Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.45 KB, 6 trang )

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa CĐ đều và nêu được những ví dụ về CĐ đều.
- Nêu được những ví dụ về CĐ không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu
đặc trưng của CĐ này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
2- Kĩ năng:
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan trong cuộc
sống.
- Vận dụng được công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Mô tả được TN ở hình 3.1 trong Sgk dựa vào các dữ liệu đã cho.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực và tích cực trong giờ học
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
II- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bộ TN về CĐ đều, không đều.
2,Chuẩn bị của HS:
Nghiên cứu trước bài mới
Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
A,Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B,Kiểm tra bài cũ:(4')
? Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc và nói rõ các đại lượng có trong
công thức.
+ Làm bài tập 2.4 trong SBT
C,Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong
SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở
trong SGK.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về chuyển động
đều và không đều
GV: Cho Hs đọc thụng tin trong Sgk phần
I để tỡm hiểu về Kn CĐ đều và khụng
đều, sau đú cho Hs ghi vở.
HS: Đọc thụng tin trong Sgk và ghi vở
theo hướng dẫn của Gv.
GV: Cho Hs tớnh độ lớn vận tốc của cỏc
quóng đường đi được trong bảng 3.1 trong





I. Định nghĩa
* KN: - CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời gian.
- CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có
độ lớn thay đổi theo thời gian
- C1: CĐ của trục bỏnh xe trờn mỏng
nghiờng là CĐ khụng đều, cũn trờn mỏng
ngang là CĐ đều.
Sgk, sau đú hoàn thành C1.
HS: Làm theo yờu cầu của Gv và hoàn
thành C1

GV: Cho Hs lấy vớ dụ về CĐ đều và CĐ
khụng đều trong thực tế.
HS: Lấy vớ dụ về CĐ đều và CĐ khụng
đều trong thực tế.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về vận tốc trung
bỡnh của chuyển động khụng đều.
GV: Yờu cầu Hs tớnh vận tốc TB của trục
bỏnh xe trờn cỏc quóng đường từ A đến
D, sau đú hoàn thành C3
HS: Tớnh toỏn theo yờu cầu của Gv và
hoàn thành C3
GV: Chốt lại kiến thức cho phần vận tốc
của CĐ khụng đều
- C2: a. là CĐ đều, cũn b,c và d là CĐ khụng
đều.






II. Vận tốc trung bỡnh của chuyển động
khụng đều.
- C3: v
AB
= 0,017m/s; v
BC
= 0,05m/s;
v
CD

= 0,08m/s.
Vậy, từ A đến D CĐ của trục bỏnh xe
là nhanh dần.
* Chỳ ý: Cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh
trờn cả đoạn đường lớn mà chia ra nhiều
đoạn đường nhỏ:
V
TB
=
2
1
21
t
t
SS





4. Luyện tập
* GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C4 đến C7 trong SGK
* HS: Cá nhân HS hoàn thành theo yêu cầu của GV.
- C4: Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là CĐ không đều,
50km/h là vận tốc trung bình của ôtô.
- C5: v
tb1
= 120/30 = 4m/s ; v
tb2
= 60/24 = 2,5m/s.

Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là:
V
TB
=
2
1
21
t
t
SS


=
24
30
60120


= 3,3m/s
- C6: s = v
tb
.t = 30.5 = 150km
- C7: Tuỳ Hs
D. Củng cố(2'):
- GV: Yêu cầu 2 HS nêu tóm tắt ND bài học.
- HS: Nêu tóm tắt ND chính của bài học, đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV: Hệ thống kiến thức bài dạy.
IV. Đánh giá kết thúc buổi học, hướng dẫn học tập ở nhà(2'):
* GV: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
HS: Đánh giá kết quả học tập của bản thân.

GV: Đánh giá, nhận xét chung và xếp loại buổi học.
* Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm các bài tập từ 3.1 đến 3'.6 trong SBT.
- Đọc trước bài mới: "Biểu diễn lực"


×