Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.09 KB, 7 trang )

CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG
BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng.
- Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng
lượng.
2. Kỹ năng
- Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực
căng mặt ngoài trong một số trường hợp.

B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
bằng màng xà phòng.
- Một số bài tập sau bài và SBT.
2. Học sinh
- Chuẩn bị thí nghiệm thả nỏi đinh ghim trên mặt nước. Ống nhỏ giọt.

A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là sự nở dài và sự nở khối?
- Nêu các công thức về sự nở dài và nở khối.
- Các ứng dụng.

Hoạt động 2 (………phút) : CẤU TRÚC CỦA CHẤT LỎNG.
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài
HS
- Nêu câu hỏi.
- Hướng dẫn HS trả lời


câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của
HS.








- So sánh mật độ phân
tử của chất lỏng với
chất khí và chất rắn.
- So sánh lực tác dụng
giữa các phân tử chất
lỏng với chất khí và
chất rắn.
- So sánh cấu trúc trật
tự gần của chất lỏng với
cấu trúc chất rắn vô
định hình.
- Tìm hiểu chuyển động
nhiệt của chất lỏng.
- So sánh chuyển động
nhiệt của chất lỏng với
chất khí và chất rắn.
1. Cấu trúc của chất lỏng
a) Mật độ phân tử
Mật độ phân tử ở chất lỏng lớn gấp

nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí
và gần bằng mật độ phân tử trong
chất rắn.
b) Cấu trúc trật tự gần
Tương tự cấu trúc của chất rắn vô
định hình, nhưng vị trí các hạt thường
xuyên thay đổi.
2. Chuyển động nhiệt ở chất lỏng
Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương
tác với các phân tử khác ở gần. Nó
dao động quanh một vị trí cân bằng
tạm thời và từng lúc sau tương tác, nó
nhảy sang một vị trí mới, rồi lại dao





động quanh vị trí cân bằng mới này,
và cứ thế tiếp tục. Đó là hình thức
chuyển động nhiệt ở chất lỏng.

Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
- Hướng dẫn và quan sát
HS làm thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả







- Nhận xét câu trả lời và
nhấn mạnh lại cho HS.
- Làm thí nghiệm về
hiện tượng căng bề mặt,
lực căng bề mặt. (như
hình 53.2)





- Từ việc quan sát thí
nghiệm đưa ra kết luận
về đặc điểm của lực
căng bề mặt.
3. Hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng
Những hiện tượng như : giọt nước
có dạng hình cầu, bong bóng xà
phòng có dạng hình cầu, nhện có thể
di chuyển trên mặt nước,… liên quan
đến hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng.
a) Thí nghiệm với màng xà phòng :
SGK

b) Lực căng bề mặt : có các đặc điểm
sau
- Điểm đặt: trên đường giới hạn của
bề mặt.








- Chứng minh công
thức và rút ra kết luận.



- Phương : vuông góc với đường giới
hạn bề mặt và tiếp tuyến với bề mặt
của khối lỏng.
- Chiều : hướng về phía màng bề mặt
khối chất lỏng gây ra lực căng đó.
- Độ lớn :
“Độ lớn của lực căng bề mặt F tác
dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l
của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với
độ dài l ”
F = .l
 (N/m) : hệ số căng bề mặt (suất
căng bề mặt) của chất lỏng (phụ thuộc

vào bản chất và nhiệt độ của chất
lỏng)
Đường giới hạn có thể là : đường
biên, đường phân chia trên bề mặt
khối lỏng.

B. CỦNG CỐ :
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Làm các bài tập.




×