Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

74 Hoàn thiện kế toán tại sản cố định tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Phát triển nông thôn Phú Thọ (

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.06 KB, 50 trang )

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Lời mở đầu
Trong tất cả các chế độ xã hội, muốn tồn tại và phát triển, con ngời phải
tiến hành sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu cho chính bản thân
mình sau đó mới đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sinh tồn của tập thể. Để tiến hành sản
xuất con ngời cần phải có các t liệu lao động. Ngày nay t liệu lao động đó góp
phần không nhỏ vào quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Những t liệu lao
động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài và có giá trị lớn và đợc gọi là tài sản cố
định.
Nh ta thấy các doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh đều phải có một số t
liệu lao động nhất định nh: Kho tàng, nhà xởng, máy móc thiết bị Những t liệu
chủ yếu đợc xếp vào tài sản cố định khi thoả mãn các điều kiện về giá trị và thời
gian sử dụng là cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất và bị hao mòn đân,
giá trị hao mòn đợc dịch chuyển vào giá trị của sản phẩm mà nó góp phần sáng tạo
ra. Vì vậy việc quản lý tài sản cố định diễn ra khá phức tạp, vừa quản lý về mặt
tiền mặt, quản lý cả về mặt giá trị một cách chính xác, đòi hỏi phải theo dõi thờng
xuyên cả nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định việc tính toán hiệu quả
kinh tế và kiểm tra việc bảo quản, sử dụng tài sản cố định nhằm chủ động trong
sản xuất kinh doanh và chủ động trong công tác sử dụng mọi nguồn vốn của
doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định thờng chiếm
một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Do đó, công tác tổ chức
kế toán tài sản cố định ở các doanh nghiệp sản xuất chiếm một vị trí vô cùng quan
trọng trong công tác tổ chức kế toán. Việc tổ chức kế toán tài sản cố định ở các
doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác kế toán, nó sẽ cung cấp
đầy đủ, kịp thời, chính xác mọi t liệu cần thiết phục vụ cho công tác quản lý và sử
dụng tài sản cố định đạt kết quả cao.
Trong công tác tổ chức kế toán tài sản cố định, vai trò của kế toán là phải
ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ về số lợng tài sản
cố định, hiện trạng tài sản cố định và giá trị tài sản cố định hiện có tại đơn vị nh
tăng, giảm tài sản cố định. Thờng xuyên kiểm tra và bảo quản, bảo dỡng, thiết lập


Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
dự toán sửa chữa tài sản cố định, tổ chức tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời
số khấu hao tài sản cố định. Tham gia kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định, phân
tích tình hình sử dụng, hiện trạng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
tài sản cố định.
Vì vậy, qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về mặt lý luận và tiếp cận với
thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Phú Thọ, em thấy đợc sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác kế toán tài sản
cố định, em đã chọn và đi sâu vào nghiên cứu Đề tài Hoàn thiện kế toán Tài Sản
Cố Định để làm chuyên đề thực tập. Nội dung nghiên cứu của Đề tài bao gồm 3
phần chính:
Phần I: Đặc điểm chung của Công ty CP Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Phú Thọ với kế toán tài sản cố định;
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Xây
dựng và Phát triển Nông thôn Phú Thọ;
Phần III: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty CP
Xây dựng và Phát triển Nông thôn Phú Thọ;
Do trình độ nhận thức còn có hạn, thời gian thực tập ngắn nên bản chuyên
đề của em không tránh khỏi sự thiếu sót. Vì vậy em rất mong đợc sự giúp đỡ của
thầy cô giáo để bản chuyên đề của em đợc tốt hơn, hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của Thầy Giáo hớng dẫn: GS.TS
Nguyễn Quang Quynh và các thầy giáo cô giáo trong bộ môn kế toán, cảm ơn
sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú Phòng Kế Hoạch, cảm ơn các anh chị
Phòng Kế Toán của Công ty CP Xây dựng và Phát triển Nông thôn Phú Thọ đã
giúp đỡ em trong thời gian thực tập và viết Chuyên đề thực tập này.
Sinh viên thực hiện:

Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
2
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Phần 1:
Đặc điểm chung của Công ty CP Xây dựng và
Phát triển Nông thôn Phú Thọ
1.1. Lịch sử phát triển của Công ty CP Xây dựng và Phát triển Nông
thôn Phú Thọ từ khi thành lập đến năm 2005
Công ty CP Xây dựng và Phát triển Nông Thôn Phú Thọ, nguồn gốc là một
bộ phận đợc tách ra từ Công ty Xây dựng Thuỷ lợi Vĩnh Phú năm 1988. Đợc thành
lập tại Quyết định Số 1182/QĐ - UB ngày 10/12/1992 của UBND tỉnh Vĩnh Phú,
là Công ty Xây dựng Thuỷ lợi 2 Vĩnh Phú, đổi tên giao dịch theo QĐ số 69/QĐ-
UB ngày 16/01/1997 của UBND tỉnh Phú Thọ.
Đến năm 1998 sáp nhập thêm Xí nghiệp Cơ điện Tam Thanh tại QĐ số
2814/QĐ-UB ngày 19/02/1998 và đổi tên gọi là Công ty Xây dựng Thuỷ lợi và Cơ
điện Phú Thọ.
Ngày 27/09/2001, UBND tỉnh Phú Thọ theo quyết định số 3294/QĐ-UB
giao doanh nghiệp nhà nớc Công ty Xây dựng Thuỷ lợi và Cơ điện Phú Thọ cho
tập thể ngời lao động quản lý và thành lập ra Công ty CP Xây dựng và Phát triển
Nông thôn Phú Thọ.
Tháng 09/2001, Công ty đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đánh giá xếp hạng năng lực các nhà thầu trong nớc. Từ năm 1992 đến nay đợc
UBND tỉnh cho phép công ty mở rộng ngành nghề kinh doanh thêm loại hình xây
dựng các công trình dân dụng, xây dựng các công trình giao thông, công trình
điện, xây dựng công trình hạ tầng và phát triển nông thônBảng 1: Các chỉ tiêu
của Công Ty trong 5 năm vừa qua.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi

Lớp:
Kế toán K37
STT
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007
1 Tổng tài sản Đồng 59.025.282.466 116.171.208.054 162.152.321.250
2 Tổng doanh thu Đồng 37.067.461.733 67.533.455.266 124.352.381.125
3 Tổng chi phí Đồng 72.525.246.250 67.036.365.251 123.724.538.679
4 Thu nhập bình quân Đồng 850.000 950.000 1.100.000
3
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Từ những số liệu trên ta thấy Công ty CP Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Phú Thọ có triển vọng trong ngành đang trên đà phát triển và khẳng định mình
trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả,
luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với nhà nớc, góp phần
vào việc tăng ngân sách nhà nớc.
1.2. Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn Phú Thọ là môt doanh
nghiệp cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp, công ty hoạt động sản xuất kinh
doanh trên các lĩnh vực thi công xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông, xây
dựng dân dụng khảo sát thiết kế, sử lý nền mòng
Phạm vi hoạt động của công ty trong phạm vi cả nớc. Kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đợc giám sát chặt chẽ từ khi bắt đầu khởi công cho đến
khi bàn giao, quyết toán.Nhiệm vụ của các xí nghiệp thành viên là tiếp nhận mặt
bằng thi công các tuyến, tim công trình, thi công công trình theo đúng tiến độ thi
công đợc duyệt dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc điều hành, kết hợp với phòng
kế hoạch kỹ thuật vật t. Ngoài thi công xây lắp, công ty còn có xí nghiệp t vấn
thiết kế và giám sát chất lợng công trình, có nhiệm vụ khảo sát, giám sát, thiết kế
các công trình xây dựng giao thông, công trình thuỷ lợi. Ngoài ra xí nghiệp gạch
Tuynel sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho việc thi công xây dựng các công trình

xâydựng và xuất bán ra thị trờng góp phần làm tăng tài chính của công ty.
Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất thi công xây lắp.
Sau khi đã cơ bản thiết kế công ty tiến hành thi công sử dụng lao động,
công cụ, máy móc đào móng công trình, gia cố nền móng chống lún.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
4
Đào móng Gia cố nền Thi công máy Gia công phần
khung bê tông
cốt thép
Xây thôHoàn thiệnNghiệm thuBàn giao
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Tiến hành ghép cốt pha, cốt thép, đổ bê tông thi công móng, phân khung
công trình, hạng mục công trình. Sau đó thi công bê tông cốt thép thân và mái nhà,
xây thô bao che tờng ngăn cho công trình, lắp đặt điện nớc, chống nóng đây là
giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ cao.
1.3 . Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Công ty CP Xây dựng và Phát triển Nông thôn Phú Thọ chịu sự quản lý trực
tiếp của Chủ tịch Hội đồng quản trị, chấp hành sự điều hành trực tiếp của giám
đốc công ty và theo hệ thống các phòng ban, chức năng hoạt động theo quy chế
điều lệ của công ty.
Xây dựng mối liên hệ ngang cấp với các phòng ban chức năng của công ty
để giải quyết các việc kinh doanh và quản lý đơn vị thực hiện nhiệm vụ khi đợc
phê duyệt trong các lĩnh vực nh tìm việc làm, chỉ đạo sản xuất, quản lý tài chính,
tài sản, quản lý lao động theo một hệ thống nhất.
Sơ đồ 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Thuyết minh sơ đồ:
* Hội Đồng Cổ Đông:Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Mỗi

năm công ty tổ chức Đại hội cổ đông thờng kỳ một lần trong thời gian 3 tháng đầu
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
5
Đại Hội đồng Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị
Ban Giám Đốc
Phòng
Kế Toán
Tài Vụ
Phòng
Tổ Chức
Hành
Chính
Ban Kiểm Soát
Phòng
Kế
hoạch
kỹ thuật
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
năm của năm tài chính tiếp theo. Tại Đại hội cổ đông việc biểu quyết đợc thực
hiện bằng cách giơ tay.
* Hội Đồng Quản Trị:Đợc thành lập do Đại hội cổ đông bầu ra để thực hiện
các mục tiêu kinh doanh của Đại hội cổ đông đa ra. Là cơ quan quản lý công ty,
quyết định mọi vấn đề có liên quan tới mục đích và quyền lợi của công ty trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Hội đồng quản trị của công ty gồm 05 thành viên. Chủ tịch Hội đồng quản
trị, phó Hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành và 03 thành viên. Nhiệm kỳ

hoạt động là 5 năm.
* Ban Kiểm Soát:Đợc thành lập do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Là những
ngời thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Ban kiểm soát gồm 3 thành viên: 01 kiểm soát trởng và 02 kiểm soát viên.
* Giám Đốc Công Ty:Là ngời có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Là ngời đứng đầu trong việc quản lý cơ cấu
và tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thay mặt
cho cán bộ công nhân viên trong công ty với t cách pháp nhân và dới sự uỷ quyền
của Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty để ký kết hợp đồng kinh tế và phân
phối thu nhập.
* Phó Giám Đốc:Là ngời giúp giám đốc trong việc điều hành công ty, có
trình độ khoa học về mặt kỹ thuật.
* Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật vật t:Là bộ phận quản lý kỹ thuật nghiên cứu
hồ sơ thiết kế, tổ chức thi công các công trình, lập tiến độ định mức thi công, hớng
dẫn thi công các công trình, thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện đồ án thiết kế,
kiểm tra chất lợng công trình, tổ chức nghiệm thu các hạng mục công trình, bàn
giao quyết toán công trình và tham gia đấu thầu các công trình, lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn theo tiến độ tháng, quý, năm. Nh kế hoạch chỉ
tiêu kinh tế, kỹ thuật thiết bị vật t, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp
đầy đủ và kịp thời vật t thiết bị cho các đội sản xuất.
* Phòng Tổ Chức Hành Chính:Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, sắp xếp lao
động của công ty, nghiên cứu xây dựng nội quy, quy chế lao động phù hợp với
pháp luật, đồng thời bảo đảm chế độ tiền lơng, tiền thởng, chế độ chính sách cho
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
6
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
cán bộ công nhân viên theo đúng quy định và chế độ hiện hành, tổ chức huấn

luyện nâng cao tay nghề, nâng bậc lơng và chế độ hu trí, tổ chức công tác bảo hộ
lao động và an toàn lao động của công nhân trong công ty.
* Phòng Kế Toán Tài Vụ:Có trách nhiệm tổng hợp ghi chép kịp thời mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong công ty, quản lý vốn và các chi phí
sản xuất của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc thực hiện chế độ
hạch toán kế toán. Chi trả lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên, kiểm tra th-
ờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn, hạch toán lỗ,
lãi, phân phối lợi nhuận, thực hiện chế độ nộp ngân sách với nhà nớc, sử dụng vốn
có hiệu quả để phát triển vốn kinh doanh. Bằng những con số, kế toán giúp giám
đốc nắm đợc toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, có trách nhiệm
áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành về tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách kế
toán và lập báo cáo tài chính.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
7
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Sơ đồ 1.2. Quy trình thi công các công trình giao thông.
1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động kế toán tại công ty Cổ phần Xây dựng
và phát triển Nông thôn Phú Thọ
Công ty Cổ phần XD & PT NT Phú Thọ có tổng số 205 cán bộ công nhân
viên là cổ đông sáng lập ra công ty và các lao động phổ thông theo hợp đồng thời
vụ.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
8
Nhận mặt bằng thi công

Dọn dẹp mặt bằng
Đào nền, đánh cấp, đào bỏ chất
hữu cơ, bùn
Thi công nền đờng
Thi công rãnh, cống thoát nớc,
gia cố mái đờng
Thi công cấp phối sỏi, quậy
Thi công cấp phối đá dăm
Thi công mặt đờng
Hoàn thiện, trồng cỏ, cọc tiêu,
biển báo
Bàn giao
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
- Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán.
+ Miên độ kế toán bắt đầu vào ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.
+ Sử dụng đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng.
+ Hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chung.
+ Phơng thức hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
+ Phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
+ Phơng pháp trích khấu hao tài sản cố định đăng ký theo quyết định số
125/2001/QĐ-BTC ngày 12/03/2001.
+ Tính nguyên vật liệu theo giá thực tế xuất kho.
- Hình thức kế toán và hệ thống sổ sách chứng từ kế toán áp dụng tại công
ty.
+ Công ty CPXD & PTNT Phú Thọ áp dụng hệ thống tài khoản, sổ sách với
hình thức nhật ký chung với các loại sổ sách nh: sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ kế
toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết. Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để
kiểm tra tính hợp pháp ghi sổ nhật ký chung. Số và thẻ chi tiết theo trình tự thời
gian, từ nhật ký chung tổng hợp số liệu để ghi vào sổ cái cuối tháng căn cứ vào số
liệu để ở sổ báo cáo lập bảng tổng hợp và báo cáo tài chính.

Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
9
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Sơ đồ 1.3. Trình tự ghi sổ của công ty Cổ phần XD & PTNT Phú Thọ
(1b) (1a)
(2b) (2a)
(5) (3)
(4)
(7)
(8) (6)
(9)
- Giải thích sơ đồ:
(1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhận đợc, kế toán phân loại, lập
bảng chứng từ gốc cùng loại.
(2): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán kiểm tra tính hợp lệ của
chứng từ đó, đồng thời định khoản ghi vào nhật ký chung.
(1b): Với những chứng từ liên quan tới đối tợng cần hạch toán chi tiết, kế
toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2a): Căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại, kế toán định khoản ghi nhật ký
chung.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
10
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ

gốc cùng loại
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng nhập
Các báo cáo, biểu kế
toán tài chính
Các báo cáo, biểu kế toán
quản trị
Các bảng chi tiết số d
tài khoản tổng hợp, chi
phí sản xuất
Sổ kế toán chi tiết
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
(2b): Bảng tổng hợp chứng từ gốc liên quan tới đối tợng cần hạch toán ci
tiết, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(3): Căn cứ vào nhật ký chung, kế toán chuyển số liệu vào sổ cái tài khoản
liên quan.
(4) và (6): Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái, kế toán lập bảng kế toán
nháp để xem xét, theo dõi kiểm tra số phát sinh, số d các tài khoản, đồng thời ghi
các bút toán điều chỉnh từ đó lập các báo cáo tài chính nh Bảng cân đối kế toán
(B01-DN) báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
(5): Cuối tháng căn cứ vào các bảng trên, kế toán lập báo cáo kế toán quản
trị, báo cáo thu, chi.
(8) và (9): Kế toán đối chiếu so sánh kiểm tra giữa số liệu kế toán tài chính,
kế toán quản trị.
- Đặc điểm vận dụng tài khoản kế toán.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán, các sổ sách kế toán do Nhà n-
ớc quy định.
Bao gồm các tài khoản sau:
+ Loại 1: Tài sản lu động.

TK 111: Tiền mặt.
TK 112: Tiền gửi ngân hàng.
TK 131: Phải thu khách hàng.
TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
TK 136: Phải thu nội bộ.
TK 138: Phải thu khác.
TK 141: Tạm ứng.
TK 142: Chi phí trả trớc.
TK 152: Nguyên vật liệu.
TK 153: Công cụ, dụng cụ.
TK 154: Chi phí SXKD dở dang.
TK 155: Thành phẩm.
+ Loại 2: Tài sản cố định.
TK 211: TSCĐ hữu hình.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
11
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
TK 214: Khấu hao TSCĐ.
TK 221: Đầu t tài chính dài hạn.
TK 241: Chi phí xây dựng cơ bản dở dang.
+ Loại 3: Nợ phải trả.
TK 311: Vay ngắn hạn.
TK 331: Phải trả ngời bán.
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
TK 334: Phải trả cán bộ công nhân viên.
TK 338: Phải trả khác.
TK 341: Vay dài hạn.

+ Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu.
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
TK 414: Quỹ đầu t phát triển.
TK 415: Quỹ dự phòng tài chính.
TK 421: Lợi nhuận cha phân phối.
TK 431: Quỹ khen thởng, phúc lợi.
+ Loại 5: Doanh thu.
TK 511: Doanh thu bán hàng.
TK 512: Doanh thu nội bộ.
TK 515: Doanh thu từ hoạt động tài chính.
+ Loại 6: Chi phí sản xuất.
TK 621: Chi phí NVL trực tiếp.
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
TK 623: Chi phí máy thi công.
TK 627: Chi phí sản xuất chung.
TK 632: Giá vốn hàng hoá.
TK 635: Chi phí hoạt động tài chính.
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Loại 7: Thu nhập khác.
TK 711: Thu nhập khác.
+ Loại 8: Chi phí khác.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
12
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
TK 811: Chi phí khác.
+ Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.

- Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán.
Công ty Cổ phần XD & PTNT Phú Thọ hoạt động với quy mô khá lớn và
nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty sử dụng nhiều loại chứng từ khác nhau
theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính. Cụ thể nh sau:
+ Lao động tiền lơng:
Bảng chấm công.
Bảng thanh toán tiền lơng.
Bảng thanh toán tiền thởng.
Phiếu báo làm thêm giờ.
Hợp đồng giao khoán.
Hàng tồn kho.
Phiếu nhập kho.
Phiếu xuất kho.
Thẻ kho.
Biên bản kiểm kê vật t
+ Tiền tệ.
Phiếu thu, phiếu chi.
Biên lai thu tiền.
+ Tài sản cố định.
Biên bản giao nhận TSCĐ.
Biên bản thanh lý TSCĐ.
Biên bản sửa chữa TSCĐ.
Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Các loại sổ kế toán tổng hợp.
+ Nhật ký chung.
+ Sổ cái tài khoản.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37

13
Bàn giao
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
+ Sổ kế toán chi tiết.
+ Sổ TSCĐ.
- Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán ở công ty.
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
4.2. Đặc điểm lao động kế toán và tổ chức bộ máy kế toán.
- Về lao động kế toán:
Công ty Cổ phần XD & PT NT Phú Thọ có tổng số 205 cán bộ công nhân
viên là cổ đông sáng lập ra công ty và các lao động phổ thông theo hợp đồng thời
vụ.
Công ty có 04 xí nghiệp thành viên và 03 phòng ban chức năng, trong đó
có:
+ 35 ngời có trình độ Đại học.
+ 30 ngời có trình độ cao đẳng, trung học.
+ 60 ngời có trình độ kỹ thuật.
+ 80 ngời công nhân lao động phổ thông.
- Về tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo kiểu tập chung áp dụng hình
thức nhật ký chung, toàn bộ công tác kế toán trừ việc ghi chi tiết đến tổng hợp lập
báo cáo, kiểm tra kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
14
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập

Sơ đồ 1.4. Mô hình tổ chức kế toán tại công ty.
Phòng kế toán gồm 10 ngời.
- Kế toán trởng: Là ngời giúp giám đốc công ty tổ chức và chỉ đạo toàn bộ
công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn đơn vị, đồng thời kiểm soát
việc thực hiện việc đúng chế độ, pháp lệnh Nhà nớc trong công tác kế toán tài
chính của công ty. Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc và toàn
bộ công tác kế toán tài chính trong công ty.
- Kế toán tổng hợp: Phụ trách về việc tổng hợp chi phí, tính giá thành sản
phẩm và lập các báo cáo chung cho kế toán công ty.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, quản lý TSCĐ bằng tiền và
trích khấu hao TSCĐ gửi về các đội sản xuất làm căn cứ tổng hợp vào chi phí sản
xuất của đội.
- Kế toán Ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các khoản
tiền gửi, tiền vay, các khoản thanh toán với ngân hàng.
- Kế toán thanh toán: Phụ trách thanh toán về công nợ, tiền lơng, thởng
BHXH, các khoản chi phí thu, chi tiền mặt, theo dõi nợ ngân sách và chủ sở hữu
của công ty.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền và theo dõi tình hình tiền mặt trong qũy của
công ty.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
15
Kế toán trởng
Kế
toán
tổng
hợp
Kế

toán
tổng
hợp
Kế toán các xí nghiệp, đội sản xuất
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
thanh
toán
Thủ
quỹ
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
- Kế toán các xí nghiệp, đội xây dựng tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành công trình do đội theo dõi thi công và tập hợp tất cả
các chi phí phát sinh trong kỳ về phòng kế toán tài vụ của công ty.
Phần 2:
Thực trạng kế toán tscđ tại
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
16
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Công ty CP Xây dựng và Phát triển Nông thôn Phú Thọ
2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại công ty Cổ Phần XD & PT Nông
thôn Phú Thọ
- Đặc điểm TSCĐ: Là các nguồn lực kinh tế có giá trị ban đầu lớn và có thời

gian sử dụng lâu dài theo chuẩn mức kế toán Việt Nam, TSCĐ của công ty có đủ 4
chuẩn mực sau:
+ Việc sử dụng TSCĐ phải thu đợc lợi ích kinh tế.
+ Nguyên giá TSCĐ đợc xác định một cách tin cậy.
+ Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên.
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh dẫn đến TSCĐ bị
hao mòn dần, giá trị của nó đợc chuyển vào chi phí kinh doanh. Những đặc điểm
này ảnh hởng rất lớn đến việc tổ chức hạch toán TSCĐ từ khi tính giá đến khi
thanh lý TSCĐ.
- Trong quá trình phát triển của nền sản xuất và phát triển nhanh chóng của
khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong quá trình sản xuất
không ngừng đợc đổi mới, hiện đại hoá góp phần quan trọng vào việc nâng cao
năng suất lao động làm tăng giá trị sản phẩm. Những đặc điểm nà đặt ra cho
những nhà quản lý là vừa phải quản lý về mặt giá trị và tình hình biến động của
TSCĐ, cả về giá trị sử dụng, nguyên giá TSCĐ và tính toán đợc giá trị hao mòn để
đa vào chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm.
- Phân loại TSCĐ: Trong doanh nghiệp có nhiều loại TSCĐ khác nhau, mỗi
loại có công dụng, đặc điểm kỹ thuật, công nghệ, kiểu cách khác nhau và đợc sử
dụng trong lĩnh vực hoạt động sản xuất khác nhau trong quá trình sản xuất kinh
doanh, để thuận lợi cho công tác tổ chức quản lý hạch toán TSCĐ.
- Hiện nay việc phân loại TSCĐ tại công ty đợc tiến hành theo các tiêu thức.
+ Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
* Nhà cửa máy móc theo vật kiến trúc.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
17
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập

Nhà cửa gồm: Nhà làm việc 2 tầng, nhà cấp bốn dùng làm văn phong cho
các đội xí nghiệp. Nhà bảo vệ, gara ôtô, nhà kho, tờng rào Số tiền
2.500.823.000đ.
Máy móc thiết bị gồm:
8 máy trộn bê tông
5 máy dầm đát
5 máy dầm dùi
1 máy phát điện tại chỗ 50KVA
1 máy phát điện có thể di động đợc 5KVA
2 máy đóng cọc
4 máy hàn
1 máy bơm 7,5 KW
Số tiền 1 tỷ đồng.
Thiết bị dụng cụ quản lý
2 máy phô tô + vi tính + máy in: 10 bộ
Máy fax: 2 chiếc
Bàn ghế làm việc
Xe ô tô 12 chỗ: 1 chiếc
Xe ô tô 4 chỗ: 1 chiếc
Số tiền 1.200.000đ
Phơng tiện vận tải: Xe ô tô loại 18 tấn: 4 chiếc, 1 băng tải, 2 xe lu đờng.
Số tiền: 3.000.000.000đ
- Việc ghi sổ kế toán TSCĐ với 3 hình thức.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
18
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
* Sổ nhật ký chung: Liên 2

2.2. Kế toán tăng Tài Sản Cố Định.
Để tồn tại và đứng vững trên thị trờng, hiện nay công ty đã tìm cho mình
một đờng lối phát triển và tìm mọi biện pháp khai thác triệt để năng lực hoạt động
của các TSCĐ, đồng thời tăng cờng trang thiết bị bổ sung thêm các TSCĐ có kỹ
thuật hiện đại, tiên tiến để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Công ty cũng tự xác định việc mua sắm TSCĐ mới chủ yếu bằng
nguồn vốn tự có của công ty và tăng cờng vốn vay.
Đối với TSCĐ mua sắm thì các biên bản giao nhận TSCĐ, các phiếu chi phí
vận chuyển, lắp đặt, chạy thử các TSCĐ đợc chuyển đến công ty nhất thiết yêu cầu
bên giao phải bàn giao cả hồ sơ để tiện cho việc quản lý, theo dõi lâu dài.
TSCĐ tăng do đánh giá lại phải có biên bản đánh giá lại TSCĐ.
Để đánh giá sự biến động tăng TSCĐ, kế toán đơn vị sử dụng tài sản 211:
TSCĐ hữu hình.
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
19
Chứng từ tăng giảm và
khấu hao TSCĐ
Nhật ký chung
Sổ chi tiết TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Sổ cái các TK 211,
212, 213, 214
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tổng hợp chi
tiết tăng, giảm
TSCĐ

Báo cáo tài chính
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập
Cụ thể: Trong ngày 26/03/2006 công ty mua mới 1 xe lu đờng hiệu Sakaisd
10 của trung tâm XNK-TH giá mua cha thuế 157.000.000đ, thuế GTGT 10% công
ty trả.
2.2. Kế toán tăng TSCĐ.
Để tồn tại và đứng vững trên thị trờng, hiện nay công ty đã tìm cho mình
một đờng lối phát triển và tìm mọi biện pháp khai thác triệt để năng lực hoạt động
của các TSCĐ, đồng thời tăng cờng trang thiết bị bổ sung thêm các TSCĐ có kỹ
thuật hiện đại, tiên tiến để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Công ty cũng tự xác định việc mua sắm TSCĐ mới chủ yếu bằng
nguồn vốn tự có của công ty và tăng cờng vốn vay.
Đối với TSCĐ mua sắm thì các biên bản giao nhận TSCĐ, các phiếu chi phí
vận chuyển, lắp đặt, chạy thử các TSCĐ đợc chuyển đến công ty nhất thiết yêu cầu
bên giao phải bàn giao cả hồ sơ để tiện cho việc quản lý, theo dõi lâu dài.
TSCĐ tăng do đánh giá lại phải có biên bản đánh giá lại TSCĐ.
Để đánh giá sự biến động tăng TSCĐ, kế toán đơn vị sử dụng tài sản 211:
TSCĐ hữu hình.
Cụ thể: Trong ngày 26/03/2006 công ty mua mới 1 xe lu đờng hiệu Sakaisd
10 của trung tâm XNK-TH giá mua cha thuế 157.000.000đ, thuế GTGT 10% công
ty trả
Bằng tiền vay dài hạn ngân hàng Công Thơng số 50 ngày 26 /3/2006 chi phí
vận chuyển chạy thử 3.000.000 đ phiếu chi số 323 ngày 26/5/2006 Công ty trả
bằng tiền mặt lấy từ quỹ phát triển kinh doanh.
Kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên lai thu tiền, biên bản giao nhận
TSCĐ để tiến hành hạch toán ghi tăng TSCĐ cụ thể nh sau:
Nợ TK 211: 160.000.000đ
Nợ TK 133: 16.700.000 đ
Có TK 341 172.700.000
Có TK 111 3.000.000 đ

Đồng thời ghi giảm quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nguồn vốn kinh
doanh.
Nợ TK 414: 3.000.000 đ
Sinh viên thực hiện:
Tạ Đăng Khôi
Lớp:
Kế toán K37
20

×