Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.35 KB, 10 trang )

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm về nguồn gốc và các thành
phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có xương
sống.
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận
động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
- Trình bày được: ”Phản xạ là thuộc tính cơ bản của
mọi cơ thể có hệ thần kinh”.
- Nguồn gốc và các bộ phận của hệ thần kinh dạng
ống.
- Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh
sinh dưỡng.
- Khái quát hóa chức năng của hệ thần kinh.
2. Kỹ năng
- Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực
tiễn đời sống, hệ thống hóa và khái quát hóa.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc
lập vớ SGK.
3. Thái độ: Hình thành thái độ hiểu biết về kiến
thức và yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến hiện
tượng sinh giới.
II. Chuẩn bị dạy và học
1. Giáo viên
- Phóng to các hình 27.1 và 27.2 SGK.
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
2. Học sinh
- Phiếu học tập của nhóm để tham gia thảo luận
khi hoạt động trên lớp.
- Xem trước bài mới, ôn tập kiến thức về các


phản xạ có điều kiện và không điều kiện; hệ thần
kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Cảm ứng ở động vật là gì? Cảm ứng ở động
vật có gì khác với thực vật?
- Trình bày đặc điểm tiến hóa của tổ chức thần
kinh ở các nhóm động vật khác nhau?
3. Hoạt động dạy và học
a. Mở bài
Chúng ta đã nghiên cứu các hình thức cảm ứng ở
các đại diện thuộc các ngành động vật không xương
sống, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các cấu tạo và
chức năng của hệ thần kinh ở động vật có xương
sống.
b. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
nguồn gốc, cấu trúc và
chức năng của hệ thần kinh
dạng ống.
GV: Dạng thần kinh ống
xuất hiện ở nhóm động vật
nào? Cấu tạo như thế nào?
Và có vai trò gì?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm và trả lời:

- Dạng thần kinh ống xuất
hiện chủ yếu ở ngành động
vật có xương sống: chim,
thú, người,…
- Cấu tạo: Được bảo vệ
trong hộp sọ và cột sống,
bao gồm: cơ quan thụ cảm,
c. Dạng thần kinh ống (Động
vật có xương sống):

- Được bảo vệ trong hộp sọ
và cột sống, bao gồm: cơ
quan thụ cảm, não và tủy
sống, bằng cơ chế phản xạ
đảm bảo tính chính xác cao
trong phản ứng trả lời kích
thích.

- Nói chung, ở động vật có hệ
thần kinh, hình thức cảm ứng
xảy ra đều là các phản xạ
không điều kiện, phản xạ có
điều kiện.

não và tủy sống.
- Vai trò: giúp động vật trả
lời kích thích một cách
chính xác và nhanh chóng
hơn.
GV: Nhận xét và bổ sung

cho hoàn chỉnh. Dựa vào
chức năng thì có mấy dạng
hệ thần kinh?
HS: Nghiên cứu SGK và
trả lời:
+ Hệ thần kinh vận động:
điều khiển hoạt động của
các cơ vân trong hệ vận
động (theo ý muốn).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng:
điều khiển và điều hòa hoạt
- Dựa vào chức năng thì có 2
dạng hệ thần kinh:

+ Hệ thần kinh vận động:
điều khiển hoạt động của các
cơ vân trong hệ vận động
(theo ý muốn).

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng:
điều khiển và điều hòa hoạt
động của các nội quan (tự
động, không theo ý muốn): hệ
thần kinh giao cảm và đối
giao cảm.



động của các nội quan (tự
động, không theo ý muốn):

hệ thần kinh giao cảm và
đối giao cảm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
các hình thức phản xạ.
GV: Dựa vào kiến thức đã
học lớp 8 → nhắc lại các
khái niệm:
+ Phản xạ?
+ Phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện?
HS: Thảo luận nhóm và trả
lời:
- Phản xạ là một thuộc tính
cơ bản của mọi cơ thể có
hệ thần kinh, giúp cơ thể

III. Phản xạ - một thuộc
tính cơ bản của mọi cơ thể
có tổ chức thần kinh

- Phản xạ là một thuộc tính cơ
bản của mọi cơ thể có hệ thần
kinh, giúp cơ thể trả lời lại
các kích thích của môi
trường.
- Các hình thức cảm ứng ở
động vật liên quan đến sự tiến
hóa của tổ chức thần kinh.
- Động vật đa bào b
ậc thấp →

Động vật đa bào bậc cao.
- Có 2 dạng phản xạ:
+ Phản xạ không điều kiện
trả lời lại một kích thích
của môi trường.
- Phản xạ không điều kiện
là loại phản xạ có sẵn, bẩm
sinh khi mới sinh ra.
- Phản xạ có điều kiện là
loại phản xạ phải qua quá
trình học tập, rèn luyện của
cá thể mới có.
GV: Cho HS tiến hành hoạt
động theo nhóm để hoàn
thiện bảng sau: thảo luận
nhóm lớn để bổ sung bảng
(chú ý sự hình thành phản
xạ có điều kiện).
HS: Tiến hành thảo luận
nhóm và hoàn thiện phiếu
học tập (phiếu học tập đã
+ Phản xạ có điều kiện

Tổ
chức
thần
kinh
Đại diện

Hình

thức cảm
ứng
Chưa
có tổ
chức
TK
ĐV đơn
bào, ĐV
nguyên
sinh
Co rút
chất
nguyên
sinh
Dạng
TK
lưới
Ngành
ruột
khoang
Cơ thể co
lại hoặc
phóng
gai vào
con mồi
Dạng
TK
Ngành
giun,
Cơ thể đã

có phản
4. Củng cố
- Cho HS đọc phần kết luận chung và mục em có
biết ở cuối bài.
- Sử dụng câu hỏi 3, 4 trang 107 – SGK để củng
cố.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
cho về nhà làm).
chuỗi
hạch
thân
mềm
ứng định
khu
nhưng
chưa
chính xác

Dạng
TK
ống
Ngành
động vật
có xương
sống
Phản ứng
định khu,
chính
xác: phản

xạ

- Hoàn thành phiếu học tập sau: so sánh phản xạ
có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về các loại điện
thế: điện thế nghỉ và điện thế hoạt động trong cơ thể
động vật như thế nào?


×