Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ ĐỘNG VẬT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.71 KB, 9 trang )

THỰC HÀNH
QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở MỘT SỐ ĐỘNG VẬT


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Quan sát sự sinh trưởng và phát triển không
qua biến thái ở gà.
- Quan sát sự sinh trưởng và phát triển qua biến
thái ở tằm và ếch
- Rèn luyện kỷ năng phân tích sự sai khác giữa
hai kiểu sinh trưởng và phát triển
- Biết được công nghệ ấp trứng gà và nuôi tằm
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp
Chia lớp thành các nhóm nhỏ (5-6 HS) thực hiện
bài này theo phương pháp nghiên cứu, tìm tòi để rút
ra kết luận từ quan sát trực tiếp các TN
2. Đồ dùng, mẫu vật.
- Trứng gà không phôi và trứng gà có phôi
- Trứng ở các giai đoạn phát triển: Hình thành
máu, điểm mắt, lông
- Tranh, phim mẫu vật phát triển của tằm, ếch để
phân biệt các giai đoạn phát triển: Phôi, con non ấu
trùng, con trưởng thành
- Dụng cụ: Dao mổ, khay mổ đĩa petri, panh, đèn
chiếu trứng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiến hành thí nghiệm:
GV hướng dẫn HS đọc


thông tin trong sách giáo
khoa về tiến hành thí
nghiệm, hướng dẫn các
làm thí nghiệm.
I. Quan sát sinh trưởng
và phát triển không qua
biến thái ở gà
1. Sử dụng tranh và
mẫu vật sống
Quan sát, phân biệt:
Quan sát thí nghiệm, rút
ra kết luận:
Chú ý: Trứng gà khi mới
đẻ có thể có hai trạng
thái:
Tr
ứng không có trống
không thụ tinh lòng
đỏ chỉ là tế bào giao tử
cái không thể ấp
nở thành con.
Trứng đã thụ tinh

lòng đỏ hình thành h
ợp tử
qua ống dẫn tứng của g
à
mẹ hợp tử phát
triển thành đĩa phôi (phôi
vị) = nhiều tế bào tạo nên

3 lá phôi: ngoại bì, nội bì,
trung bì.
-

Trứng đã thụ tinh
- Trứng không thụ
tinh
- Trứng đã phát triển
Bằng cách soi qua bóng
đèn

- Trứng đã thụ tinh : thấy
rỏ đĩa phôi.
- Trứng không thụ tinh :
không thấy đĩa phôi.

- Trứng đang phát triển :
thấy rỏ mạch máu, điểm
mắt đen.


Khi trứng đã qua
ống dẫn
trứng lòng trắng v
à
vỏ đá vôi được tạo thành.
Khi trứng được đẻ ra
ngoài, phôi ng
ừng phát
triển.

Nếu để lâu ngày phôi
chết.
Nếu ấp trứng phôi tiếp
tục phát triển, sau 21
ngày nở thành gà Con ra
khỏi trứng.
Để HS thấy rỏ khác biệt
về kích thước, KL (ST)
nhưng giống về cấu tạo
cơ thể (P
T không qua
biến thái)

2. Giải phẫu trứng sắp
nở để thấy gà con giống
gà trưởng thành.
3. So sánh đĩa phôi với
gà con để thấy rỏ quá
trình sinh trưởng khác
với quá trình phát triển

- Tăng về kích thước,
khối lượng
- Hình thành các cơ quan

II. Quan sát sinh
trưởng và phát triển
qua biến thái ở tằm
1. Sử dụng tranh và
mẫu vật sống

- Quan sát các giai đoạn


- Tiến hành thí nghi
ệm:
GV hư
ớng dẫn học sinh
dọc thông tin trong SGK.
-
Quan sát trên phim, rút
ra kết luận.
Kết luận:
Đ
ặc điểm của kiểu phát
triển qua biến thái là m
ột
phương th
ức thích nghi
c
ủa ĐV với điều kiện
sống đa dạng v
à khó khăn
của môi trường sống,
ch
ịu tác động của nhiều
yếu tố trong đó có
hoocmon.
sinh trưởng của tằm để
thấy rỏ tằm lớn lên qua
các tuổi.

- Quan sát các giai đoạn
phát triển của tằm,
nhộng, ngài để thấy rỏ sự
biến thái.
2. Phân tích, so sánh sự
khác nhau về hình thái,
lối sống của tằm, nhộng,
ngài.
- Tằm : Hình dạng sâu,
có đốt, không cánh, có
chi để bò, có hàm để ăn
lá dâu.
- Nhộng : Được bao bọc
trong kén, ở trạng thái
tiềm sinh, không cử
động, không ăn, không
có chi, hàm, cánh.
- Ngài : Là bướm trưởng
thành, có cánh vảy, có 6
chi có khớp, có vòi hút,
không ăn.
Nhiệm vụ : Giao ph
ối
đẻ trứng chết.
II. Quan sát sinh
trưởng và phát triển ở
ếch
1.Sử dụng tranh và mẫ
vật ngâm để :
- Quan sát trứng ếch,

nòng nọc, ếch trưởng
thành.
2. So sánh về hình thái,
lối sống để thấy rỏ sự
biến thái từ nòng nọc
thành ếch.
- Nòng nọc : sống ở
nước, có đuôi để bơi, có
mang ngoài để thở trong
nước.
- Nòng nọc mất đuôi,
mang ngoài, phát triển
phổi, mọc chi biến thành
ếch sống trên cạn.


IV. THU HOẠCH
- HS phân biệt sinh trưởng và phát triển.
- HS làm so sánh và nhận xét về 3 kiểu phát triển của
gà, tằm, ếch?
- Nêu sơ lược về kỹ thuật ấp trứng gà, chăn nuôi
tằm
V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
- Thu bài tường trình, nhận xét buổi thực hành.


×