Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn đạo đức lớp 2 – trả lại của rơi Phòng GD – ĐT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.49 KB, 3 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn đạo đức lớp 2 – trả lại của rơi


Phòng GD – ĐT thị xã Tam Điệp
Kế hoạch bài Dạy – Lớp 2
Giáo viên dạy: Trần Hương Giang

MÔN: ĐạO ĐứC
Bài 9 : Trả lại của rơi (T1)

I.Mục tiêu:
1.Học sinh biết :
- Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, không tham của rơi.
2.HS trả lại của rơi khi nhặt được.
3.Học sinh có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng dạyhọc:
Đoạn phim tình huống ở HĐ1.
Các thẻ chữ ghi các tình huống cho HĐ3: Trò chơi.
Nội dung bài tập 2 thiết kế trên PP.
Bài hát “ Bà còng”.
Các tấm thẻ đỏ, xanh, vàng(Mỗi học sinh có 3 thẻ với 3 màu khác nhau).
Vở bài tập đạo đức 2.
III.Hoạt động dạy- Học:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
   1.
- khi vào bài cô bắt nhịp cho cả lớp mình cùng hát bài: “Bà Còng” nhé.
- GV: cô thấy cả lớp mình hát rất hay đấy.
H: Vậy, em nào cho cô biết: Bạn tôm, bạn tép trong bài hát đã làm được việc tốt
nào?


2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài:
Các em ạ, bạn tôm, bạn tép trong bài hát đã nhặt được tiền của bà Còng và mang
trả lại cho bà. Như vậy là thật thà và được mọi người yêu quý.
Còn các em khi nhặt được của rơi các em sẽ làm gì? Chúng mình sẽ cùng trao đổi
trong tiết đạo đức hôm nay: bài9: Trả lại của rơi (T1).
- Cô mời các em mở sách giáo khoa trang 29- lấy vở ghi đầu bài. 1 bạn nhắc lại
tên bài cho cô.
B. Nội dung:
* HĐ1: Xem tình huống qua Vidioclip : Bây giờ cô sẽ cho các em xem 1 đoạn
phim tình huống. Các em theo dõi đoạn phim và nhận xét xem hai bạn Hoàng và
Nam khi nhặt được của rơi đã làm gì nhé:
H: Các em, hãy cùng dự đoán xem hai bạn H và N có thể làm gì với tờ 50 nghìn
đồng nhặt được?
- Cô mời em(HSTL- GV ghi)
H: Còn bạn nào còn dự đoán khác nữa k?
GV: Trên đây là những dự đoán của các em đưa ra và đó cũng là những cách có
thể giải quyết tình huống trên
H: Vậy nếu em là 1 trong 2 bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
GV: Các cách 1,2,3 đều có bạn lựa chọn. Vậy còn cách 4, có bao nhiêu em chọn?
GV: Như vậy, tất cả các em đều chọn cách giải quyết

×