầu tụ hiệu điện thế 10v thì tụ tích được1 điện lượng là
a 5

C b 0,8

C c50

C d 1

C
39/2 điểm trên một đường sức trong 1 điện trường đều cách nhau 2m. Biết E=1000v/m> Hiệu
điện thế giữa 2 điểm đó là
a 1000v b 500v c kết quả khác d 2000v
40/ Hai điện tích điểm q
1
vàq
2
=-4 q
1
dặt cố định tại 2 điểm A và B cách nhau 30cm . Một điện
tích q
3

đặt tại C. Điều kiện để q
3
cân bằng là
a CA=30cm, CB=60cm b CA=10cm, CB=20cm
c CA=15cm, CB=45cm d CA=60cm, CB=30cm
41/ Công thức xác định cương độ điện trường gây ra bởi điện tích Q<0 tại một điểm trong chân
không cách điện tích Q một khoảng r là
a 9.10
9
Q/r b 9.10
9
Q/r
2
c -9.10
9
Q/r
2
d -9.10
9
Q/r
42/Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích
đó bằng 2.10
4
N. Độ lớn điện tích đó là
a 1,25.10
6

C b 8

C c 8.10

6

C d 1,25mC
Câu14/Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q
1
, q
2
ở khoảng cách R,chúng đẩy nhau với lực
F
0
. Sau khi cho chúng tiếp xúc,đặt lại khoảng cách R chúng sẽ ?
a Đẩy nhau với lực F< F
0
b Đẩy nhau với lực F> F
0

c Hút nhau với lực F< F
0
d Hút nhau với lực F>F
0

Câu15/Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi đặt cách nhau một khoảng xác định. Lực
tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
a Chân không b Nước nguyên chất c Dầu hoả d Khí ở ĐKTC
Câu16/ Cho 4 giá trị sau: I. 2.10
15
C II. -1,8.10
15
C
III. 3,1.10

16
C IV. -4,1.10
16
C
Giá trị nào có thể là điện tích của một vật khi nhiễm điện?
a I và II b I và III c III và IV d II và IV
Câu17/ Đặt một điện tích âm khối điện nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Diện tích sẽ
chuyển đông
a Vuông góc với đường sức điện trường
b Ngược chiều đường sức điện trường
c Dọc theo chiều đường sức điện trường
d Theo quỹ đạo bất kì
Câu18/Vào mùa đông nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ, đó là
a Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
b Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
c Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
d Cả 3 hiện tượng nhiễm điện trên
Câu19/ 1elercton di chuyển được đoạn đường 1cm dọc theo 1 đường sức điện dưới tác dụng của
lực điện trong 1 điện trường đều có E=1000v/m.Công của lực điện là
a -1,6.10
18
J b 1,6.10
16
J c -1,6.10
16
J d 1,6.10
18
J
Câu20/ Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách xa nhau 5cm. Nừu một điện tích được thay thế
bằng -, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng phải là

a 2,5cm b 20cm c 10cm d 5cm
Câu21/ Hai điện tích điểm q
1
=2.10
6
C và q
2
=-8. 10
6
C lần lượt đặt tại A ,B với AB=a=10cm.
Xác định điểm M trên đường AB tại đó
12
4EE 
a M nằm trong AB với AM=5cm b M nằm ngoài AB với AM=5cm
c M nằm trong AB với AM=2,5cm d M nằm ngoài AB với AM=2,5cm
Câu22/ Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r
1
=4cm.Lực
đẩy giữa chúng là F
1
=9.10
5
N. Để lực tương tác giữa chúng là F
2
=1,6.10
4
N thì khoảng cách
r
2
giữa các điện tích đó phải bằng

a 3cm b 1cm c 2cm d 4cm
Câu23/Một tụ điện phẳng có điện dung là C được mắc vào 1 nguồn điện ,sau đó ngắt khỏi nguồn.
Người ta nhúng hoàn toàn vào chất điện môi có hằng số điện môi là

. Khi đó điện tích của tụ
điện là
a giảm đi

lần b tăng lên

lần c thay đổi

lần d không thay đổi


×