1.Một chất điểm dao động với phương trình
20cos5
x t
(cm),tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng :
A.10cm/s B.1m/s C.2m/s D.100m/s
2.Một vật dao động điều hòa với phương trình
8cos ( )
x t cm
.Thời gian vật đi từ vị trí có biên độ
x=-8cm đến vị trí có li độ x=8cm là:
A.1s B.2s C.4s D.Một giá trị khác.
3.Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo:
A.Tốc độ cực đại khi vật qua vị trí có biên độ lớn nhất.
B. Tốc độ cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Tốc độ cực đại khi vật đổi chiều chuyển động.
D. Tốc độ cực đại khi gia tốc đạt cực đại.
4.Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, được đặc tại nơi có gia tốc trọng trường là g
A.
1
2
l
f
g
B.
2
l
f
g
C.
1
2
g
f
l
D. 2
g
f
l
5.Một con lắc đơn có chu kì dao động trên Trái Đất là T
0
. Đưa con lắc lên Mặt Trăng(gia tốc trọng
trường bằng 1/6 trên Trái Đất). Chu kì con lắc trên Mặt Trăng là T:
A.T=6T
0
B.T=T
0
/6 C.T=
0
6
T
D.
0
2
T
T
6.Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa:
A.cùng phương,cùng tần số, cùng biên độ là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và
cùng biên độ.
B.cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
C.cùng phương, cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha ban đầu là một dao động điều hòa cùng
phương, cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha ban đầu.
D.Cả A,B,C đều đúng.
7.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình:
4cos10 ( )
x t cm
và
6cos10 ( )
x t cm
. Gia tốc cực đại của vật là:
A.a
max
= 0,1m/s
2
B.a
max
= 1m/s
2
C.a
max
= 10m/s
2
D.a
max
= 100m/s
2
8.Để có cộng hưởng dao động:
A.Hệ phải dao động tự do B.Hệ phải dao động cưỡng bức.
C.Hệ phải dao động tắt dần D.Cả A,B và C đều đúng.
9.Một sóng cơ học có tần số 150Hz truyền trong môi trường với tốc độ 300m/s. Bước sóng của sóng này
là:
A.0,5m B.2m C.4m D.10m
10.Tại một điểm O trên mặt chất lỏng, người ta gây ra dao động có phương trình
8cos10 ( )
x t cm
.
Biết tốc độ truyền sóng là 20m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại M cách O 25cm
A.
5
8cos(10 )( )
4
M
x t cm
B.
8cos(10 )( )
4
M
x t cm
C.
5
8cos(10 )( )
4
M
x t cm
D.
8cos(10 )( )
4
M
x t cm
11.Trong hiện tượng giao thoa sóng, điều kiện để một điểm M trong môi trường truyền sóng là cực tiểu
giao thoa:
A.
2
k
B.
(2 1)
k
C.
2
k
D.
(2 1)
2
k
12.Ứng dụng sóng dừng có thể xác định:
A.tốc độ truyền sóng B.chu kì sóng. C.tần số sóng D.năng lượng sóng
13.Dòng điện xoay chiều có cường độ:
Sở GD-ĐT Lâm Đồng
Trường THPT Đạ Tông
ĐỀ THI THỬ TN THPT
Năm học 2010-2011
Môn Vật lý
Thời gian làm bài 60 phút
A.biến thiên tuần hoàn theo thời gian B.biến thiên điều hòa theo thời gian.
C.biến thiên liên tục theo thời gian D.Cả A,B,C đều đúng.
14.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC nối tiếp U
AB
= 200V
3
0,5 10
40 3 , , , 50
9
R L H C F f Hz
, cường động dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A.2A B.2,5A C.4A D.5A
15.Giữa hai đầu cuộn cảm có điện áp xoay chiều 220V, 60Hz. Dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị
hiệu dụng là 2,4A.Để dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là 7,2A thì tần số dòng điện là:
A.180Hz B.120Hz C.60Hz D.20Hz
16.Mạch điện RLC nối tiếp với R là biến trở
4
2 10
,
L H C F
. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
200cos100 ( )
u t V
Điều chỉnh R để P
max
A. P
max
= 100W B. P
max
= 200W C. P
max
= 400W D.Một giá trị khác.
17.Chọn câu trả lời sai:Trong cách mắc điện ba pha hình sao:
A.Điện áp:
3
d p
U U
B.Có dây trung hòa.
C.Cường độ dòng điện:
3
d p
I I
D.Không đòi hỏi tải thật đối xứng.
18.Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha giống cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha ở:
A.Stato B.Rôto C.Bộ góp. D.B,C đúng.
19.Vai trò của cổ góp trong động cơ điện xoay chiều:
A.Đưa điện vào động cơ B.Biến điện năng thành cơ năng.
C.Làm cho động cơ quay theo một chiều nhất định D.Cả A,C đúng.
20.Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vòng và điện áp là 240V.Để điện áp giữa hai đầu cuộn thứ
cấp là 12 V thì số vòng dây của cuộn này là:
A.20000 vòng B.10000 vòng C.50 vòng D.100 vòng.
21.Người ta cần truyền công suất điện 500kW từ nguồn điện có điện áp 5kV trên đường dây có tổng trở
là 25 ohm. Điện áp cuối đường dây là:
A.250V B.2,5kV C.25KV D.250kV
22.Trong mạch dao động LC:
A.điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha với cường độ dòng điện trong
mạch.
B.điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha
2
so với cường độ dòng điện
trong mạch.
C.điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số, trễ pha
2
so với cường độ dòng điện
trong mạch.
D.Cả A,B và C đều sai.
23.Trong máy phát sóng vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng:
A.Trộn sóng âm tần và sóng điện từ cao tần. B.Tách sóng âm tần và sóng điện từ cao tần.
C.Tạo dao động điện từ. D.Tạo ra sóng mang cao tần.
24.Trong mạch dao động LC, năng lượng từ trường tập trung trong cuộn dây tại thời điểm t được tính;
A.
2
2
t
q
W
C
B.
2
2
t
Li
W C.
2
2
t
u
W
C
D.
2
2
t
Cu
W
25.Tính chất của sóng điện từ:
A.Truyền được trong mọi môi trường kể cả chân không.
B.Tốc độ truyền trong chân không nhỏ hơn trong môi trường vật chất.
C.Là sóng dọc.
D.Sóng điện từ mang năng lượng, tỉ lệ với bình phương cường độ sóng.
26.Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng khi qua lăng kính:
A.Tia màu vàng lệch nhiều hơn tia màu lục. B.Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu
vàng.
C.Tia tím có góc lệch nhỏ nhất. D.Tia màu tím lệch nhiều hơn tia màu chàm.
27.Bước sóng ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất có chiết suất n=1,6 là 600nm.chiếc suất của
nó trong nước có chiết suất 4/3 là:
A.450nm B.500nm C.720nm D.760nm
28.Trong thí nghiệm Young vân tối thứ hai xuất hiện trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai nguồn đến vị trí đó:
A.
4
B.
2
C.
D.
3
2
29.Trong thí nghiệm Young, ánh sáng có bước sóng 0,5
m
, hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2m. Vị trí vân sáng bậc hai về phía dương so với vân sáng trung tâm là:
A.2mm B.1mm C.0,5mm 1,5mm
30. Quang phổ do Mặt Trời phát ra là:
A.Quang phổ liên tục. B.Quang phổ vạch phát xạ
C.Quang phổ vạch hấp thụ D.Một loại quang phổ khác.
31.Quang phổ vạch phát xạ của khối khí Hydro:
A.gồm hệ thống bốn vạch màu riêng rẽ (đỏ, lam, chàm, tím) nằm trên nền tối.
B.có độ sáng của các vạch thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
C.khi tăng nhiệt độ thì các vạch phổ dịch về miền có bước sóng ngắn.
D.Cả A,B và C đều đúng.
32.Tốc độ ban đầu cực đại của electron bứt ra khỏi kim loại phụ thuộc vào:
A.Bản chất kim loại B.Số photon chiếu vào kim loại trong 1s
C.Bước sóng của bức xạ chiếu vào kim loại D.Cả A, C đúng
33.Năng lượng của phô ton ứng với ánh sáng tím có bước sóng 0,4
m
là: Biết h=6,625.10
-34
Js,
c=3.10
8
m/s, 1eV =1,6.10
-19
J
A.4,85.10
-19
J B. 3,03eV C.4,85.10
-25
J D.Cả A,B đúng
34.Quang trở:
A.là điện trở có giá trị giảm mạnh khi bị chiếu sáng.
B.nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn,
C.có độ dẫn điện tăng theo cường độ chùm sáng kích thích.
D.Cả A,B và C đúng.
35.Trong bốn vạch màu của quang phổ Hydro, vạch có năng lượng lớn nhất là;
A.vạch
H
B. vạch
H
C. vạch
H
D. vạch
H
36.Số notrontrong hạt nhân
88
226
Ra:
A.88 B.138 C.226 D.314
37.Phóng xạ bê ta trừ (
)là do:
A.proton trong hạt nhân phân rã phát ra B.notron trong hạt nhân phân rã phát ra.
C.nuclontrong hạt nhân phân rã phát ra. D.Cả A,B và C đều sai.
38.Chu kì bán rã được sát định theo biểu thức;
A.
ln 2
T
B.
2ln 2
T
C.
ln 2
2
T
D.
ln 2
T
39.Trong các hiện tượng vật lý sau, hiện tượng nào không chịu ảnh hưởng bỡi các tác động bên ngoài?
A.hiện tượng quang điện B.hiện tượng quang dẫn
C.hiện tượng phóng xạ. D.hiện tượng phát quang.
40.Cho phản ứng hạt nhân
20
23
11
10
Na X Ne
. Biết m
Na
= 22,9837u, m
He
= 4,0015u, m
Ne
=
19,9870u, m
X
=1,0073u. Phản ứng trên:
A.tỏa năng lượng 2,33MeV B.thu năng lượng 2,33MeV
C.tỏa năng lượng 3,728MeV D.thu năng lượng 3,728MeV