Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

de cuong tu tuong HCM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.32 KB, 20 trang )

Câu 1: Cơ sở hình thành tư tưởng HCM: bối cảnh ls; Những tiền đề tư
tưởng lý luận; Nhân tố chủ quan?
1. Cơ sở khách quan
a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Việt nam trở thành thuộc địa của Pháp
- Xã hội Việt nam có hai mâu thuẫn cơ bản
+ Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược
+ Ndlđ ( nông dân) với địa chủ phong kiến
- Cuộc đấu tranh yêu nước chống thực dân và phong kiến đều bị thất bại -
khủng hoảng về đường lối
- Bối cảnh thời đại (quốc tế)
+ CNTB phát triển thành CNĐQ dẫn đến mâu thuẫn ở các nước thuộc địa
với CNĐQ trở nên sâu sắc .
“Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa”
+ Sư thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga 1917, mở đầu cho thời đại
mới,cũng là thời đại “ giải phóng dân tộc”
+ Sự ra đời của Đệ tam quốc tế cộng sản (3/ 1919) tạo điều kiện cho sự đoàn
kết phối hợp giữa cách mạng vô sản ở Châu Âu với các dân tộc thuộc địa,
phụ thuộc
“ Chủ nghĩa Phát xít nắm quyền là nền chuyên chính khủng bố công khai
của những phần tử phản động nhất, sôvanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của
chủ nghĩa tư bản tài chính” ( G. Đimitorop ) – Sự kiện GuesNica
b) Các tiền đề tư tưởng, lý luận
- Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam:
-Truyền thống yêu nước, ý thức độc lập tự chủ, tự tôn dân tộc, ý chí kiên
cường bất khuất
- Tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, ý thức cố kết cộng đồng
- Truyền thống hiếu học đề cao giáo dục, truyền thống nhân nghĩa, coi trọng
giá trị tinh thần
- Thông minh, sáng tạo, không khuất phục trước khó khăn, gian khổ


- Khiêm tốn cầu thị tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
Tinh hoa văn hóa nhân loại
* Văn hóa phương Đông
+Nho giáo: Yếu tố tích cực
- Ước vọng một xã hội an bình
- Triết lý hành động
- Tư tưởng nhập thế hành đạo
- Coi trọng tu dưỡng đạo đức cá nhân, đề cao giáo dục…
Yếu tố tiêu cực
- Phân biệt đẳng cấp
- Trọng nam, khinh nữ; coi khinh lao động chân tay, cơ bắp…
+ Phật giáo
Yếu tố tích cực
- Tư tưởng vị tha, từ bi, hỉ xả…
- Nếp sống trong sạch, giản dị
- Chăm lo làm việc thiện
- Tinh thần bình đẳng, dân chủ
- Chủ trương gắn Đạo với Đời
Mặt hạn chế: Thái độ cam chịu, thủ tiêu đấu tranh
* Tư tưởng văn hoá phương Tây
- Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái
- Tư tưởng Dân chủ
- Các giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp (1791), Tuyên
ngôn độc lập Mỹ (1776)
Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Tiếp thu toàn bộ học thuyết của Mác - Lênin
- Quan trọng nhất là lập trường, quan điểm và phương pháp của Mác - Lênin
2. Nhân tố chủ quan.
+ Năng lực thiên bẩm:
- Thông minh, khả năng quan sát tinh tế

- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo; khả năng phê phán tinh tường sáng suốt
+ Tình cảm yêu nước thương dân, yêu thương con người sâu sắc
+ Nghị lực phi thường
+ Hoạt động thực tiễn phong phú để từ thực tiễn mà nhận thức và khái quát
thành tư tưởng lý luận
“ Hồ Chí minh là người mang tính cách Á đông nhất, nhưng cũng là người
cởi mở nhất với tư tưởng phương Tây. Ở đây nổi bật lên trên một bối cảnh
đuợc dò xét đến tận đáy thẳm sâu, hình ảnh của một nhà kiến thiết lớn nhất
của thời đại ngày nay…một nhân vật đã đem tở lại cho lục địa này niềm kiêu
hãnh và sự hùng mạnh của nó ”
( Hồ Chí minh - Việt nam – Asia của Pôn Muyso)
“ Hồ Chí minh là một trong những nhân vật kỳ lạ của thời đại này – hơi
giống Gandi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt nam. Có lẽ hơn bất kỳ một
nguời nào khác của thời kỳ này, đối với dân tộc của ông và đối với cả thế
giới, ông là hiện thân của một cuộc cách mạng” (Đavie Hambơxtơn)
Câu 2: Những nội dung của ttHCM về vấn đề dt: độc lập dt - nội dung
cốt lõi của vấn đề dt thuộc địa; CN dt-một động lực lớn của đất nước.
Độc lập dt - nội dung cốt lõi của vấn đề dt thuộc địa:
- Phương thức tiếp cận - từ quyền con người
+ “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ
những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” ( Tuyên
ngôn Độc lập Mỹ 1776)
+ “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi” ( Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền Pháp 1791) Yêu sách của nhân dân an nam đuợc NAQ đưa ra tại hội
nghị hoà bình ở Vecxây với 8 điểm
- Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
- Cải cách nền pháp lý ở Đông dương bằng cách cho người bản xứ cũng
được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp lý như người Châu âu

- Tự do báo chí, tự do ngôn luận
- Tự do lập hội và tự do hội họp
- Tự do cư trú ở nứơc ngoài và tự do xuất dương
- Tự do học tập, thành lập các trưòng kt và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh
cho người bản xứ
- Thay chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật
- Nội dung của độc lập dân tộc:
+ Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc
vì “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” ( TNĐL)
+ Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn: “ Chúng ta
quyết kháng chiến đến cùng, tranh cho kỳ được thống nhất và độc lập,
thống nhất độc lập thật sự, chứ không phải cái thứ thống nhất và độc lập
bánh vẽ mà thực dân vừa thí cho bọn bù nhìn. Thống nhất mà bị chia sẻ
thành “ nước Tây kỳ,nước Nam kỳ, liên bang Thái. Độc lập mà không có
quân đội riêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng. Nhân dân Việt nam không
thèm thứ độc lập thống nhất giả hiệu ấy”( Lời kêu gọi nhân ngày kỷ niệm
độc lập 2/9/1948)
Nền độc lập thực sự, hoàn toàn được thể hiện qua các tiêu chí:
- Phải độc lập về tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, an ninh, toàn vẹn lãnh
thổ.
- Mọi vấn đề về chủ quyền quốc gia phải do nhân dân của dân tộc đó
quyết định không có sự can thiệp của nước ngoài, độc lập gắn liền với
thống nhất đất nước.
- Độc lập gắn với tự do hạnh phúc của nhân dân “ Nếu nước độc lập mà
dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có nghĩa gì ”
Ý nghĩa và giá trị của độc lập dân tộc được thể hiện bằng quyền tự do và
hạnh phúc của nhân dân:
“ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước nhà
đựợc độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo

mặc, ai cũng được học hành”
“Độc lập cho dân tộc tôi, hạnh phúc cho nhân dân tôi, đó là tất cả những
gì tôi muốn, đó là tất cả những gì tôi hiểu”
Độc lập dân tộc trong hoà bình ( Hiệp định sơ bộ 6/3/1946; Tạm ước 14/9
với Pháp)
Độc lập cho dân tộc mình và cho cả các dân tộc khác: Giải phóng cho các
dân tộc khác cũng là giải phóng cho dân tộc mình
c, Chủ nghĩa dân tộc – một động lực lớn của đất nước ( Chủ nghĩa yêu nước
và tinh thần dân tộc)
- Quan điểm của CNMLN khẳng định vai trò động lực của giai cấp công
nhân vì đặc điểm cơ bản của xã hội phương Tây: “ ngày càng chia thành
hai phe lớn thù địch nhau, hai giai cấp lớn đối lập nhau: gcvs và gcts” mặt
khác thời kỳ của Mác- Ăngnghen cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chưa
gây ảnh hưởng lớn cho CNTB. Do đó cuộc cách mạng ở Châu âu chủ yếu
là đấu tranh giữa GCVS và Tư sản.
Còn ở các nước thuộc địa đấu tranh giai cấp được giảm thiểu, mà mâu
thuẫn cơ bản nổi bật là dân tộc và đq, do đó có thể tập hợp tất cả lực
lượng yêu nước vào cuộc đấu tranh giành độc lập:
“ Cuộc đấu tranh giai cấp ở phương Đông không giống phương Tây” nên “
CNDT là một động lực lớn của đất nước” vì
“ Nếu nông dân gần như chẳng có gì thì địa chủ cũng không có vốn liếng gì
lớn…, nếu thợ thuyền không biết mình bị bóc lột bao nhiêu thì chủ lại
không hề biết công cụ để bóc lột họ là nhà máy, ngưòi thì chẳng có công
đoàn, kẻ thì chẳng có Tơrơt Sự xung đột của họ đựợc giảm thiểu”
Giữa họ có một tương đồng lớn đó là thân phận những người nô lệ mất
nước
Do đó cần “ Phát động CNDT bản xứ nhân danh QTCS…Khi CNDT của
họ thắng lợi nhất định CNDT ấy sẽ biến thành CNQT”
( Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung kỳ và Nam Kỳ 1924.)
Câu 3: Một số nội dung tư tưởng HCM về cách mạng gpdt: con đường

CM vs, llcm, tính chủ động sáng tạo của cm gpdt?
Con đường CMVS:
“Cả hai cuộc giải phóng giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức chỉ có thể là
sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới”
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản”
“ Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt
chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết no ấm trên
quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà bình và
hạnh phúc”
Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dt ko có con đường nào
khác con đường CMVS”. “…chỉ có CNXH, CN cộng sản mới giải phóng
được dân tộc áp bức và những ng lđ trên TG khỏi ách nô lệ”.
HCM thấy đc CM t10 Nga ko chỉ là cuộc cm vs mà còn là 1 cuộc cm gp dt.
Nó nêu tấm gương sáng về sự gpdt thuộc địa và “mở ra trước mắt họ thời đại
cm chống đế quốc, thời đại gpdt”.
Ng hoàn toàn tin theo Lenin và quốc tế thứ 3” chính vì Lenin và quốc tế thứ
3 “bênh vực cho các dt bị áp bức”.
Trong bài cuộc kháng Pháp, HCM viết: “Chỉ có gp gc vs thì mới gp được dt;
cả 2 cuộc khởi nghĩa này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và
của CM TG”.
Llcm: Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm
toàn dân tộc
a) Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
“ Cách mạng là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai
người”
“Để có cơ hội thắng lợi một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở đông dương: 1-
Phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc
nổi loạn. Cuộc khởi nghĩa được chuẩn bị trong quần chúng”
Nhận định trên của Hồ Chí Minh đã kế thừa truyền thống dân tộc và các tư

tưởng thân dân của các nho sĩ. Người thường nhắc nhở: “ Dễ trăm lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân coi đó là sức
mạnh vĩ đại: “ Dân khí mạnh thì quân lính nào súng ống nào cũng không
chống lại nổi”
“ Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể nào tiêu diệt
được’
b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc:
- Lực lượng toàn dân tộc: “ sĩ nông công thương đều nhất trí chống lại
cường quyền”
“ Bất kể đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo,
đảng phái, dân tộc. Hễ ai là người Việt nam thì phải dứng lên đánh thực
dân Pháp để cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống
thực dân Pháp cứu nước”
- Động lực cách mạng “ công nông là người chủ cách mạng…Công nông là
gốc cách mạng” vì công nhân, nông dân bị áp bức nặng nề nên “ lòng cách
mệnh càng bền…công nông là tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một
cái kiếp khổ, nếu được thì được cả thê giới ”
- Bạn đồng minh của cách mạng: “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư
sản, trí thức, trung nông, thanh niên, tân việt…để kéo họ đi theo phe vô sản
giai cấp. ” tuy nhiên phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi
ích gì của công nông mà đi vào đường thoả hiệp
“ học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức, song không cực
khổ bằng công nông, ba hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông
thôi”
“Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An nam mà chưa
rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung
lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng ( Đảng lập hiến…) thì phải
đánh đổ”

Tính chủ động sáng tạo của cm gpdt:
- Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các thuộc địa
- Khả năng cách mạng to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa: “ Sự áp
bức và bóc lột vô nhân đạo của đế quốc Pháp đã làm cho đồng bào ta hiểu
rằng có cách mạng thì sống, không có cách mạng thì chết. Chính vì vậy mà
phong trào cách mạng ngày càng lớn mạnh…”
“ Sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đã chuẩn bị sẵn đất rồi. Chủ nghĩa xã hội
chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống cho công cuộc giải phóng nữa mà
thôi”
“ Tất cả sinh lực của CNTB quốc tế đều lấy ở các xứ thuộc địa. Đó là nơi
CNTB lấy nguyên liệu cho các nhà máy của nó, nơi nó đầu tư, tiêu thụ
hàng, mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lao động của nó, nhất là tuyển
những binh lính bản xứ cho các đạo quân phản cách mạng”
“ Nó dùng những người vô sản da trắng để chinh phục những người vô
sản các thuộc địa. Sau đó nó lại tung những người vô sản thuộc địa này đi
đánh vô sản ở những thuộc địa khác. Sau hết, nó dựa vào vô sản ở các
thuộc địa để thóng trị những người da trắng”
- Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành
độc lập
- Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng
sự nỗ lực tự giải phóng: nhân dân các nước thuộc địa có thể “ chủ động
đứng lên, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” “ Công cuộc giải phóng anh
em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của anh em ” ( Sự giải phóng công
nhân phải là sự nghiệp của bản thân GCCN - Mác)
( Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa 1921 )
“ Muốn người ta giúp cho mình, thì trước mình phải tự giúp mình đã”
(Đường cách mệnh)
Câu 4: Quan điểm HCM về mục tiêu và động lực của CNXH ở VN? Về
biện pháp quá độ lên CNXH ở VN?
1. Quan điểm HCM về mục tiêu và động lực của CNXH ở VN:

a) Mục tiêu:
- Mục tiêu chung : không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân lao động
“ Nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm
đau có thuốc…xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày
càng tốt”
“Xây dựng một nước Việt nam hòa bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu
mạnh”
" …chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn
bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một
cuộc đời hạnh phúc"
- Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu chính trị: xây dựng chế độ chính trị do nhân dân làm chủ, có Nhà
nước của dân, do dân và vì dân…
+ Mục tiêu kinh tế: nền kinh tế phát triển toàn diện trong đó công nghiệp –
nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển
+ Mục tiêu văn hóa - xã hội: nền văn hóa có nội dung XHCN: thực hiện phổ
cập giáo dục, nâng cao dân trí, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu…văn
hóa phải gắn liền với lao động sản xuất…
b) Động lực:
Nguồn lực con người là động lực cơ bản nhất, chủ yếu nhất và quyết định
nhất: “có con người xã hội chủ nghĩa nước mình mới tiến lên CNXH được”
HCM quan tâm tìm giải pháp để phát huy nguồn lực này:
+ Sức mạnh cá nhân: Kích thích vào lợi ích cá nhân
+ Sức mạnh cộng đồng: tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
đặc biệt là khối liên minh công nhân- nông dân và lao động trí óc
- Động lực kinh tế: quan trọng nhất là giải phóng lực lượng sản xuất.
- Động lực văn hóa, khoa học kỹ thuật: là động lực tinh thần không thể thiếu
của CNXH
- Ngoại lực: tranh thủ sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế

Chú ý: các phản động lực bao gồm tham ô, lãng phí, quan liêu, bảo thủ ( đặc
chủ nghĩa cá nhân):
2. Biện pháp
- Đẩy mạnh CNH XHCN coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của tkqđ
- Kết hợp xây dựng và cải tạo trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm
- Tiến hành 2 nhiệm vụ trọng tâm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (2 nhiệm vụ
chiến lược cm: dùng lực lượng cả nước để bảo vệ nửa nước, dùng lực lượng
cả nước để giải phóng nửa nước
- Đề cao công tác kế hoạch: “kế hoạch một, biện pháp mười, quyết tâm phải
hai mươi”
- Biện pháp cơ bản nhất là phải dựa vào sức dân.
Câu 5: Quan điểm của HCM về: Vai trò, bản chất của Đảng cs VN; xd
quy luật tồn tại và phát triển của Đảng; các nguyên tắc tổ chức sinh
hoạt của Đảng?
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng ra đời là để tổ chức, tập hợp quần chúng trong nước , liên hệ với các
nước bạn tiến hành cách mạng vì:
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhưng quần chúng không tự tổ
chức được.
“Cách mạng là cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh.
Muốn thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ; chí khí phải kiên
quyết. Vì vậy phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội
quân thật mạnh…” “ cách mạng thắng lợi rồi quần chúng vẫn cần có đảng
lãnh đạo”
“ Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô
cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có đảng lãnh đạo mới chăc thắng” ( t9
- 290)
Đề ra đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn cho cách mạng
“ Cách mệnh trước hết phải có gì? Trước hết phải có đảng, … thuyền mới
chạy” (Đuờng cách mệnh - 1927)

“ Những cuộc đấu tranh “ tự phát” của nhân dân thường không có mục đích
rõ ràng, kế hoạch đầy đủ, tổ chức chắc chắn. Vì vậy, mà lực lượng rời rạc,
nơi này lên thì nơi khác xẹp. Kết quả là thất bại. Muốn thắng lợi thì cách
mạng phải có một Đảng ( cộng sản) lãnh đạo”
Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
Bản chất của đảng được xác định bởi lợi ích mà đảng đại biểu
Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ viết.
“Chính vì vậy Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” ( HCM toàn
tập, t6, tr175).
“Đảng lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao và đại biểu cho lợi
ích của cả dân tộc”. Điều này định hướng cho việc xây dựng đảng gắn bó
máu thịt với nhân dân
+ Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân vì:
* Lập trường quan điểm của công nhân: lập trường cộng sản chủ nghĩa
* Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân: CNMLN
* Mục tiêu lý tưởng của giai cấp công nhân: giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp
+ Đảng của dân tộc vì:
* Đảng đấu tranh cho độc lập dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân, cho sự
phát triển cường thịnh của Tổ quốc
* Có sự thống nhất giữa lợi ích của giai cấp công nhân với lợi ích của nhân
dân lao động, của cả dân tộc.
* Đảng luôn là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp , của dân tộc
“Đảng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, đảng không có lợi ích
gì ngoài lợi ích của giai cấp, của dân tộc”
Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
Thường xuyên tự xây dựng sẽ làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh
“ Các cơ quan, các đảng viên mỗi ngày phải thiết thực tự kiểm điểm và
kiểm điểm dồng chí mình. Hễ thấy khuyết điểm phải kiên quyết tự sửa chữa

và giúp đồng chí mình sửa chữa. Phải như thế, đảng mới chóng phát triển,
công việc mới chóng thành công”( sửa đổi lối làm việc - 1947
- Xây dựng và chỉnh đốn đảng là công việc thường xuyên để mỗi cán bộ
đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành những
nhiệm vụ mà nhân dân giao phó, giữ được phẩm chất đạo đức tiêu biểu:
“ nếu mỗi cán bộ, đảng viên làm việc đúng hơn, khéo hơn, thì thành tích của
Đảng còn to tát hơn nữa”
“ Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn lại đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi
đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình,
toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân. Làm được như vậy, thì dù công việc to
lớn mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nhất định thắng lợi”
( Di chúc – năm 1968)
- Xây dựng chỉnh đốn Đảng làm cho cán bộ đảng viên hiểu đúng, hiểu rõ và
làm tốt đường lối của đảng, giúp cán bộ đảng viên nhìn lại mình, phát huy
mặt tốt, loại bỏ mặt xấu…nâng cao năng lực lãnh đạo góp phần thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cách mạng vẻ vang
“Đảng viên và cán bộ cũng là người. Ai cũng có tính tốt và tính xấu. Song
đã hiểu biết, đã tình nguyện vào một Đảng vì dân, vì nước, đã là một người
cách mạng thì phải cố gắng phát triển những tính tốt và sửa bỏ những tính
xấu. Vì tính xấu của một người thường chỉ có hại cho người đó; còn tính xấu
của một đảng viên, một cán bộ, sẽ có hại đến Đảng, có hại đến nhân dân”
“Một dân tộc, một đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp
dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu
mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng, nữa nếu xa vào chủ nghĩa cá
nhân”
Vì vậy phải luôn tự kiểm điểm, hoàn thiện đạo đức ngưòi cách mạng…
HCM còn nhắc nhở phải thường xuyên tự tu dưỡng rèn luyện và Người còn
thấy 2 mặt của quyền lực: một mặt tạo ra sức mạnh to lớn để hoàn thành
nhiệm vụ, mặt khác là điều kiện dẫn đến tha hoá, biến chất…
Các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng

+ Tập trung dân chủ: Dân chủ để đi đến tập trung, tập trung trên cơ sở dân
chủ, chứ không độc đoán, chuyên quyền.
Phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động. Do đó thiểu số phục tùng
đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên chấp hành vô điều kiện
nghị quyết của đảng.
“ Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do
tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý”
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: đây là nt lãnh đạo của đảng: “ Tập thể
lãnh đạo là dân chủ. Cá nhân phụ trách là tập trung”
. Tập thể lãnh đạo: Một nguời dù tài giỏi đến mấy cũng không thấy hết mọi
mặt của vấn đề, càng không thấy thể thấy hết mọi việc, hiểu rõ mọi chuyện.
Nhiều người thì nhiều kiến thức, người thấy mặt này, người thấy mặt kia do
đó hiểu được mọi mặt, mọi vấn đề
. Cá nhân phụ trách: giao cho cá nhân thì công việc mới chạy, tránh được
thói dựa dẫm, người này ỷ vào người kia, cá nhân ỷ vào tập thể, giống như “
nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”
+ Tự phê bình và phê bình: làm cho mỗi người tốt hơn, tiến bộ hơn, tăng
cường đoàn kết nội bộ “ Muốn đoàn kết chặt chẽ trong đảng, ắt phải thống
nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình”
. Mỗi đảng viên trước hết phải tự thấy rõ mình,phát huy ưu điểm, khắc phục
khuyết điểm cũng như soi gương rửa mặt hàng ngày, tự phê bình tốt mới phê
bình tốt đuợc.
. Đảng cũng tự phê bình và phê bình: “ một đảng mà giấu giếm khuyết điểm
của mình là một đảng hỏng. Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của
mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh
sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó.
Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”
. Khi phê bình phải thật trung thực, chân thành với bản thân và đồng chí của
mình
+ Kỷ luật nghiêm minh và tự giác: để tạo nên sức mạnh to lớn của đảng. Mọi

cán bộ đảng viên không phân biệt lãnh đạo cao hay thấp, cán bộ lãnh đạo
hay đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật đảng, kỷ luật đoàn thể và pháp
luật nhà nước.
+ Đoàn kết thống nhất trong đảng.: tạo thành một khối vững chắc, toàn đảng
phải thống nhất ý chí và hành động, mọi đảng viên phải bảo vệ sự đoàn kết
thống nhất của đảng: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của
đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ
gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” (di
chúc - 1969). Muốn vậy phải thực hiện mở rộng dân chủ, thuờng xuyên tự
phê bình và phê bình, tu dưỡng đạo đức cá nhân…
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng: tuyển chọn cán bộ, đào tạo huấn luyện
cán bộ, bồi dưỡng, tuyển dụng, sắp xếp, bố trí và có chính sách cán bộ tốt vì
cán bộ là cái gốc của mọi công việc…
“ cán bộ là cái dây chuyền trong bộ máy. Cái dây chuyền mà không tốt,
không chạy thì động cơ dù có tốt toàn bộ máy cũng không chạy. Cán bộ là
người đem chính sách của chính quyền, của đoàn thể thực hiện trong dân
chúng. Cán bộ không tốt thì dù chính sách có hay, có tốt cũng không thực
hiện được”
Câu 6: Những nội dung của TT HCM về đại đoàn kết dân tộc: Vai trò;
nội dung; hình thức tổ chức.
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của
cách mạng
- Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài chứ
không phải khẩu hiệu hay một thủ đoạn chính trị
(Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược: bao gồm mục tiêu, phương hướng, biện
pháp, chủ trương chính sách cụ thể để tập hợp các lực lượng cách mạng)
- Đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được khẳng định là vấn đề sống còn: đoàn
kết là sức mạnh, là then chốt của thành công, “đoàn kết…thành công”
b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

- Đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định là nhiệm vụ hàng đầu của mọi
giai đoạn cách mạng, của Đảng và cả dân tộc, phải được quán triệt trong tất
cả mọi lĩnh vực
“ Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên
huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: một là đoàn kết.
Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập, chỉ đơn giản thế thôi.
Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: Một là đoàn kết. Hai là
xây dựng CNXH. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”
Đoàn kết là tư tưởng cơ bản của HCM. Bác đề cập nhiều ( 898/ 1921 bài nói
và viết)
“ Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”
“Bây giờ còn một điểm rất quan trọng cũng là điểm mẹ. Điểm này mà thực
hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt. Đó là đoàn kết”
“Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn,
giành lấy thắng lợi”
“ Cách mạng thắng lợi, kháng chiến thắng lợi vì có đoàn kết.
Lực lượng đoàn kết là rất to lớn”
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- đại đoàn kết toàn dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm toàn dân tộc,
không phân biệt già, trẻ, trai, gái, không phân biệt tín ngưỡng dân tộc, tôn
giáo :
“ Ta đoàn kết để đấu tranh cho độc lập và thống nhất của tổ quốc, ta còn
phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có lòng phụng sự tổ
quốc, phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ ”
+ Lấy quyền lợi của dân tộc làm mục đích chung tối cao để thực hiện đoàn
kết : độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
“ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù
người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ ta cũng thật thà đoàn kết với họ”
“ Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nơi bàn

tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác nhưng thế này
hay thế khác đều là dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ.
Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng
ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường ta phải lấy tình thân ái
mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại doàn kết thì
tương lai chắc sẽ vẻ vang” ( Thư gửi đồng bào Nam bộ - 1945)
- Nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công – nông ( lao động
trí óc) vì công – nông là lực lượng đông đảo nhất, có tinh thần cách mạng,
kiên quyết nhất, nhưng trí thức cũng rất yêu nước, họ có chung thân phận
mất nước do đó dễ dàng đoàn kết
“Đại đoàn kết toàn dân tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà
đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết”
( Tránh tuyệt đối hoá vai trò vị trí của liên minh)
b) Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu tranh
chung, phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân
tộc đồng thời phải khoan dung, độ lượng , tin vào nhân dân, tin vào con
người
+ “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta”, nó trở
thành giá trị bền vững thấm sâu trong tư tưởng, tình cảm của người Việt
nam.
+ Phải tin tưởng nhân dân, con người vì dân là chỗ dựa vững chắc của đảng,
là nền gốc của cách mạng:
“ Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”
“ Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh
bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”
Nguyên tắc tin vào dân dựa vào dân của Hồ Chí Minh được thể hiện:
+ Dân là gốc, là nền tảng của đại đoàn kết
+ dân là chủ thể của đại đoàn kết
+ là sức mạnh vô tận và vô địch của khối đại đoàn kết, quyết định thắng lợi

của sự nghiệp cách mạng
+ Dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng cộng sản, của hệ thống chính trị
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a) Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống
nhất.
- Quần chúng nhân dân chỉ trở thành lực lượng cách mạng to lớn khi được
tập hợp, tổ chức và giác ngộ về mục tiêu cách mạng. Mặt trận dân tộc thống
nhất là nơi quy tụ moi tổ chức và các nhân trong và ngoài nước, để hình
thành lực lượng cách mạng to lớn trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và xây
dựng tổ quốc
b) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
- Xây dựng trên nền tảng khối liên minh công - nông - trí thức, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng :
+ “liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” “ công
nông trí cần đoàn kết chặt chẽ”
+ Đảng lãnh đạo mặt trận trên cơ sở đường lối, chính sách mặt trận đúng đắn
được quần chúng nhân dân thừa nhận
- Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc,
quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân: độc lập dân tộc, xây dựng nền
dân chủ mới thoả mãn nhu cầu lợi ích của nhân dân.
- Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
+ Mọi vấn đề của mặt trận phải được các thành viên bàn bạc công khai, dân
chủ, không áp đặt. Muốn vậy phải kết hợp hài hoà lợi ích chung của dân tộc
với lợi ích của bộ phận của giai cấp
- Mặt trận là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ:
+ “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”
“Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt
của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân
ái, vì nước, vì dân”

Câu 8: Những quan điểm cơ bản của HCM về xd nhà nước: Xd nhà
nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân; xd nhà nước có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ; xd nhà nước trong sạch vững mạnh, hđ có hiệu quả?
Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
a) Nhà nước của dân
- Xác lập quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc nhân dân.
- Dân là chủ và dân làm chủ
b) Nhà nước do dân
- Nhân dân lập ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
- Nhân dân có quyền kiểm soát, giám sát và bãi miễn các đại biểu.
- Nhà nước do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế cho Nhà nước chi tiêu, hoạt
động, do nhân dân phê bình, xây dựng, các cơ quan nhà nước phải dựa vào
nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân
c) Nhà nước vì dân
- Mục tiêu hoạt động của Nhà nước là tất cả vì cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc của nhân dân.
Nhà nước kết hợp các loại lợi ích khác nhau của nhân dân, không có đặc
quyền đặc lợi, thực sự là Nhà nước trong sạch, cần kiệm liêm chính
Cán bộ từ Chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ TƯ do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
a, Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến:
- TNĐL khẳng định quyền dân tộc đồng thời chính phủ lâm thời do cuộc
cách mạng của nhân dân dân lập lên có địa vị hợp pháp

“Tôi đề nghị chúng ta tiến hành càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử để
bầu ra chính phủ mới…”
( Cuộc tổng tuyển cử được tổ chức sau đó 4th, với hơn 90% cử tri đi bỏ
phiếu; 300đb trúng cử, mở rộng thêm ghế cho 50 bd của QDĐ, 20 đb của
VNCMĐMh)
b) Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng
đưa pháp luật vào cuộc sống
- Vai trò của luật pháp trong quản lý xã hội:Nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế
- Chú trọng đưa pháp luật vào đời sống, tạo cơ chế đảm bảo pháp luật đuợc
thi hành, khuyến khích nhân dân tham gia vào các công việc của nhà nước
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật, khuyến khích nhân dân phê
bình, giám sát công việc của chính phủ, đồng thời cán bộ các ngành phải
gương mẫu tuân thủ pháp luật
- Pháp luật phải được thực hiện nghiêm minh, công bằng

c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài
Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức: là cái gốc của mọi công việc (Trong việc dùng
cán bộ phải tẩy sạch óc bè phái)
Tiêu chuẩn cán bộ, công chức: Phải có đức, có tài,
+ Tuyệt đối trung thành với cách mạng.
+ Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân, chống bệnh quan liêu, xa dân, …
(nguy cơ suy yếu nhà nước)
+ Cán bộ phải là những nguưoì dám phu trách, dám quyết đoán, dám chịu
trách nhiệm “ thắng không kiêu, bại không nản”
+ Thường xuyên tự phê bình và phê bình, tất cả vì lợi ích của Tổ quốc, của
nhân dân
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh.

Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta.”
Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
a. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước:
Các biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước: đặc quyền, đặc lợi; tham ô,
lãng phí quan liêu; tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo:
“Cậy thế mình ở trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng phóng túng, muốn sao
được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân; Ăn muốn cho ngon, mặc
muốn cho đẹp, càng ngày càng xa xỉ, …Thậm chí lấy của công dùng vào
việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức”
(Thư gửi nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng)
b, Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo
dục đạo đức cách mạng.
+ Tăng cường giáo dục pháp luật để người dân đều hiểu rõ và hình thành ý
thức sống theo pháp luật
+ Đẩy mạnh giáo dục đạo đức, cảm hoá những người lầm lỗi, bao dung, độ
lượng với những người mắc khuyết điểm.
Tóm lại: Kết hợp giáo dục pháp luật và đạo đức, hình thành pháp quyền
nhân nghĩa Hồ Chí Minh
Câu 9: Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa: vị trí,
vai trò; chức năng? Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung
của văn hóa
a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
Vn húa l i sng tinh thn, thuc kin trỳc thng tng
+ Trong quan h vi chớnh tr xó hi: chớnh tr gii phúng s m ng cho
vn hoỏ phỏt trin: Xó hi th no vn ngh th y
+ Trong quan h vi kinh t: kinh t l c s h tng xõy dng vn hoỏ:
Vn hoỏ l mt kin trỳc thng tng, nhng c s h tng ca xó hi cú
kin thit ri vn hoỏ mi kin thit c v cú iu kin phỏt trin
- Vn húa khụng th ng ngoi m phi trong kinh t v chớnh tr phi
phc v nhim v chớnh tr v thỳc y s phỏt trin ca kinh t

(Chính trị và kinh tế phải có tính vn hoá, vh có tác động qua lại với kinh tế
và chính trị).
+ Vn hoỏ cú tớnh tớch cc tỏc ng thỳc y phỏt trin kinh t v chớnh tr
Vd: trỡnh dõn trớ l c s xõy dng nn dõn ch v nh nc mi
XHCN
+ Vn hoỏ phi tham gia thc hin nhng nhim v chớnh tr, thỳc y v
xõy dng kinh t: Vn húa cng l mt mt trn
Vn hoỏ va l mc tiờu, va l ng lc ca cỏch mng
b) Quan im v chc nng ca vn húa
- Bồi dỡng t tởng đúng đắn và tỡnh cảm cao đẹp:vn hoỏ phi lm cho ai
cng cú lý tng t ch, c lp, t do cú tinh thn vỡ nc quờn mỡnh, vỡ
li ớch chung; cú lũng yờu nc, thng dõn, thng yờu con ngi, thu
chung, ghột nhng thúi quen tt xu
- M rng hiu bit, nõng cao dõn trớ ( nõng cao dõn trớ l nhõn dõn cú th
tham gia sỏng to v hng th vn hoỏ)
- Bi dỡng nhng phẩm chất tốt đẹp, hớng con ngời vơn tới chân, thiện, mỹ
để không ngừng hoàn thiện mỡnh: Phi lm th no cho vn hoỏ thm sõu
vo tõm lý quc dõn, ngha l vn hoỏ phi sa i nhng tham nhng, phự
hoa xa x vn hoỏ soi ng cho quc dõn i
Cõu 10: Ni dung c bn ca t tng HCM v o c: vai trũ; nhng
chun mc c bn; nguyờn tc xd o c mi?
Quan im v vai trũ v sc mnh ca o c.
- o c l nn tng c bn ca con ngi: Tri cú bn mựa, t cú
bn phngngi cú bn c
- H Chớ Minh coi o c l sc mnh, l tiờu chun hng u ca
ngi cỏch mng
Cng nh sụng thỡ cú ngun mi cú nc, khụng cú ngun thỡ sụng cn.
Cõy phi cú gc, khụng cú gc thỡ cõy hộo. Ngi cỏch mng phi cú o
c, khụng cú o c thỡ dự ti gii my cng khụng lónh o c nhõn
dõn. Vỡ mun gii phúng cho dõn tc, gii phúng cho loi ngi l mt cụng

vic to tỏt, m t mỡnh khụng cú o c, khụng cú cn bn, t mỡnh ó h
hoỏ, xu xa thỡ cũn lm ni vic gỡ. ( Tp 5, trang 252 253)
o c l nhng phm cht ũi hi mi con ngi phi phn u tham
gia vo cuc u tranh vỡ c lp dõn tc v vỡ CNXH. o c c th
hin ra l cỏi tõm, cỏi c trong sỏng trong quan h xó hi hng ngy i vi
dõn, vi nc, vi ng chớ, vi ng nghip v vi mi ngi xung quanh.
- o c to ra sc mnh cho mi ngi, cú o c cỏch mng thỡ khi gp
khú khn, gian kh, tht bi chỳng ta khụng bi quan, chỏn nn, lựi bc ;
khi thng li, chỳng ta khụng kiờu cng, t món, cụng thn m vn luụn
gi tinh thn khiờm tn, vui v, vi quan im lo trc thiờn h, vui sau
thiờn h.
o c l thc o lũng cao thng ca con ngi. Theo quan im ca
Ngi, mi ngi cú ti nng, cụng vic v v trớ khỏc nhau, ngi lm vic
to, ngi lm vic nh, nhng ai gi c o c cỏch mng u l ngi
cao thng.
Ngi luụn luụn coi c v ti, phm cht v nng lc phi kt hp, phi i
ụi trong mi ngi, khụng th cú mt ny m thiu mt kia. Tc l trong
c cú ti, trong ti phi cú c.
Núi v ngi cú c m khụng cú ti thỡ khụng lm hi ai c, nhng cng
khụng lm c vic gỡ. Ngc li, nu ngi cú ti m khụng cú c thỡ
cng chng khỏc gỡ mt anh lm kinh doanh gii, em li nhiu lói, nhng
lóng phớ, tham ụ, n cp ca cụng thỡ nh vy ch cú hi cho dõn, cho nc,
cũn s nghip ca bn thõn sm mun cng v. Trong mi quan h gia
c v ti thỡ c l gc: ngi thc s cú c thỡ bao gi cng c gng hc
tp, nõng cao trỡnh , nõng cao nng lc, ti nng hon thnh mi nhim
v c giao. Ngi cú ti, cng phi ra sc tu dng, rốn luyn v o c.
Ti cng ln thỡ c cng phi cao.
b) Quan im v nhng chun mc o c cỏch mng
- Trung vi nc, hiu vi dõn.
ây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất

Trung với nớc là trung thành với sự nghiệp gỡ nớc và xây dựng đất nớc.
Hiếu với dân là hết lòng phục vụ nhân dân, gắn bó với dân, kính trọng dân
- Thng yờu con ngi, sng cú tỡnh ngha
Yêu thơng con ngời là bao dung, nhân nghĩa
Tỡnh cảm rộng lớn giành cho nhân dân lao động
Tỡnh cảm với bạn bè, đồng chí
- Cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng vụ t.
Cần: Cần cù, siêng nng; Có kế hoạch, sáng tạo; Kiên trỡ
Kiệm: Tiết kiệm tiền của, thi giờ; Tiết kiệm của bản thân mỡnh, của nhân
dân; Tiết kiệm từ cái bé đến cái lớn
Liêm: Tôn trọng và gi gỡn của công; Không tham địa vị, tiền tài ; Chỉ ham
học, ham làm, ham tiến bộ
Chính: thẳng thắn, trung thực; ối với mỡnh: Không tự cao, tự đại; Học điều
hay, sửa điều dở i với ngời: Không nịnh trên, khinh dới; Chân thành,
khiêm tốn; Đối với việc: Coi trọng việc chung, việc thiện, Chí công vô t:
em lòng chí công vô t đối với ngời, với việc
"lo trớc cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ"
Cn kim liờm chớnh, chớ cụng vụ t cú quan h mt thit vi nhau
Tinh thn quc t trong sỏng
"Bốn phơng vô sản cũng là anh em"
ó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các
nớc
Sự đoàn kết đó hớng vào mục đích lớn của thời đại: là v hoà bỡnh, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; là hợp tác và hu nghị với tất cả các nớc
Theo Hồ Chí Minh:
Tinh thần yêu nớc chân chính gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản trong
sáng
Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức nhằm vào mối
quan hệ rộng lớn
c) Quan im v nhng nguyờn tc xõy dng o c mi

- Núi i ụi vi lm, phi nờu gng v o c
+ Đối với mỗi ngời, nói phải đi đôi với làm mới đem lại hiệu quả thiết thực
cho chính bản thân mỡnh và có tác dụng đối với ngời khác.
+ Phi nờu gng v o c: Việc làm tốt, làm hay, làm đúng trở thành
nhng tấm gơng cho ngời khác và có tác dụng to lớn
"Một trm bài diễn vn hay không bằng một tấm gơng sống"
+ Hồ Chí Minh coi trọng việc nêu gơng tốt
Không xem nhẹ một tấm gơng dù rất nhỏ
Tấm gơng sáng ở trong tất cả mọi lĩnh vực
- Xõy i ụi vi chng
+ Xõy: Xõy dng cỏc giỏ tr, cỏc chun mc o c mi
+ Chng: Chng cỏc biu hin, cỏc hnh vi vụ o c
+ Xõy phi i ụi vi chng: Việc xây dựng, bồi dỡng đạo đức luôn luôn đi
đôi với việc chống nhng biểu hiện sai trái, xấu xa
Con ngời luôn ẩn chứa điều tốt và điều xấu đan xen, thờng trực, "nguỵ biện"
kỹ, có cơ hội là phát triển
Phải kiên quyết, thờng xuyên đấu tranh loại bỏ
ể xây" và "chống" có kết quả, phải tạo thnh phong tro qun chỳng rng
rói
- Phi tu dng o c sut i
+ Tu dng o c nh mt cuc cỏch mng trng k, gian kh
+ Mi ngi cn phi nhỡn thng vo mỡnh, phi kiờn trỡ rốn luyn, tu
dng sut i nh cụng vic ra mt hng ngy
+ Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người phải được thể hiện qua mọi hoạt
động thực tiễn
2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá nhân
Tu dưỡng đạo đức theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh

+ Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân
+ Cần cù, sáng tạo trong học tập
+ Sống nhân nghĩa, có đạo lý
- Tu dưỡng đạo đức theo các nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh
+ Kiên trì tu dưỡng đạo đức cách mạng
+ Nói và làm đi đôi với nhau
+ Kết hợp cả xây đựng đạo đức mới với chống các biểu hiện suy thoái về
đạo đức
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Phương pháp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Điều kiện đảm bảo học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
Câu 11: Vận dụng những nội dung trong TT HCM về vấn đề dân tộc, về
CM GPDT,về CNXH, về đại đoàn kết dân tộc, về đạo đức vào việc học
tập rèn luyện của mỗi SV và XĐ trách nhiệm của bản thân với đất nước
ta hiện nay.
+ Thấy rõ vai trò to lớn, vĩ đại của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc
+ Nhận thức đúng sức mạnh của dân tộc, củng cố niềm tự hào, tự tôn dân
tộc, từ đó có những đóng góp thiết thực, hiệu quả trong xây dựng, phát triển
dân tộc giàu mạnh, phồn vinh.
+ Có cơ sở khoa học tin tưởng vào sự thắng lợi tất yếu, bản chất tốt đẹp và
những ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa
+ Xác định thái độ và có những hành động thiết thực đóng góp vào công
cuôc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Thấy rõ vai trò lãnh đạo không thể thiếu được của Đảng trong cách mạng
Việt Nam
Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
Tham gia thực hiện đường lối, chính sách của Đảng; tham gia xây dựng

Đảng trong sạch, vững mạnh về mọi mặt
Có phương hướng phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn của đại đoàn kết; tin tưởng vào tiềm năng
cách mạng của quần chúng nhân dân
+ Đóng góp sức mình vào xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn
kết quốc tế; thật sự đoàn kết trong tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ.
+ Thấy được vai trò của Hồ Chí Minh trong việc khơi nguồn dân chủ và xác
lập Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
+ Nhận thức bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta
+ Có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân, tham
gia xây dựng Nhà nước trong sạch, sáng suốt, mạnh mẽ.
+ Thấy rõ những cống hiến kiệt xuất của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực văn
hoá, đạo đức và xây dựng con người mới
+ Xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn hoá, đạo đức,
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
+ Nhận thức rõ biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, đặc
biệt là sự quan tâm đến con người
+ Xác định con đường phấn đấu để trở thành con người mới theo tư tưởng
Hồ chí Minh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×