Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009 MÔN HÓA HỌC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.69 KB, 2 trang )

Copyright © 2011:
1
SỞ GD VÀ ĐT PHÚ N KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009
Mơn thi : HỐ HỌC
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 2 trang)
Họ và tên thí sinh: …………………………………….Số BD:………………
Câu 1. ( 2 điểm)
Trong phân tử M
2
X
2
có tổng số hạt prôton, nơtron, electron là 164, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X
là 23 đơn vò. Tổng số hạt prôton, nơtron, electron trong ion M
+
nhiều hơn trong ion X
2
2-
là 7
hạt. Tìm cơng thức phân tử và mơ tả cấu tạo khơng gian của phân tử M
2
X
2
(kiểu lai hóa, loại
liên kết hóa học, góc hóa trị, mơ hình).

Câu 2. (2 điểm)
Biết rằng A , B , D là các hợp chất có trong nguyên liệu dùng để sản xuất thủy tinh
(loại thường). Hãy tìm các chất A , B , D , E , G , Q , M , X , T thích hợp để hoàn thành


các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau :
a) A + B
0
t

E + G b) D
0
t

Q + G
c) Q + B
0
t

M d) Q + H
2
O

T
e) T + A

D + X g) X + B

E + H
2
O

Câu 3. ( 2 điểm)
Phân tích 1 terpen A có trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C chiếm 88,235%
về khối lượng, khối lượng phân tử của A là 136 (đvC)

A có khả năng làm mất màu dung dịch Br
2
, tác dụng với Br
2
theo tỉ lệ mol 1:2, khơng
tác dụng với AgNO
3
/NH
3
. Ozon phân hồn tồn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic
và 3-axetyl-6-on heptanal. Xác định cơng thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập thể
(nếu có).

Câu 4. ( 2 điểm)
Hòa tan m gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72
lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thể tích dung dịch HNO
3
2M (dư) đã dùng để hòa tan
hết cũng m gam hỗn hợp 3 kim loại này ? Biết rằng lượng axit dư 20% so với lượng đủ phản
ứng và sản phẩm khử chỉ có khí NO.

Câu 5. ( 2 điểm)
A và B là 2 chất hữu cơ thuộc 2 dãy đồng đẳng khác nhau. A lớn hơn B một ngun tử
cacbon. Hỗn hợp D gồm A, B có tỉ khối hơi so với hidro là 13,5. Đốt cháy hồn tồn 10,8
gam D chỉ thu được hơi nước và 30,8 gam CO
2
. Xác định cơng thức cấu tạo của A, B và tính
thể tích dung dịch AgNO
3
2M trong NH

3
dư để tác dụng vừa hết 10,8 g hỗn hợp D.

Câu 6. (2 điểm)
Phép phân tích nhiệt trọng là một phương pháp phân tích xác đònh thành phần của
chất rắn bằng phân hủy nhiệt. Sự thay đổi về khối lượng theo nhiệt độ được đo trong suốt
quá trình nung nóng.
Một mẫu hỗn hợp A của canxi oxalat (CaC
2
O
4
) và magie oxalat (MgC
2
O
4
) được
nung nóng đến 900
0
C . Trong suốt quá trình nung nóng, khối lượng của hỗn hợp được đo
liên tục. Quá trình cho ta biết khi tới khoảng 400
0
C , có hai phản ứng xảy ra là :
MgC
2
O
4
(r)

MgO (r) + CO (k) + CO
2

(k) (1)
CaC
2
O
4
(r)

CaCO
3
(r) + CO (k) (2)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Copyright © 2011:
2
và khi tới 700
0
C xuất hiện phản ứng thứ ba.
a. Viết phương trình của phản ứng thứ ba.
b. Biết khối lượng của hỗn hợp mẫu ở 500
0
C là 3,06 gam ; ở 900
0
C là 2,03 gam.
Hãy tính % về khối lượng của mẫu hỗn hợp A.
c. Để kiểm tra độ chính xác của phương pháp phân tích nhiệt trọng, người ta thử
xác đònh khối lượng mol của cacbon và so sánh với trò số trong tài liệu đã biết. Người ta đã
nung nóng 7,30 gam canxi oxalat và thu được kết quả như sau :
Nhiệt độ (
0
C) 90 250 500 900
Khối lượng (g) 7,30 6,40 5,00 2,80

Nguyên nhân nào làm giảm khối lượng trong khoảng nhiệt độ đầu ? Hãy tính khối
lượng mol của cacbon trên cơ sở các dữ liệu thực nghiệm thu được ở bảng trên.

Câu 7. (2 điểm)
Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
lỗng,
đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 2,24 lít khí NO duy
nhất đo ở điều kiện tiêu chuẩn, dung dịch B và còn lại 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ
mol/lít của dung dịch HNO
3
và khối lượng muối trong dung dịch B ?

Câu 8. (2 điểm)
a. Đánh giá các góc liên kết FOF, FNF, FBE trong hợp chất F
2
O, NF
3
, BF
3
?
b. Gọi tên và viết cơng thức cấu tạo: H
2
S
2
O

3
, (NH
4
)
2
S
2
O
8
, N
2
H
4
, SO
2
Cl
2
, HPO
3
.
c. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tốc độ cộng Br
2
vào các chất sau và giải thích: etilen, propilen,
tri metil etilen, iso butilen, vinil clorua.
d. Kết tủa Ag
2
CrO
4
có tan được trong dung dịch NH
4

NO
3
khơng ? Biết pT(Ag
2
CrO
4
) = 11,8
pK(NH
3
) = 4,76 pK(HCrO
4
-
) = 6,5 và hằng số bền của phức β
1
(AgNH
3
)
+
= 2089,3.

Câu 9. (4 điểm)
Hãy cung cấp lí do ngắn gọn cho từng thí nghiệm quan sát sau:
a. Trong cùng một điều kiện thí nghiệm, phản ứng của NaSCH
3
với 1-brom-2-metylbutan xảy
ra chậm đáng kể so với khi phản ứng với 1-brombutan.
b. Khi xử lí đồng phân đối quang tinh khiết (S)-2-butanol với bazơ mạnh như LiNH
2
, sau đó
thu hồi lại ancol, thì người ta thấy nó vẫn giữ ngun hoạt tính quang học; còn khi xử lí nó

với nước nóng có mặt một lượng nhỏ axit sunfuric, thì người ta lại thấy rượu thu hồi được bị
mất hoạt tính quang học.
c. Phản ứng của xiclobuten với brom (Br
2
, lạnh, trong tối) cho sản phẩm raxemic, trong khi đó
phản ứng của nó với hidro nặng, có mặt xúc tác platin (D
2
, Pt) lại cho hợp chất mezo.
d. (S)-2-butanol được tạo ra khi đun đối lưu (R)-2-brombutan trong dung dịch đậm đặc NaOH
trong etanol-nước. Raxemic 2-butanol được tạo ra khi đun đối lưu (R)-2-brombutan trong
dung dịch lỗng NaOH trong etanol-nước. Tốc độ tạo ancol sẽ xảy ra như thế nào nếu nồng
độ ankyl bromua gấp đơi ? Nếu nồng độ NaOH gấp đơi ?

Cho H=1 C=12 N=14 O=16 Na=23 Al=27 S=32 Fe=56 Br=80 Ag=108 và
thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố khi làm bài.


Hết



×