Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

134 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.35 KB, 63 trang )

Mục lục
Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty cổ phần Việt Trì

TT
Trang
1

Viglacera
1.1.1: Giai đoạn từ 1974 - 1991
1.1.2: Giai đoạn từ 1996 - nay
1.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và

1
2
2

phân cấp bộ máy tài chính
1.2.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
1.2.2: Đặc điểm phân cấp quản lý sản xuất tại Công ty
1.2.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ sản

2
6
7

xuất sản phẩm
1.3: Đặc điểm thị trường và sản phẩm
1.3.1: Đặc điểm thị trường tiêu thụ
1.3.2: Đặc điểm sản phẩm
1.4: Đặc điểm tổ chức hạch tốn kế tốn tại Cơng ty cổ phần



9
9
10
10

Việt Trì Viglacera
1.4.1: Đặc điểm lao động kế toán
1.4.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
1.5: Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán
1.5.1: Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán
1.5.2: Đặc điểm tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
1.5.3: Đặc điểm tổ chức vận dụng sổ sách kế toán
1.5.4: Đặc điểm tổ chức vận dụng báo cáo kế toán
Phần 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty cổ

10
11
13
13
14
15
16
17

phần Việt Trì Viglacera
2.1: Đặc điểm quản lý nguyên vật liệu tại Cơng ty cổ phần Việt

17


Trì Viglacera
2.2: Phân loại và tính giá ngun vật liệu tại Cơng ty cổ phần

20

Việt Trì Viglacera
2.3: Thủ tục và chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu tại Cơng ty

22

cổ phần Việt Trì Viglacera
2.4: Quy trình kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại Cơng ty cổ

33

phần Việt Trì Viglacera
2.5: Quy trình kế tốn tổng hợp ngun vật liệu tại Cơng ty cổ

41

phần Việt Trì Viglaera


2.6: Kiểm kê nguyên vật liệu
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn ngun

45
46

vật liệu tại Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera

3.1: Đánh giá thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty cổ

46

phần Việt Trì Viglacera
3.1.1: Những thành tựu
3.1.2: Những tồn tại và nguyên nhân
3.2: Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại

46
47
48

Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera
3.3: Một số ý kiến đề xuất

49

Danh sách viết tắt
- Vốn CSH: Vốn chủ sở hữu
- CNV: Công nhân viên
- CNSX: Công nhân sản xuất
- TSCĐ: Tài sản cố định
- ĐVT: Đơn vị tính
- GTGT: Giá trị gia tăng


Danh mục sơ đồ bảng biểu
Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera
Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ quản lý sản xuất của Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera

Bảng 1.2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần

TT
Trang
3
8

Việt Trì Viglacera
Bảng 1.3.2: Bảng thống kê sản lượng tiêu thụ của Cơng ty cổ phần Việt Trì

10

Viglacera
Sơ đồ 2.1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.5.3: Trình tự ghi sổ kế tốn nhật ký sổ chung
Bảng 2.2 : Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu năng lượng cho 1 kg sản

13
15
21

phẩm
Sơ đồ 2.3: Quy trình ln chuyển chứng từ hạch tốn ngun vật liệu
Hố đơn GTGT

24
27


Biên bản giao nhận đường bộ

Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ

29
30
32
34

song song
Thẻ kho
Bảng kê chứng từ nhập
Bảng kê chứng từ xuất
Báo cáo tổng hợp hàng nhập mua
Sổ chi tiết vật tư
Sổ nhật ký chung
Sổ cái

36
37
38
39
40
43
44

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, làm thế nào để tồn tại và phát
triển đang là một vấn đề thời sự nóng bỏng của tất cả các doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt

của nền kinh tế thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải mang lại
hiệu quả, có lợi nhuận cao và có tích luỹ.
Để thu được nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến
nhiều vấn đề, cả trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm. Hay nói
một cách khác, doanh nghiệp phải giải quyết được ba vấn đề lớn: " sản xuất
cái gì?", " sản xuất như thế nào?" và "sản xuất cho ai?". Đồng thời doanh
nghiệp phải quản lý và sử dụng hợp lý về vật tư, lao động tiền vốn, tài sản
thiết bị sản xuất… tức là quản lý các chi phí của q trình sản xuất. Bởi lẽ,
mỗi đồng chi phí bỏ ra khơng hợp lý đều làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Mặt khác, nguyên vật liệu là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm.
Do đó, hạch tốn chính xác nguyên vật liệu sẽ giúp cho việc tính đúng, tính
đủ giá thành sản phẩm. Ngồi ra, hạch tốn chính xác chi phí sản xuất cịn
là cơ sở giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản


xuất kinh doanh, giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp có biện pháp cải tiến tổ
chức quản lý, tổ chức sản xuất để tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm.
Được học tập, nghiên cứu kiến thức tại trường, tại lớp. Qua thời gian
thực tế tại Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera, được sự giúp đỡ của kế tốn
trưởng, các anh chị trong phịng kế tốn cùng với sự hướng dẫn kịp thời,
tận tình của cơ giáo T.S Phạm Thị Bích Chi, giảng viên trường Đại học
kinh tế quốc dân Hà Nội, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã nghiên
cứu và hoàn thành đề tài "Hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty Cổ
phần Việt Trì Viglacera".
Nội dung chun đề gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera
Phần 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty cổ phần
Việt Trì Viglacera.

Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn ngun vật
liệu tại Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera.
Kết luận.
Do trình độ cịn hạn chế và thời gian thực tập khơng nhiều nên
chun đề cịn có nhiều điểm thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ
của các cô chú, anh chị ở Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera và đặc biệt là
cô giáo hướng dẫn.
Em xin trân trọng cảm ơn!


Phần 1
Tổng quan về Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần Việt
Trì Viglacera.
Cơng ty vừa sản xuất, vừa xây dựng và phát triển, Cơng ty cổ phần
Việt Trì Viglacera đã phát triển qua các thời kỳ sau:
1.1.1. Giai đoạn từ 1974 - 1991: Đó là thời kỳ đầu sản xuất tường
ván ép và gạch lát hoa:
Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera là một doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (Bộ xây dựng). Tiền
thân của Công ty là nhà máy ván ép Việt Trì và nhà máy gạch lát hoa Việt
Trì.
Nhà máy ván ép Việt Trì được khởi cơng xây dựng từ năm 1974 do
vốn viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Thuỵ Sĩ và tiền qun góp của
nhân dân Thuỵ Sĩ. Nhà máy được thành lập theo quyết định số 477/BXD
ngày 07/6/1976 của Bộ trưởng bộ xây dựng. Năm 1977 đổi tên là nhà máy
Tường ván ép Sông Thao. Sản phẩm của nhà máy là tấm tường ván ép để
làm tường và trần nhà sản xuất theo công nghệ của hãng Durisol Thuỵ Sĩ.



Nhà máy gạch lát hoa Việt Trì được khởi cơng xây dựng năm 1976
với dây chuyền thiết bị toàn bộ của Hungary. Đến tháng 6/1978 thì hồn
thành và đi vào sản xuất.
Ngày 07/7/1978 Bộ xây dựng có quyết định hợp nhất nhà máy tường
ván ép Sông Thao và nhà máy gạch lát hoa Việt Trì, lấy tên là nhà máy
tường ván ép Sông Thao.
Ngày 05/4/1991 Bộ xây dựng ra quyết định số 217/BXD - TCLĐ đổi
tên nhà máy tường ván ép Sơng Thao thành xí nghiệp vật liệu xây dựng
Việt Trì.
1.1.2. Giai đoạn từ 1996 đến nay: Đó là thời kỳ sản xuất sứ vệ sinh
cao cấp
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm 1996 xí nghiệp vật liệu xây
dựng Việt Trì được Bộ xây dựng và Tổng cơng ty thuỷ tinh và gốm xây
dựng cho phép chuyển sang sản xuất mặt hàng mới đầu tư dây chuyền sản
xuất sứ có cơng suất 100.000 Sp/năm.
Tháng 12/1997, Bộ xây dựng ra quyết định đổi tên thành Công ty vật
liệu xây dựng Việt Trì.
Để tăng cường sức mạnh cho ngành sản xuất sứ vệ sinh trong tổng
cơng ty nói riêng và trong nước nói chung, ngày 19/5/1998, Bộ xây dựng
quyết định sáp nhập cơng ty vật liệu xây dựng Việt Trì vào cơng ty sứ
Thanh Trì (quyết định số 893/QĐ- BXD - TCLĐ).
Ngày 05/1/2001, Bộ xây dựng quyết định thành lập Công ty sứ Việt
Trì và tách ra khỏi Cơng ty sứ Thanh Trì, hạch tốn phụ thuộc Tổng cơng
ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (quyết định số 34/QĐ - BXD của Bộ trưởng
bộ xây dựng).
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển cùng đất nước, tháng
2/2005, Bộ xây dựng quyết định cổ phần hố Cơng ty sứ Việt Trì từ một
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển thành công ty cổ phần 51% vốn
nhà nước, lấy tên là Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera thuộc Tổng cơng ty



thuỷ tinh và gốm xây dựng. Từ đó đến nay công ty không ngừng lớn mạnh
và phát triển về moị mặt đảm bảo chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc
tế ISO 9001 - 2000.
Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera có trụ sở giao dịch chính tại phố
Hồng hà - phường Tiên cát - thành phố Việt Trì. Đây là vị trí có rất nhiều
điều kiện thuận lợi phục vụ cho công việc kinh doanh sản xuất của Công ty.
Giấy đăng ký kinh doanh: 313263 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp
ngày 19/01/2001
Mặt hàng hiện nay của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera là: Sứ vệ
sinh cao cấp nhãn hiệu Viglacera.
1.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và
phân cấp bộ máy tài chính.
1.2.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh.
Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera tổ chức bộ máy sản xuất - kinh
doanh theo mô hình trực tuyến - chức năng.
Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ b mỏy t đại hội đồng cổ đông Vit Trỡ
chc ca Cụng ty c phn
Viglacera
ban kiểm soát

Hội đồng quản trị
giám đốc

p.gđốc

p.gđốc

kinh doanh


ktsx
phòng
tổ
chức
hành
chính

phòng
tài
chính
kế
toán

nhà máy sản
xuất sứ

4 xƯởng sản
xuất sứ

phòng
kế
hoạch
đầu


văn
phòng

phòng
xuất

khẩu

phòng kỹ thuật
thí nghiệm

xƯởng phụ trợ

phòng
kinh
doanh

xƯởng
khuôn mẫu

bộ phận
thiết kế

bộ phận sx
khuôn


(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Ban lónh o Cụng ty gồm: 01 Chủ tịch Hội đồng quản trị, 01 giám
đốc điều hành, 04 phó giám đốc giúp việc cho phó giám đốc điều hành. Các
phịng ban trong cơng ty gồm: phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn tài
chính, phịng kế hoạch đầu tư, phòng xuất khẩu, phòng kinh doanh, phịng
kỹ thuật thí nghiệm, phịng thiết kế, ban điều hành sản xuất (các xưởng
KCS, men mộc, lò nung, xưởng đổ rót).
Đại hội đồng cổ đơng: gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết,

là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết
định những vấn đề được luật pháp và điều lệ của công ty quy định. Đặc biệt
các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty và kế
hoạch tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị: là cơ quan cao nhất của Công ty, có tồn quyền
nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục tiêu chính
sách, chiến lược và quyền lợi của Cơng ty.
Ban kiểm sốt: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại
hội đồng cổ đơng bầu ra và có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
trong việc điều hành cơng ty cũng như vấn đề tài chính.
Giám đốc Cơng ty: là người đứng đầu Công ty do Tổng công ty huỷ
tinh và gốm xây dựng bổ nhiệm.Giám đốc vừa là người đại diện cho tổng
Công ty, vừa là người đại diện cho tập thể những người lao động.


Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: là người được giám đốc Cơng ty
đề bạt. Phó giám đốc này được cử ra để giúp việc cho giám đốc trong lĩnh
vực kinh doanh.
Phó giám đốc phụ trách sản xuất: cũng là người được giám đốc Công
ty đề bạt nhưng được cử ra để giúp cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất.
Phịng tổ chức hành chính: là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo Công
ty thực hiện các lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào
tạo, bảo vệ chính trị nội bộ, an ninh, thực hiện các chính sách đối với người
lao động, hành chính, quản trị, thi đua khen thưởng, y tế, tạp vụ, nhà ăn,
bảo vệ cơ quan (bao gồm cả bộ phận văn phịng). Ngồi ra, cịn có nhiệm
vụ tổ chức bảo vệ tài sản và quản lý công tác văn thư lưu trữ hồ sơ chung
của Cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tồn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị, qua đó giám sát các mặt hoạt
động kinh tế tài chính của Cơng ty, giám sát một cách liên tục, tồn diện và

có hệ thống tất cả các loại vật tư, tài sản, tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế
của Cơng ty.
Phịng kế hoạch đầu tư: căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu sản xuất
kinh doanh, lập kế hoạch và tổ chức mua nguyên vật liệu phục vụ trong
quá trình sản xuất theo đúng tiến độ đúng yêu cầu kỹ thuật. Trong q trình
sản xuất có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra việc quản lý và sử dụng vật tư ở các
xưởng sản xuất dựa trên các định mức kỹ thuật. Xây dựng công tác kế
hoạch sản xuất, điều động sản xuất theo dõi tiến độ sản xuất của các xưởng,
theo dõi giám sát các công tác đầu tư xây dựng cơ bản..
Phòng xuất khẩu: được tổ chức ra để xét hợp đồng và ký kết các hợp
đồng dưới sự phê duyệt của giám đốc Công ty, với các đối tác nước ngồi.
Phịng xuất khẩu có nhiệm vụ đáp ứng các đơn đặt hàng của đối tác nước
ngoài. Hơn thế nữa là nghiên cứu thị trường nước ngoài để tiếp xúc việc
quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, cung ứng và bán sản phẩm ra thị trường nước


ngồi. Phịng xuất khẩu cũng làm các cơng việc liên quan đến hoạt động
như: mở L/C, thanh toán quốc tế, giao dịch.
Phòng kinh doanh: là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực
hiện quản lý các hoạt động về kinh doanh, chính sách bán hàng của Cơng
ty theo quy định hiện hành, đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
Nhà máy sản xuất sứ: sau khi nhận được kế hoạch của phòng kế
hoạch đầu tư chuyển xuống nhà máy sẽ tiến hành triển khai kế hoạch sản
xuất hàng tuần, hàng tháng và tổng hợp báo cáo kết quả cho giám đốc và
một số phịng ban. Ngồi ra, nhà máy cịn có nhiệm vụ phân bổ các nguồn
lực được giao, tổ chức kiểm sốt việc thực hiện quy trình cơng nghệ, hướng
dẫn công việc trong dây chuyền sản xuất, bảo đảm cho sản phẩm sản xuất
có chất lượng cao, kết hợp với phòng kỹ thuật - KCS nghiên cứu, cải tiến,
nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của sản xuất, của thị trường.
Ngồi ra cịn có các xưởng sản xuất, các phân xưởng, các phòng ban,

các bộ phận phục vụ sản xuất…
1.2.2: Đặc điểm phân cấp quản lý sản xuất tại Công ty.
Là một doanh nghiệp, với nền kinh tế thị trường ngày một khắc
nghiệt như hiện nay để đảm bảo ổn định được sản xuất, kinh doanh của
Công ty, ban giám đốc Công ty luôn phải đưa ra những chiến lược quan
trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã để phù hợp với thị
hiếu của thị trường trong nước cũng như nước ngồi. Cơng ty có đội ngũ
cơng nhân viên dày dặn kinh nghiệm, có đủ trình độ và năng lực sản xuất,
kinh doanh.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao đời sống cho cán
bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera là
doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, với
chức năng là sản xuất vật liệu xây dựng đặc biệt là sứ vệ sinh cao cấp phục
vụ cho thị trường và xuất khẩu.


Phân cấp quản lý sản xuất đứng đầu là giám đốc là người vừa đảm
nhiệm cho tổng Công ty, vừa là người đại diện cho tập thể những người lao
động. Kế tiếp là phó giám đốc phụ trách sản xuất là người do giám đốc đề
bạt, cử ra để giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất. Tiếp theo là
các phịng ban đó là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo thực hiện các lĩnh
vực công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, bảo vệ chính trị
nội bộ, an ninh thực hiện các chính sách đối với người lao động, hành
chính, quản trị, thi đua, khen thưởng. Dưới là các nhà máy sản xuất sứ, nhà
máy sản xuất khn đó là các nhà máy triển khai kế hoạch sản xuất và phân
bổ nhân lực được giao kiểm sốt việc thực hiện quy trình cơng nghệ cải
tiến chất lượng nâng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu
cầu thị trường. Cuối cùng là các xưởng sản xuất, sản xuất ra các sản phẩm
phục vụ thị trường tiêu thụ.
Sau đây là sơ đồ quản lý sản xuất tại Công ty

Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ quản lý sản xuất của Công ty cổ phần Vit Trỡ
Viglacera.

Giám đốc

Phó Giám
đốc
sản xuất

nhà máy
sản xuất sứ

các phòng
chức năng

nhà máy
sản xuất
khuôn


Các xuởng
sản xuất

Các xởng
sản xuất

1.2.3: c im t chc sn xuất và quy trình cơng nghệ sản xuất
sản phẩm.
Cơng ty được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các
luật khác có liên quan, điều lệ tổ chức hoạt động được Đại hội đồng cổ

đơng nhất trí. Vốn điều lệ của Công ty 6.000.000.000đồng (sáu tỷ đồng
chẵn), trong đó 51% vốn điều lệ của Nhà nước, 49% vốn điều lệ của các cổ
đông khác. Trong những năm gần đây doanh nghiệp thay đổi mơ hình quản
lý từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần nên tình hình sản
xuất kinh doanh ln tăng trưởng và phát triển. Điều này được thể hiện qua
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây như sau:
Bảng 1.2.3:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ
phần Việt Trì Viglacera.
Đvt: triệu đồng

TT
1

Năm 2004
79.995

Năm 2005
94.492

Năm 2006
101.707

Năm 2007
110.526

Trong đ ó: Nợ ph ải tr ả
2
3
4

5
6

Chỉ tiêu
Tổng v ốn kinh doanh

69.207

73.166

80.191

75.254

V ốn CSH
Tổng doanh thu
Tổng chi phí sản xuất
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Nộp ngân sách

10.788
59.368
57.313
2.055
1.479,6
575,4

11.326
72.348

69.325
3.023
2.176,6
846,4

11.516
98.559
88.577
9.982
7.187,04
2.794,96

13.272
121.158
104.374
16.784
12.084,48
4.699,52


7

Tổng số CNV

8
9

Trong đ ó: CNSX
Tiền lương bình qn
Giá trị TSCĐ bình


365

382

396

420

323
1,1
1.483,5

345
1,15
1.483,5

365
1,21
1.768,09

395
1,45
1.890.9

quân trong năm
( Nguồn số liệu : Báo cáo tài chính cuối năm)
Qua bảng kết quả này ta thấy từ khi doanh nghiệp thay đổi mơ hình
quản lý từ doanh nghiệp nhà nước sang Cơng ty cổ phần tình hình sản xuất
kinh doanh ln tăng trưởng tạo thêm cơng ăn việc làm và đảm bảo thu

nhập cho người lao động khơng ngừng nâng cao. Tốc độ tăng trưởng bình
qn năm sau cao hơn năm trước. Mức độ tăng chênh lệch giữa các năm
tương đối cao và tăng đều giữa các chỉ tiêu. Điều này cho thấy Công ty sẽ
tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới.
1.3: Đặc điểm thị trường và sản phẩm
1.3.1: Đặc điểm thị trường tiêu thụ
*Cơng ty có các chi nhánh:
Chi nhánh tại Hà Nội : 184 Hoàng Quốc Việt - thành phố Hà Nội.
Chi nhánh tại Đà nẵng: 94 Huỳnh Ngọc Huệ - thành phố Đà nẵng.
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: S44 - 45 Bàu Cát - P. 13 quận Tân Bình.
* Thị trường tiêu thụ: Hiện nay Cơng ty có hai chi nhánh: chi nhánh
thành phố Hồ Chí Minh đặt tại 44 - 45 Bàu Cát, Tân Bình, thành phố Hồ
Chí Minh. Tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh Việt Trì Viglacera tại thị trường
thành phố Hồ Chí Minh, miền đông, miền tây với hơn 25 hệ thống đại lý
cấp 1, chi nhánh miền trung đặt tại quận Sơn Trà , thành phố Đà nẵng. Tiêu
thụ sản phẩm sứ vệ sinh Việt Trì Viglacera thành phố Đà nẵng, Huế, Quảng
trị
Cơng ty có 68 đại lý cấp 1 ở thành phố Hà nội, các tỉnh thành phố
phía bắc nước ta.


Tóm lại, thị trường chủ yếu của Cơng ty là thị trường trong nước
phục vụ cho nhu cầu trong nước. Cung cấp cho các công ty xây dựng hoặc
các hộ gia đình lắp đặt hệ thống vệ sinh và cơng trình phụ hiện đại. Cơng ty
phân phối sản phẩm thơng qua hệ thống đại lý nằm ở khắp các tỉnh thành
trên tồn quốc. Ngồi ra Cơng ty cịn sản xuất phục vụ cho xuất khẩu ra
nước ngoài theo đơn đặt hàng của các đối tác nước ngoài như Nga,
Ucraina, Singapore, Irắc.
1.3.2: Đặc điểm sản phẩm..
Mặt hàng hiện nay chủ yếu là Sứ vệ sinh cao cấp mang nhãn hiệu

VIGLACERA. Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh cao cấp
được nhập khẩu từ Italia, công nghệ hiện đại đạt kết quả cao. Tổng số vốn
đầu tư cho dây chuyền, nhà xưởng lên tới 120 tỷ đồng, ổn định 400.000 450.000Sp/năm
Bảng 1.3.2: Bảng thống kê sản lượng tiêu thụ của Công ty trong
những năm gần đây như sau:

STT

Tên sản phẩn

ĐVT

Thân bệt
Két nước
Chậu rửa
Sp khác
Chân chậu
Cộng

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006


Năm 2007

TT

1
2
3
4
5

40,819
39,800
32,227
14,732
57,225
184,803

58,313
56,858
46,039
21,045
81,750
264,004

77,750
75,810
61,385
28,060
109,000

352,005

97,188
94,763
76,732
35,074
13,626
317,383

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính cuối năm)
Qua bảng thống kê sản lượng tiêu thụ sản phẩm trên ta thấy trong
nhưng năm số lượng sản phẩm được sản xuất ngày một tăng lên đáp ứng
nhu cầu thị trường cũng như thị hiếu của người tiêu dùng.


1.4: Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Cơng ty Cổ phần
Việt Trì Viglacera
1.4.1: Đặc điểm lao động kế tốn.
Phịng kế tốn là nơi phản ánh ghi chép, kiểm tra, tính tốn các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất.
Từ đó phân loại xử lý số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh,
cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định hướng và chỉ đạo
hoạt động sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cao.
Với đội ngũ kế tốn trẻ, năng động. Phịng tài chính kế tốn của
Cơng ty gồm bốn người. Mỗi người được học ở các trường khác nhau, ba
người trong số đó học ở các trường đại học và có nhiều năm kinh nghiệm,
vững vàng trong vai trị làm kế tốn Cơng ty. Đứng đầu là trưởng phịng
kiêm kế tốn tổng hợp, giá thành và ba nhân viên phụ trách các phần hành
kế toán, một thủ quỹ như:
Kế toán thanh toán: Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cơng nợ.

Kế tốn vật tư, tiền lương, BHXH, TSCĐ
Thủ quỹ.
1.4.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo hình thức kế tốn tập
trung tức là tồn bộ cơng tác kế tốn của Cơng ty được tập trung ở phịng
kế tốn, thực hiện từng khâu thu thập xử lý chứng từ. Doanh nghiệp đã sắp
xếp bố trí đội ngũ kế tốn gọn nhẹ lành nghề nhạy bén, năng nổ có trình độ
chun mơn cao, phù hợp với năng lực của từng người.
Tham mưu cho lãnh đạo về cơng tác quản lý chặt chẽ, chính xác, đầy
đủ kịp thời các hoạt động của Công ty cung cấp thơng tin cho ban giám đốc
để có những giải quyết kịp thời, chính xác trong sản xuất, giúp cho giám
đốc có những quyết định đúng đắn. Thường xuyên thực hiện chế độ kế
toán, báo cáo kế toán theo đúng chế độ của Công ty.


+ Trưởng phịng tài chính kế tốn (Kế tốn trưởng kiêm kế toán tổng
hợp và giá thành).
Trách nhiệm của trưởng phịng kế tốn là bao qt tồn bộ các cơng
tác kế tốn trong Cơng ty, theo dõi đơn đốc kế tốn viên hồn thành cơng
việc của mình kịp tiến độ chung, tổ chức cơng tác kế tốn sao cho hợp lý
mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó trưởng phịng tài chính kế tốn cịn
đảm trách những cơng việc khác như: kế toán tổng hợp, kế toán TSCĐ, kế
toán giá thành sản phẩm, lập quyết toán nộp báo cáo cấp trên.
+ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Trên cơ sở bảng chấm công
của quản đốc xưởng và được sự phê duyệt của phịng tổ chức hành chính và
phó giám đốc phụ trách sản xuất, kế tốn tính tốn chính xác đầy đủ, kịp
thời tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội và các khoản khác có liên quan cho
cán bộ công nhân viên theo chế độ nhà nước ban hành dựa vào đơn giá tiền
lương và hệ số lương.
+ Kế toán thanh toán: kế toán thu, chi tiền mặt: trên cơ sở các lệnh

thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng. Kế toán thanh toán lập phiếu
thu, chi tiền và có nhiệm vụ lưu giữ các chứng từ đó sau q trình ln
chuyển.
Kế tốn tiền gửi ngân hàng: theo dõi số tiền hiện có của Cơng ty
đang gửi ngân hàng và số tiền Công ty đang vay của ngân hàng.
Kế tốn cơng nợ: theo dõi cơng nợ của các đối tượng mua, bán hàng.
+ Kế toán vật tư: kế tốn vật tư có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tình
hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu nhằm cung cấp
số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ quỹ, kiểm tra chứng từ thu, chi phát sinh
trong ngày lập báo cáo quỹ đối chiếu với kế toán thanh toán. Trực tiếp thu,
chi bằng tiền mặt, ngân phiếu, rút tiền mặt về thực hiện giao dịch với ngân
hàng, rút tiền mặt về quỹ đảm bảo sản xuất kinh doanh được bình thường.


Giữa các phần hành kế tốn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so
sánh đối chiếu để đảm bảo các thơng tin được ghi chép kịp thời chính xác.
Mỗi phần hành kế toán đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng phịng kế
tốn, thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán
thanh toán

Ghi chú:

K. toán vật tư

+ lương

K T tổng hợp
+ giá thành

: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

1.5: Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán
1.5.1: Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán.
Chế độ chứng từ kế toán: Thực hiện theo đúng quy định của Luật kế
toán và quyết định số 129/2004/N Đ - CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ,
các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế tốn v à các quy
định trong quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng
bộ tài chính.


Kỳ kế tốn của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào
31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).
+ Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
Cuối kỳ, sau khi đã cập nhật đầy đủ, chính xác các số liệu phát sinh
chương trình kế toán cho các báo cáo về các phân hệ nghiệp vụ.
Cơng nợ phải thu: sổ kế tốn cơng nợ phải thu, sổ chi tiết công nợ
khách hàng, bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ…
Công nợ phải trả: sổ kế tốn cơng nợ phải trả, sổ chi tiết công nợ
khách hàng, bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ, kế toán tiền gửi ngân
hàng.
Số liệu cập nhật ở các phân hệ được lưu ở các phân hệ của mình
ngồi ra cịn chuyển các thơng tin cần thiết sang các phân hệ nghiệp vụ

khác và phân hệ kế toán tổng hợp để lên các báo cáo sổ sách kế tốn, báo
cáo tài chính, báo cáo quản trị, chi phí và giá thành.
+ Các báo cáo liên quan đến nhập - xuất - tồn kho được tập hợp số
liệu từ các phân hệ bán hàng và tồn kho.
Các báo cáo liên quan đến công nợ phải thu, phải trả được tập hợp
các số liệu từ các phân hệ phải thu, phải trả, bán hàng, hàng tồn .
+ Các loại thuế chủ yếu Cơng ty phải nộp: đó là thuế suất hàng bán
nội địa, thuế suất thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp. Căn cứ theo công văn số 1495/CT- DN của cục thuế Phú Thọ.
Công ty cổ phần Việt Trì tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và
nộp báo cáo thuế vào ngày 20 hàng tháng.
1.5.2: Đặc điểm tổ chức vận dụng tài khoản kế tốn.
Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành
theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính.


Loại 1: TK 111, 112, 131, 152, 153, 156, ...
Loại 2: TK 214, 211, 241, ...
Loại 3: TK 311, 331, 333, 338, ...
Loại 4: TK 411, 412, 421, ...
Loại 5: TK 511, 515
Loại 6: TK621, 622, 627, 642, 641, 632
Loại 7: TK 711
Loại 8: TK 811
Loại 9: TK 911
1.5.3. Đặc điểm tổ chức vận dụng sổ sách kế toán.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty và yêu
cầu quản lý, Công ty đã áp dụng hình thức kế tốn nhật ký chung trên máy
vi tính và đã được lập trình theo chương trình kế tốn (trừ một số phần

hành kế toán chưa cài đặt như kế toán lương, bảo hiểm xã hội, kế toán giá
thành). Theo hình thức này kế tốn căn cứ vào chứng từ gốc cập nhật số
liệu vào các phân hệ nghiệp vụ của chương trình kế tốn trên máy vi tính:
kế tốn cơng nợ phải thu, kế tốn cơng nợ phải trả, kế toán tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng, kế toán bán hàng, kế toán hàng tồn kho, kế toán chi phí và
tính giá thành, kế tốn tài sản cố định.
Sơ đồ 1.5.3: Trình tự ghi sổ kế tốn nhật ký chung
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết


Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
1.5.4. Đặc điểm tổ chức vận dụng báo cáo kế tốn
Báo cáo tài chính của Cơng ty được trình bày bằng đồng Việt Nam,
được lập theo hướng dẫn của "chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt
Nam" . Báo cáo tài chính của Cơng ty được lập theo từng quý. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ được lập theo phương pháp trực tiếp. Nội dung các chỉ tiêu
trên, các báo cáo tài chính được lập theo đúng mẫu của quyết định 15.

Báo cáo tài chính được lập và trình bày dựa trên 06 nguyên tắc: Hoạt
động liên tục; cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, có thể
so sánh. báo cáo tài chính tn thủ các nguyên tắc kế toán, thủ tục kế toán
và các thông lệ báo cáo được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam.
Các báo cáo kế tốn cơng ty được lập hàng quý, bao gồm:
Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01 - DN)
Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02 - DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09 - DN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Ngoài ra để phục vụ nhu cầu quản lý kinh tế tài chính, u cầu điều
hành cơng ty cịn lập thêm một số báo cáo chi tiết như: báo cáo kiểm kê
quỹ tiền mặt, và báo cáo kiểm kê chi tiết của một số tài khoản khác…


Phần 2
Thực trạng kế tốn ngun, vật liệu tại Cơng ty cổ
phần Việt Trì Viglacera
2.1: Đặc điểm quản lý nguyên, vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Việt
Trì Viglacera.
Cơng ty cổ phần Việt Trì Viglacera là một đơn vị sản xuất kinh
doanh nên chí phí và giá thành ln được cơng ty coi trọng hàng đầu vì
điều đó ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty
trong cơ chế thị trường.
Chính vì lẽ đó, kế tốn tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty được đặt lên vị trí quan trọng và ln được quản lý một
cách chặt chẽ, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Đối với chi phí nguyên vật liệu chính:
Nguyên vật liệu chính bao gồm những thứ nguyên liệu, vật liệu nửa
thành phẩm mua ngoài mà khi tham gia vào q trình sản xuất nó cấu thành
thực thể của sản phẩm.

Trong điều kiện thực tế của Công ty, nguyên liệu chính được sử
dụng cho sản xuất tại cơng ty bao gồm: Đất sét, cao lanh, feldspar, thạch
anh, BaCo3, thuỷ tinh lỏng, phụ ga, men,… chi phí nguyên liệu chính


chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm nên địi hỏi cơng ty phải
theo dõi chặt chẽ, quản lý cụ thể để góp phần hạ giá thành sản phẩm.
Đặc điểm ngun vật liệu chính tại cơng ty rất đa dạng và phong
phú, chủ yếu là mua ngồi. Có những loại được người cung cấp mang tới
giao tại công ty có nghĩa là giá bán ghi trên hố đơn là giá nhập kho, nếu có
chi phí khác thì chỉ là chi phí bốc dỡ, chuyển vào kho. Giá nhập kho gồm
cả giá hố đơn và những chi phí khác phát sinh.
Các chủng loại sản phẩm xí bệt: bệt tay gạt (VI5, VI44, V02.8M),
bệt 2 nhấn ( VT 18M, EU 5, VT34, V02.3), bệt cao cấp két liền Co502,
C0504,...
Chủng loại sản phẩm chậu: VTL2, VTL3, VTL4, VU7M, VU9M,...
Sản phẩm khác: bide, tiểu treo, chân chậu, két treo, xí xổm.
Các nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm sứ vệ sinh bao gồm:
Feldspar, cao lanh, đất sét, thạch anh, BaC03, thuỷ tinh lỏng, men, các chất
phụ gia khác như CMC, ZrSi04, sơ đa (Na2C03), bột nhẹ.
Ngồi ra cịn có các nguyên liệu khác như bi nghiền, khuôn thạch
cao.
Nguồn nguyên liệu chính đều là nguyên liệu trong nước (70 - 80%),
vừa rẻ, vừa tiết kiệm chi phí vận chuyển lại phù hợp với điều kiện sản xuất
tại Việt Nam hơn các nguyên liệu khác. Một số các nguyên liệu chính hàng
năm công ty vẫn đặt mua với khối lượng lớn tại các tỉnh như Yên Bái, Phú
Thọ, Tuyên Quang, Quảng Ninh,...
Tuy nhiên, một số chất phụ gia công ty vẫn phải nhập từ Đài Loan,
Nhật, Anh như chất tạo keo CMC, chất tạo đục cho men ZrSi04.
Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu, thủ

kho tiến hành ghi vào thẻ kho. Ở đây cơng ty hạch tốn chi tiết nguyên vật
liệu theo phương pháp thẻ song song. Nghĩa là ở kho căn cứ vào phiếu
nhập, phiếu xuất, thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho theo số lượng. Ở phòng


kế toán, kế toán mở thẻ chi tiết nguyên vật liệu và theo dõi ghi lên thẻ cả
mặt số lượng và giá trị tại kho.
* Quản lý nguyên vật liệu tại Công ty:
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu tại Công ty chủ yếu ở bên ngoài với
nhiều nguồn khác nhau, phương thức vận chuyển chủ yếu bằng đường bộ.
Do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu gặp nhiều thuận lợi. Từ đó tiết
kiệm chi phí, cước phí vận chuyển, nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty. Do
vậy công tác quản lý nguyên vật liệu là vô cùng quan trọng và cần phải
được tổ chức tốt, kịp thời, chính xác.
Khâu thu mua: Công ty thu mua nguyên vật liệu của nhiều nguồn
cung cấp khác nhau nên đòi hỏi phải quản lý quá trình thu mua sao cho đủ
về số lượng, đúng về chủng loại, giá cả hợp lý với chi phí thu mua thấp
nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tốt phục vụ sản xuất kinh doanh.
VD: Nguyên vật liệu :đất sét (kg)
Nguồn cung cấp (tỉnh, thành phố): Hải Dương
Cao lanh ( kg) ; chủ yếu do Yên Bái, và Phú Thọ cung cấp
Thạch anh ( kg): chủ yếu do Yên Bái cung cấp
Thạch cao (kg): chủ yếu do nhập ngoại
Thuỷ tinh lỏng (kg): chủ yếu do Phú Thọ cung cấp
CMC(kg) do thành phố Hồ Chí Minh cung cấp
.........
Khâu bảo quản: phải đảm bảo việc bảo quản nguyên vật liệu đúng
chế độ quy định, tổ chức tốt kho tàng dự trữ, trang bị đầy đủ các phuơng
tiện nhằm bảo quản nguyên vật liệu được tốt nhất tránh hao hụt.
Khâu dự trữ: Cơng ty muốn sản xuất liên tục thì khâu dự trữ cũng rất

quan trọng, dự trữ vật liệu với số lượng hợp lý tránh thất thoát vốn do
nguồn nguyên liệu dự trữ quá nhiều.
Khâu sử dụng: thực hiện sử dụng nguyên vật liệu theo đúng định
mức tiêu hao đối với từng thứ, từng loại vật liệu, đảm bảo sử dụng hợp lý,


tiết kiệm, có hiệu quả góp phần hạ thấp chi phí nguyên vật liệu nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
Tóm lại, quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua tới khâu bảo
quản, sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công
tác quản lý tài sản của doanh nghiệp, của Cơng ty.
Tại Cơng ty Cổ phần Việt Trì Viglacera tháng 5/2001, thể hiện tình
hình xuất nguyên vật liệu theo bảng tổng hợp hàng xuất sau: từ số liệu của
định khoản, mã nguyên vật liệu, mã kho, đối tượng sử dụng đã nhập, số
liệu được chuyển thẳng vào các sổ chi tiết và các dòng (quản lý từng loại
nguyên vật liệu) trên sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn.. Từ đó số liệu được
chuyển thẳng vào các sổ nhật ký chung, bảng tổng hợp nhập, xuất tồn…
2.2: Phân loại và tính giá ngun, vật liệu tại Cơng ty cổ phần
Việt Trì Viglacera.
* Phân loại nguyên vật liệu:
Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại, mỗi loại vật
liệu có vai trị và cơng dụng khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nên để có thể hạch tốn chính xác việc nhập, xuất
nguyên vật liệu cũng như quản lý tốt nguyên vật liệu việc phân loại nguyên
vật liệu là hết sức cần thiết. Công ty dựa vào công dụng của từng vật liệu
sử dụng trong doanh nghiệp được phân thành các loại sau:
Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên, vật liệu mà sau q
trình gia cơng, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản
phẩm.
Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong

sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc,
hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ cho lao động của công
nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống
rỉ..)


×