Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.51 KB, 7 trang )

NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
I/ Mục tiờu:
1. Kiến thức:
Giải thích được sự chuyển động Brao
Hiểu được khi nhiệt độ vật chất càng tăng thỡ nguyờn tử chuyển động càng
nhanh.
2. kĩ năng:
Làm được TN Brao và giải thích chuyển động của nguyên tử, phân tử trong
các vật chất.
3. Thái độ:
Tập trung, ổn định trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn:
5 bỡnh thủy tinh, 1 lọ đựng dung dịch sunfát màu xanh, 1 lọ nước.
2. Học sinh:
Nghiờn cứu kĩ sgk.
III/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
a. Bài cũ:
GV: Tại sao quả bóng cao su bơm căng, để lâu một thời gian bị xẹp?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, ghi điểm
b. Sự chuẩn bị cho bài mới
3. Tỡnh huống bài mới:
GV lấy tỡnh huống như ghi ở SGK.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ tg NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Tỡm hiểu thớ nghiệm Bờrao.


GV: Cho hs đọc phần thông báo sgk
HS: Đọc và thảo luận 2 phút
GV: Phấn hoa là những hạt nhỏ Brao nhỡn
dưới kính hiển vi thấy nó chuyển động về
mọi phía.
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu cỏc
phõn tử, nguyờn tử chuyển động không
ngừng:
GV: Trở lại với phần tưởng tượng ở phần
mở bài em hóy cho biết quả búng cú giống
thớ nghiệm Brao khụng?
HS: Quả búng giống hạt phấn hoa.
GV: Em hóy tưởng tượng học sinh như gỡ ở
1Thớ nghiệm Bờ rao

(sgk)




1. Phân tử, Nguyên tử chuyển động không
ngừng:

C1: Hạt phấn hoa


trong TN Brao?
HS: Phân tử nước
GV: Tại sao phân tử nước có thể làm cho
hạt phấn chuyển động?

HS: Trả lời
GV: Cho hs đọc và thảo luận C3
HS: Thực hiện trong 2 phỳt
GV: Gọi hs lên và giải thích tại sao hạt phấn
hoa chuyển động?
HS: Vỡ cỏc phõn tử nước chuyển động
không ngừng và chạm vào hạt phấn từ nhiều
phía. Làm hạt phấn chuyển động.
HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu chuyển
động phân tử và nhiệt độ:
GV: Cho hs đọc và thảo luận phần này
khoảng 3 phỳt.
C2: Phân tử nước


C3: Vỡ cỏc phõn tử nước chuyển động không
ngừng nó va chạm vào hạt phấn từ nhiều phía.
Các va chạm này không cân bằng làm hạt
phấn chuyển động.








GV: Chuyển động của phân tử có phụ thuộc
vào nhiệt độ không?
HS: cú.

HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu bước vận
dụng:
GV: Cho hs đọc và thảo luận C4 trong 3
phút
HS: Thực hiện
GV: Tiến hành làm TN cho hs quan sát (như
hỡnh 20.4 sgk)
HS: Quan sỏt
GV: Em hóy giải thớch tại sao sau một
khoảng thời gian thỡ sunfat hũa lẫn vào
nước?
HS: Do sự chuyển động hỗn độn giữa các
phân tử nước và sunfát. Các phân tử nước
chuyển động vào sunfat và ngược lại
3.Chuyển động của phân tử và nhiệt độ:
Nhiẹt độ càng cao thỡ phõn tử, nguyờn tử
chuyển động càng nhanh.


2. Vận dụng:






C5: Các phân tử khí luôn chuyển động không
ngừng về mọi phía.

GV: Taị sao trong nước ao, hồ lạo có không

khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước?
HS: Các phân tử khí luôn chuyển động về
mọi phía
GV: Tại sao sự khuếch tán xảy ra nhanh khi
nhiệt độ tăng?
HS: Vỡ cỏc phõn tử chuyển động nhanh.
GV: Bỏ 1 giọt thuốc tím vào 1 cốc nước
nóng và 1 cốc nước lạnh. Em hóy quan sát
hiện tượng và giải thích.?
HS: Giải thớch








C6: Nhiệt độ càng cao thỡ cỏc phõn tử chuyển
động càng nhanh.


4.Luyện tập:(3’)
Làm bài tập trong SBT
5,Củng cố:(2’)
ễn lại kiến thức vừa học
Làm BT 20.1 và 20.2 SBT.
IV-Kiểm tra- đánh giá- hướng dẫn học tập ở nhà:(2
/
)

- Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Gv hướng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.
Học thuộc ghi nhơ sgk
Làm BT 20.3; 20.4; 20.5 SBT

×