Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tiết 7. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.86 KB, 9 trang )

Tiết 7. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
Ngy soạn: 06-09-2011
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện
trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện
tích trong điện trường bất kì và rút ra kết luận điện
trường là một trường thế
2. Kĩ năng
- Giải Bài toán tính công của lực điện trường làm di
chuyển điện tích dọc theo đường sức điện và thế năng
điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và
hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo
một đường cong từ M đến N.
2. Học sinh: Ôn lại cách tính công của trọng lực và
đặc điểm công trọng lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định
nghĩa và các tính chất của đường sức của điện trường
tĩnh.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu công của lực điện.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung cơ
bản
Vẽ hình 4.1 lên


bảng.


Vẽ hình 4.2 lên
bảng.
Vẽ hình 4.1.
Xác định lực
điện trường
tác dụng lên
điện tích q > 0
đặt trong điện
trường đều có
cường độ điện
I. Công của lực
điện
1. Đặc điểm của
lực điện tác
dụng lên một
điện tích đặt
trong điện
trường đều

Cho học sinh
nhận xét.
Đưa ra kết luận.

Giới thiệu đặc
điểm công của lực
diện khi điện tích
di chuyển trong

điện trường bất kì.

Yêu cầu học
sinh thực hiện C1.

Yêu cầu học sinh
trường

E
.

Vẽ hình 4.2.
Tính công
khi điện tích q
di chuyển theo
đường thẳng
từ M đến N.
Tính công
khi điện tích
di chuyển theo
đường gấp
khúc MPN.
Nhận xét.
Ghi nhận đặc
điểm công.


F
= q


E

Lực

F
là lực
không đổi
2. Công của lực
điện trong điện
trường đều
A
MN
= qEd
Với d là hình
chiếu đường đi
trên một đường
sức điện.
Công của lực
điện trường
trong sự di
chuyển của điện
tích trong điện
trường đều từ M
thực hiện C2. Ghi nhận đặc
điểm công của
lực diện khi
điện tích di
chuyển trong
điện trường
bất kì.


Thực hiện
C1.

Thực hiện
C2.
đến N là A
MN
=
qEd, không phụ
thuộc vào hình
dạng của đường
đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí
của điểm đầu M
và điểm cuối N
của đường đi.
3. Công của lực
điện trong sự di
chuyển của điện
tích trong điện
trường bất kì
Công của lực
điện trong sự di
chuyển của điện
tích trong điện
trường bất kì
không phụ thuộc
vào hình dạng
đường đi mà chỉ

phụ thuộc vào vị
trí điểm đầu và
điểm cuối của
đường đi.
Lực tĩnh điện là
lực thế, trường
tĩnh điện là
trường thế.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu thế năng của một
điện tích trong điện trường.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản

II. Thế năng của



Yêu cầu học
sinh nhắc lại
khái niệm thế
năng trọng
trường.
Giới thiệu thế
năng của điện
tích đặt trong
điện trường.



Giới thiệu thế
năng của điện
tích đặt trong



Nh
ắc lại khái
ni
ệm thế năng
trọng trường.
Ghi nh
ận khái
niệm.



Ghi nh
ận mối
kiên h
ệ giữa thế
năng và công
của lực điện.

một điện tích
trong điện
trường
1. Khái niệm về
thế năng của một

điện tích trong
điện trường
Thế năng của
điện tích đặt tại
một điểm trong
điện trường đặc
trưng cho khả
năng sinh công
của điện trường
khi đặt điện tích
tại điểm đó.
2. Sự phụ thuộc
của thế năng W
M

điện trường và
sự phụ thuộc
của thế năng
này vào điện
tích.


Cho điện tích
q di chuyển
trong điện
trư
ờng từ điểm
M đến N rồi ra
. Yêu cầu học
sinh tính công.

Cho học sinh
rút ra kết luận.




Tính công khi
điện tích q di
chuy
ển từ M
đến N rồi ra .

Rút ra k
ết
luận.

Thực hiện C3.

vào điện tích q
Thế năng của
một điện tích điểm
q đặt tại điểm M
trong điện trường :

W
M
= A
M
= qV
M


Thế năng này tỉ
lệ thuận với q.
3. Công của lực
điện và độ giảm
thế năng của điện
tích trong điện
trường
A
MN
= W
M
- W
N

Khi một điện tích
q di chuyển từ
điểm M đến điểm
Yêu cầu học
sinh thực hiện
C3.
N trong một điện
trường thì công
mà lực điện trường
tác dụng lên điện
tích đó sinh ra sẽ
bằng độ giảm thế
năng của điện tích
q trong điện
trường.

Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về
nhà.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt
những kiến thức cơ bản
đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà
làm các bài tập 4, 5, 6, 7
Tóm tắt những kiến thức
cơ bản.

Ghi các bài tập về nhà.
trang 25 sgk và 4.7, 4.9
sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY








×