Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG VII: LỚP GIAO VẬN TRANSPORT LAYER ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.88 KB, 48 trang )

CH NG VII: L P GIAO V NƯƠ Ớ Ậ
TRANSPORT LAYER
M NG MÁY TÍNHẠ
Giới thiệu
4 lớp thấp: Physical,
Data Link, Network,
Transport
Mô hình OSI
3 lớp cao: Session,
Presention, Application
Quan tâm đến việc
truyền dữ liệu giữa các
hệ thống đầu cuối qua
các phương tiện truyền
thông.
Tập trung đáp ứng các
yêu cầu và các ứng
dụng của người s ử
dụng.
Giới thiệu

Mục đích của Lớp giao vận: cung cấp dịch vụ truyền dữ
liệu sao cho các chi tiết cụ thể của phương tiện truyền
thông được sử dụng bên dưới trở nên “trong suốt” đối với
lớp cao.

Nhiệm vụ của Lớp giao vận: thích ứng với một phạm vi
rất rộng các đặc trưng của mạng(có thể “có kết nối” hoặc
“không kết nối”,có thể tin cậy hoặc chưa tin cậy, ).
7.1 Các dịch vụ của lớp giao vận


7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với lớp khác

7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của lớp giao vận

1.1.3 Dịch vụ Barkely Socket
7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với các
lớp khác

Để thực hiện mục tiêu chuyển giao dữ liệu tin cậy, an toàn
cho lớp trên, lớp giao vận (lớp 4) phải sử dụng các dịch vụ
được cung cấp từ lớp mạng.

Phần cứng và mềm trong lớp giao vận để thực hiện các tác
vụ được gọi là các thực thể giao vận.
7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với
các lớp khác
Hình 7-1: Quan hệ giữa các lớp của 2 máy trạm
7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của
lớp giao vận

Đặc điểm:

Độ tin cậy:
- Dịch vụ lớp mạng không có độ tin cậy cao
- Dịch vụ lớp giao vận có độ tin cậy cao hơn trên nền
một mạng thực không ổn định.

Đối tượng sử dụng:
- Dịch vụ lớp mạng được dùng bởi các thực thể của
lớp giao vận mà người sử dụng không thể thấy được

hoặc không thể tác động được.
7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của
lớp giao vận
- Dịch vụ của lớp giao vận:người sử dụng có thể nhận
thấy được, do đó các dịch vụ của lớp giao vận rất dễ sử
dụng và tiện lợi hơn

7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của
lớp giao vận
Lệnh gốc Gói dữ liệu gửi đi Ý nghĩa
LISTEN (không có)
Giữ trạng thái khóa cho đến
khi có tiến trình nối đến.
CONNECT CONNECT REQ.
Cố gắng chủ động thiết lập
kết nối
SEND DATA Gửi thông tin
RECEIVE (không có)
Giữ trạng thái khóa cho đến
khi có gói dữ liệu DATA đến.
DISCONNECT
DISCONNECT
REQ.
Muốn giải phóng kết nối.
Bảng 7-1.1: Các dịch vụ gốc (lệnh gốc) của lớp giao vận ở dạng kết
nối .
7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của
lớp giao vận
Lệnh gốc Gói dữ liệu gửi đi Ý nghĩa
SEND DATA Gửi thông tin đi

RECEIVE Không có Giữ trạng thái khóa cho
đến khi có gói dữ liệu đến
và nhận nó
Bảng 7-1.2: Các dịch vụ gốc (lệnh gốc) của lớp giao vận ở dạng không kết nối
.
7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của
lớp giao vận

Hoạt động:

Máy chủ kích hoạt lệnh LISTEN  khóa máy chủ cho đến khi
máy trạm kích hoạt.

Khi một máy trạm muốn trao đổi với máy chủ, nó kích hoạt
lệnh CONNECT  khóa máy gọi đi và gửi gói dữ liệu đến máy
chủ.

Gói dữ liệu của lớp giao vận (TPDU-Transport Protocol Data
Unit), được chứa trong khung dữ liệu. Khi khung dữ liệu đến,
lớp liên kết dữ liệu sẽ xử lý phần mào đầu  chuyển tải tin lên
lớp mạng.

Lớp mạng tiếp tục xử lý phần mào đầu  lớp giao vận
7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của
lớp giao vận
Hình 7-2: Vị trí của TPDU, gói dữ liệu và khung dữ liệu
7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của
lớp giao vận
Hình 7-3: Quá trình thiết lập kết nối và giải phóng kết nối sử dụng các lệnh gốc
7.1.3 Dịch vụ Barkely Socket


Barkeley socket là các dịch vụ được sử dụng trong
Barkeley Unix dành cho giao thức TCP. Đây là các lệnh
được sử dụng rộng rãi trong lập trình Internet.
7.1.3 Dịch vụ Barkely Socket
Lệnh gốc Ý nghĩa
SOCKET Tạo mới một điểm kết cuối trao đổi thông tin
BIND Gắn địa chỉ socket
LISTEN Thông báo sẵn sàng nhận kết nối; cung cấp kích
thước hàng đợi
ACCEPT Khóa người gọi cho đến khi kết nối vào
CONNECT Chủ động thiết lập kết nối
SEND Gửi dữ liệu lên kết nối
RECEIVE Nhận dữ liệu lên kết nối
CLOSE Giải phóng kết nối
Bảng 7-2: Các socket trong TCP
7.2 Các giao thức trong lớp giao vận

7.2.1 Yêu cầu, đặc điểm.

Các giao thức của lớp giao vận, chức năng.
7.2.1 Yêu cầu, đặc điểm

Các dịch vụ lớp giao vận được bảo đảm bằng cách giao thức
giữa hai thực thể của lớp  giải quyết vấn đề lỗi, điều khiển
lưu lượng và đảm bảo trình tự bản tin.

Ở lớp liên kết dữ liệu, hai thực thể truyền tin trực tiếp qua
đường kênh vật lý. Ở lớp giao vận, đường kênh vật lý được
thay bằng Subnet (Mạng cấp dưới).

7.2.1 Yêu cầu, đặc điểm

Sự khác nhau về xây dựng các thủ tục:

Lớp giao vận phải xác định địa chỉ nơi nhận,còn lớp liên
kết dữ liệu thì không (vì chỉ có một đường truyền tin giữa 2
điểm).

Quá trình kết nối ở lớp giao vận cũng phức tạp hơn.
7.2.1 Yêu cầu, đặc điểm

Lớp giao vận đòi hỏi khả năng lưu trử trong Subnet để giữ
những gói dữ liệu bị trục trặc và đòi hỏi thủ tục đặc biệt.

Ở lớp giao vận, số các kết nối lớn hơn nên các vấn đề đệm
dữ liệu và điều khiển luồng phức tạp hơn.
7.2.1 Yêu cầu, đặc điểm

Từ quan điểm thiết lập thủ tục lớp giao vận, các tính chất
thực tế của Subnet ít quan trọng hơn so với các dịch vụ.

Tuy nhiên, ở một giới hạn nhất định, dịch vụ lớp mạng có
thể che những mặt ít được chú ý của Subnet và cung cấp
ghép nối tốt hơn.
7.2.2 Các giao thức của lớp giao vận, chức
năng.

Mô hình OSI chia giao thức của lớp giao vận thành 5
lớp:


Lớp 0: Lớp mạng đơn giản, kết nối mạng khi có yêu cầu
giao vận không giải quyết lỗi. Chủ yếu tạo ra trình tự, điều
khiển dòng dữ liệu để làm cho lớp mạng hoạt động tốt hơn.
Bao gồm cơ cấu thiết lập và hủy liên kết ở lớp giao diện.

Lớp 1: Tương tự lớp 0, ngoài ra:
- Khởi động lại mạng sau khi thực hiện N_RESET.
7.2.2 Các giao thức của lớp giao vận, chức
năng.
- Đồng bộ lại và sau đó nối lại liên lạc giữa các thực thể
giao vận đã bị gián đoạn. Lớp 1 không kiểm tra lỗi và kiểm
soát dòng dữ liệu.

Lớp 2: Là phiên bản của lớp 0 và được xây dựng cho
mạng tin cậy, nhiều kết nối của lớp giao vận có thể dùng
chung một kết nối ở lớp mạng. Sử dụng khi nhiều liên kết
ở lớp giao vận được mở đồng thời, nối liên kết có lưu
lượng nhỏ.
7.2.2 Các giao thức của lớp giao vận, chức
năng.

Lớp 3: Là tổ hợp lớp 1 và lớp 2. Cho phép dồn kênh, khởi
động lại, điều khiển luồng dữ liệu.

Lớp 4: Giải quyết các vấn đề về mất gói dữ liệu và các gói
dữ liệu bị hỏng đồng thời giải quyết yêu cầu khởi động lại,
chọn lớp giao thức sẽ được thực hiện mỗi khi thiết lập liên
kết.
7.2.2 Các giao thức của lớp giao vận, chức
năng.


Chức năng:

Xác định điểm truy cập dịch vụ

Thiết lập kết nối

Giải phóng kết nối

Điều khiển luồng/Lưu trữ dữ liệu

Ghép kênh

Khắc phục lỗi
7.2.2 Các giao thức của lớp giao vận, chức
năng.
o
Xác định điểm truy cập dịch vụ

Khi một ứng dụng (hoặc user) muốn thiết lập kết nối đến một
ứng dụng đầu xa  nó phải xác định điểm kết nối (cổng truy
cập dịch vụ)

Các mạng khác nhau qui định các điểm truy cập khác nhau
- Đối với mạng Internet: port
- Đối với ATM: AAL-SAP (ATM Adaptation Layer -
Service Access Point)

×