Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài tập : CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.57 KB, 6 trang )

Bài tập : CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ
liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK, SGV,Đồ dùng dạy học như máy tính,
projector,
2. Học sinh : - Kiến thức đã học.
Làm bài tập sau bài 3 : Chương trình máy tính và dữ liệu.
SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số ,Ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
trong vở.
3. Dạy bài mới :
HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng
HĐ 1: Chốt lại kiến
thức trọng tâm để áp
dụng làm bài tập
G : Trong TP có những


H : Đọc và ghi nhớ.





kiểu dữ liệu cơ bản nào ?


G : Đưa ra mẫu bảng
tổng kết.
Kiểu
dữ
liệu
Tên
kiểu
Ví dụ
Số
nguyê
n
Intege
r
39

G : Đưa ra mẫu bảng :
Tên
phé
p
toán


hiệu

Kiểu
dữ
liệu
Ví dụ

Cộn

g
+
Số
nguy
ên,
số
thực
5+7
= 12







H : Đọc và ghi nhớ.







H :Xem lại SGK, rồi viết
câu lệnh lên bảng phụ



H : Đọc đề bài

H : Đọc câu trả lời đã chuẩn
bị ở nhà.
H : Nhận xét bài của bạn.
1.

Kiểu dữ liệu cơ
bản :
- Interger : Số
nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
2. Các phép toán
cơ bản :
- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần
nguyên, phần dư : Div,
mod
3. Một số lệnh cơ
bản để giao tiếp
giữa người và máy.
a) Thông báo kết quả
G: Viết tên lệnh in ra
màn hình. ?
G : Viết tên lệnh nhập dữ
liệu ?
G : Yêu cầu H viết lệnh

tạm dừng
G : Nhận xét và đưa ra
dạng bài toán áp dụng.
HĐ 2 :Chữa bài tập
SGK.
G : Yêu cầu H trình bày
chuẩn bị kết quả làm bài
tập về nhà
G : Chốt,và hướng dẫn H
câu trả lời đúng

















H : Đọc đề bài và phần làm
bài ở nhà của mình.












tính toán
b) Nhập dữ liệu
c) Chương trình tạm
ngừng



Bài 1 :
Có thể nêu các ví dụ
sau đây:
a) Dữ liệu kiểu số và
dữ liệu kiểu xâu kí tự.
Phép cộng được định
nghĩa trên dữ liệu số,
nhưng không có nghĩa
trên dữ liệu kiểu xâu.
b) Dữ liệu kiểu số
nguyên và dữ liệu kiểu
số thực. Phép chia lấy
phần nguyên và phép

chia lấy phần dư có
nghĩa trên dữ liệu kiểu

G : Yêu cầu H trình bày
chuẩn bị kết quả làm bài
tập về nhà bài 2
G : Nhận xét và đưa ra
đáp án đúng.











G : Yêu cầu H trình bày
chuẩn bị kết quả làm bài
tập về nhà bài 3
G : Nhận xét và đưa ra
đáp án đúng.





















H : Làm việc theo nhóm.

số nguyên, nhưng
không có nghĩa trên
dữ liệu kiểu số thực.
Bài 2 :
Dãy chữ số 2010 có
thể là dữ liệu kiểu dữ
liệu số nguyên, số thực
hoặc kiểu xâu kí tự.
Tuy nhiên, để chương
trình dịch Turbo
Pascal hiểu 2010 là dữ
liệu kiểu xâu, chúng ta
phải viết dãy số này
trong cặp dấu nháy

đơn (').
var a: real; b:
integer; c: string;
begin
writeln('2010');
writeln(2010);
a:=2010;
b:=2010;
c:=’2010’



G : Yêu cầu H lên bảng
trình bày chuẩn bị kết
quả làm bài tập về nhà
bài 4
G : Nhận xét và đưa ra
đáp án đúng,và cho điểm





HĐ 3 : Chữa bài tập 1
câu a chuẩn bị cho tiết
thực hành
G : Yêu cầu H làm bài 1
câu a trên bảng phụ
(Hoặc gọi từng Hs lên
bản )

G : Nghiệm thu kết quả
nhóm. Nhận xét và cho
điểm.

end
.
Bài 3 :
Lệnh
Writeln('5+20=','20+5
') in ra màn hình hai
xâu kí tự '5+20' và
'20+5' liền nhau: 5+20
= 20+5, còn lệnh
Writeln('5+20=',20+5
) in ra màn hình xâu kí
tự '5+20' và tổng 20 +
5 như sau: 5+20=25.
Bài 4 : Viết lại phép
toán bằng TP
a)
a c
b d

;
b)
2
ax bx c
 
;


c)
1 a
(b 2)
x 5
 
;
d)
2 3
(a b)(1 c)
 

a)
a/b+c/
d;
b)
a*x*x
+b*x+
c ;

c) 1/x-
Củng cố kiến thức.
G : Chốt lại kiến thức
trọng tâm cần nắm được
để áp dụng làm bài tập.
Hướng dẫn về nhà.
Chuẩn bị trước bài thực
hành số 2 để tiết sau thực
hành.

a/5*(b

+2);

d)(a*a
+b)*(1
+c)*(1
+c)*(1
+c).





×