Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sổ tay thủy văn cầu đường - Dự báo quá trình diễn biến lòng sông part 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.35 KB, 5 trang )

Chơng VI - dự báo quá trình diễn biến lòng sông
Đ 6.1. Định nghĩa, nguyên nhân, phân loại diễn biến lòng sông
6.1.1 Định nghĩa
Diễn biến lòng sông là những biến đổi về hình dạng, kích thớc trên mặt
bằng, trên mặt cắt dọc và trên mặt cắt ngang của lòng dẫn dới tác động của dòng
nớc, trong điều kiện tự nhiên hoặc khi có tác động của các yếu tố nhân tạo hay
các yếu tố thiên tạo đột xuất.
Diễn biến lòng sông có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
- Diễn biến lòng sông theo nghĩa rộng là cả quá trình lịch sử hình thành
và phát triển lòng sông, bao gồm toàn bộ thung lũng sông. Vấn đề này thuộc phạm
trù địa sử học, địa mạo học.
- Diễn biến lòng sông theo nghĩa hẹp chỉ hạn chế trong những biến đổi
cận đại và bản thân lòng dẫn. Đây là đối tợng chính của động lực học dòng sông.
Nhng những biến đổi cận đại và bản thân lòng dẫn đợc triển khai trên nền
các biến đổi lịch sử và của các bộ phận của thung lũng sông. Vì vậy, chúng có
mối liên hệ nội tại với nhau.
6.1.2 Nguyên nhân của diễn biến lòng sông
Nguyên nhân cơ bản của diễn biến lòng sông là sự mất cân bằng trong tải
cát. Trong bất kỳ một đoạn sông nào, hoặc trong bất kỳ một vùng cục bộ nào đó
của đoạn sông, dới một điều kiện nhất định, dòng chảy có một sức tải cát nhất
định. Nếu lợng bùn cát đến tơng ứng với sức tải cát, thì dòng chảy ở trạng thái
tải cát cân bằng, lòng dẫn sẽ không xói cũng không bồi. Khi lợng bùn cát đến lớn
hơn sức tải cát của dòng chảy, số bùn cát mà dòng chảy không thể mang thêm sẽ
đợc bồi lắng dần xuống làm cho lòng dẫn nâng cao. Khi lợng bùn cát đến nhỏ
hơn sức tải cát của dòng chảy, số bùn cát thiếu hụt sẽ đợc dòng chảy bào xói lòng
dẫn để bổ sung, làm cho lòng dẫn hạ thấp.
Diễn biến lòng sông cũng nh các quá trình chuyển động cơ học khác, cân
bằng chỉ là tơng đối, không cân bằng mới là tuyệt đối. Lòng dẫn, từng giờ, từng
phút luôn luôn ở trong trạng thái biến hoá và phát triển. Ngay trong cái gọi là ''cân
bằng tải cát'', trong toàn đoạn sông, trong một thời gian nào đó lòng dẫn đợc coi
là ổn định, nhng ở từng nơi, sóng cát vẫn tồn tại, về thực chất tải cát vẫn không


cân bằng.
6.1.3 Phân loại diễn biến lòng sông
Khi phân tích diễn biến lòng sông thờng chia ra diễn biến trên mặt bằng,
diễn biến trên mặt cắt dọc, diễn biến trên mặt cắt ngang, nhng thực chất ba loại
này đan xen nhau, ảnh hởng lẫn nhau, khống chế lẫn nhau.
a. Diễn biến trên mặt cắt ngang: là do sự mất cân bằng tải cát phơng ngang
gây nên. Sự mất cân bằng tải cát trên phơng ngang chính là do hoàn lu. Khi
trong dòng chảy tồn tại hoàn lu, dòng nớc mặt không đi theo phơng chuyển
động chung mà chảy xiên sang một bờ, còn dòng nớc đáy thì chuyển động sang
một bờ khác, ngợc với dòng nớc mặt. Bờ có dòng nớc mặt xô vào thì bị xói, bờ
tiếp nhận dòng nớc đáy thì đợc bồi. Ngoài hoàn lu ra, sóng cát cũng tạo ra
chuyển dịch bùn cát theo phơng ngang.
b. Diễn biến mặt bằng: chủ yếu là sự dịch chuyển trên mặt bằng, đờng bờ,
của lạch sâu, của các khối bồi lắng, có khi là liên tục, có khi là đột biến, có khi là
có chu kỳ do chịu tác động tổng hợp rất nhiều yếu tố.
c. Diễn biến mặt cắt dọc: là do sự mất cân bằng trong tải cát phơng dọc, có
nguyên nhân từ thiên nhiên nh sự thay đổi theo thời gian và theo dọc đờng của
lợng bùn cát, sự thay đổi dọc đờng của độ dốc và chiều rộng thung lũng sông, sự
nâng lên hạ xuống của vỏ trái đất, của mực nớc biển v.v cũng có nguyên nhân từ
con ngời nh xây dựng các đập ngăn sông, các công trình chỉnh trị.
d. Trên quan điểm thời gian và phơng hớng phát triển, có thể chia ra diễn
biến đơn hớng trong thời gian dài và diễn biến có tính chất chu kỳ trong thời gian
ngắn.
- Diễn biến đơn hớng trong thời gian dài nh lòng sông miền núi ngày
càng hạ thấp, lòng sông đồng bằng ngày càng nâng cao, tam giác châu ngày càng
kéo dài ra biển v.v Loại biến hình này tiến hành chậm chạp, thông thờng khi
giải quyết các vấn đề công trình có thể không xét đến, trừ những trờng hợp đặc
biệt.
- Diễn biến có tính chất chu kỳ nh sự nâng lên hạ xuống của cao trình
ngỡng cạn trong một năm; sự hình thành, phát triển và suy vong của các đoạn

cong, đoạn phân lạch; chuyển động của sóng cát v.v trong quá trình phát triển,
hình thái sông thờng dao động quanh một vị trí trung bình, nhng không phải lặp
lại một cách máy móc trở về hoàn toàn trạng thái cũ. Diễn biến chu kỳ diễn ra
nhanh chóng, ảnh hởng lớn đến mọi hoạt động kinh tế của con ngời, nên cần đặc
biệt chú ý.
6.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến diễn biến lòng sông
Các yếu tố ảnh hởng đến diễn biến lòng sông rất phức tạp, có thể nêu lên
các yếu tố chủ yếu sau:
a. ảnh hởng đến quá trình lịch sử hình thành lòng sông bao gồm:
Vận động cấu tạo của vỏ trái đất, tác dụng của dòng chảy, tác dụng của khí
hậu, thời tiết. Trong đó, tác dụng của dòng chảy là chủ yếu. Các yếu tố khác không
thể tác dụng riêng rẽ để hình thành dòng sông, mà chỉ phối hợp hỗ trợ cho dòng
chảy.
b. ảnh hởng đến diễn biến lòng sông hiện tại bao gồm:
- Lợng nớc đến và chế độ phân phối của nó;
- Lợng cát đến và chế độ phân phối của nó;
- Độ dốc thung lũng sông;
- Tình hình địa chất;
- Các hoạt động của con ngời.
Đ 6.2. Các yếu tố đặc trng hình thái sông
Bề mặt các lục địa đợc chia thành vô số những lu vực sông lớn, nhỏ khác
nhau. Đáy của mỗi lu vực, phần có dòng nớc chảy giữa 2 đờng bờ là lòng dẫn
cơ sở của dòng sông. Phần lu vực cao hơn, tiếp giáp với lòng dẫn cơ sở, tham gia
vào việc dung nạp và thoát nớc trong mùa lũ đợc gọi là bãi sông (hay thềm
sông) Một con sông có nơi bắt nguồn và cửa sông. Nơi bắt nguồn có thể là từ các
khe, suối vùng rừng núi, có thể là từ một con sông khác lớn hơn. Cửa sông có thể
là nơi hợp lu với một con sông khác, có thể là nơi đổ vào hồ, vào biển. Sông mà
dòng nớc của nó đổ vào một con sông khác lớn hơn, thì gọi là phụ lu. Sông mà
dòng nớc của nó bắt nguồn từ con sông khác thì gọi là chi lu. Có những con
sông là chi lu của sông này, nhng lại là phụ lu của sông khác. Nh sông

Đuống, sông Luộc là những chi lu của sông Hồng, nhng đều là phụ lu của sông
Thái Bình. Sông Đào là chi lu của sông Hồng, nhng là phụ lu của sông Đáy.
Từ nguồn nhìn về phía cửa, tức là nhìn xuôi theo chiều dòng nớc, phía tay
trái ngời nhìn là bờ trái (tả ngạn), phía tay phải ngời nhìn là bờ phải (hữu ngạn);
phía sau lng là thợng lu, phía trớc mặt là hạ lu. Không nên lầm lẫn giữa
thợng lu, hạ lu với thợng du, hạ du. Thợng, hạ lu là thuật ngữ dùng để phân
chia hai phía của một mặt cắt phân giới; còn thợng, hạ du và cả trung du nữa là
cách phân đoạn ba phần từ nguồn đến cửa của một con sông, mà thờng là đối với
những con sông chảy qua 3 vùng: vùng rừng núi, vùng gò đồi và vùng đồng bằng.
Nhng thợng, hạ du cũng có thể hiểu theo nghĩa là phần sông từ một vị trí nào đó
lên nguồn hoặc xuống cửa, còn thợng hạ lu thờng chỉ một đoạn sát trên, hoặc
sát dới công trình.
Các đặc trng hình thái của một con sông bao gồm: loại hình sông, mặt cắt
ngang, mặt cắt dọc và tuyến chảy trên mặt bằng cùng các khối bồi lắng trong lòng
sông. Chúng ta lần lợt điểm qua các đặc trng đó.
6.2.1. Phân loại sông
Có nhiều cách phân loại sông, tùy theo quan điểm và chỉ tiêu đặt ra của nhà
nghiên cứu. Theo diện tích lu vực có thể chia ra thành sông lớn, sông nhỏ; theo
chế độ dòng chảy và vùng địa lý đi qua có thể chia ra sông vùng núi, sông vùng
trung du và sông vùng đồng bằng; theo tính chất diễn biến của hình thái lòng sông
mà có thể chia ra sông ổn định và sông không ổn định ở đây chúng ta quan tâm
đến cách phân loại để xác định loại hình lòng sông, phục vụ cho thiết kế, thi công
và khai thác các công trình cầu qua sông.
Lòng dẫn do dòng nớc thiên nhiên tạo ra có hình thái rất phức tạp. Chúng
thờng có tuyến quanh co, uốn khúc trên mặt bằng, kích thớc ngang (chiều rộng,
độ sâu) thay đổi với một biên độ khá lớn. Mặt cắt ngang lòng dẫn thờng không
đối xứng, mặt cắt dọc có độ dốc thay đổi dọc đờng. Sự phức tạp, không quy tắc
của lòng dẫn tạo ra sự phức tạp, tính không gian của dòng nớc trong đó.
Mặc dù các yếu tố ngẫu nhiên có một vai trò quan trọng trong sự hình thành
và phát triển của lòng sông, nhng hình dạng cơ bản của nó vẫn đợc quyết định

bởi những yếu tố tất nhiên. Vì vậy, từ tính chất muôn hình muôn vẻ của dòng sông,
các nhà khoa học đã dựa vào những chỉ tiêu, quan điểm của mình để phân chia
lòng sông thành một số loại hình cơ bản. Sự phân chia loại hình lòng sông không
đặt ra cho toàn bộ chiều dài từ nguồn đến cửa một con sông, mà đặt ra cho từng
đoạn sông ngắn.
Dựa trên hình dạng mặt cắt lòng sông giữa hai đờng mép bãi và tính chất
của quá trình diễn biến trong vùng đồng bằng trầm tích, ngời ta chia lòng sông
thành 3 loại hình cơ bản sau: đoạn sông thẳng, đơn lạch; đoạn sông phân lạch và
đoạn sông uốn khúc.
a. Đoạn sông thẳng, đơn lạch:
Đặc điểm ngoại hình của đoạn sông này là có các khối bồi lắng liền bờ (bãi
bên) sắp xếp so le hai bên. Mùa kiệt, dòng chảy quanh co giữa các bãi bên so le đó.
Nhng mùa nớc trung, khi nớc ngập bãi bên, dòng chảy có đờng viền tơng đối
thẳng, và khi đó các bãi bên di chuyển, bò dần về hạ lu, để đổi chỗ cho lạch sâu
(hình 6-1 cho ví dụ về một đoạn sông thẳng, đơn lạch).

Hình 6-1: Đoạn sông thẳng, đơn lạch
b. Đoạn sông phân lạch
Đoạn sông phân lạch thờng xuất hiện trên các sông tơng đối lớn. Đặc
điểm nổi bật của đoạn sông này là trên mặt bằng có đờng viền hình dạ dày, thắt
nút hai đầu và phình rộng ở giữa. Nơi phình rộng sông chia làm nhiều lạch, thờng
là 2 3 lạch, trong đó có một lạch chính, giữa các lạch là bãi giữa. Bãi giữa thờng
có cao trình ngang bãi sông, ngập trong mùa lũ, lộ ra trong mùa nớc trung và kiệt.
Trên mặt bãi giữa có thể có thực vật sinh trởng, thậm chí có làng xóm, dân c. Ví
dụ đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội là đoạn sông phân lạch, có bãi giữa là Trung
Hà. Hình 6-2 thể hiện một đoạn sông phân 2 lạch điển hình.

Hình 6-2: Đoạn sông phân lạch
Khi trong đoạn sông chia ra rất nhiều lạch, bãi giữa là những cồn cát non,
phân bố tản mạn, lạch chính không ổn định, thì gọi là đoạn sông du đãng. Hạ

du sông Hoàng (Trung Quốc) là một đoạn sông du đãng nổi tiếng (xem hình 6-3).

Hình 6-3: Đoạn sông du đãng
c. Đoạn sông uốn khúc
Đoạn sông uốn khúc tồn tại phổ biến nhất, bất cứ sông lớn, hay sông nhỏ.
Tuyến dòng chảy mùa nớc trung có dạng đồ thị hình sin, gồm nhiều khúc cong
nối tiếp nhau. Trong một khúc cong, có bờ lõm, bờ lồi. Bờ lõm thờng dốc, có lạch
sâu ép sát. Bờ lồi thờng thoải, có bãi bên hình lỡi trai. Giữa hai khúc cong ngợc
chiều liền nhau là đoạn thẳng chuyển tiếp, có ngỡng cạn hình yên ngựa. Khúc

×