Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.42 KB, 10 trang )

CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của da và chức năng có liên
quan.
2.Kĩ năng:
-HS được rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh
hình.
-Các KNS cơ bản được giáo dục:
+ Tự nhận thức: không nên lạm dụng kem phấn, nhổ
lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày.
+ Thu thập và xử lí thông tin.
+ Hợp tác lắng nghe tích cực.
+ Tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3.Thái độ:
-GD ý thức giữ gìn vệ sinh da.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh phóng to cấu tạo da.
III.PHƯƠNG PHÁP:
-Hoạt động nhóm, vấn đáp – tìm tòi.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ( 15 phút) lấy điểm hệ số 1
+Nêu các nguyên nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài
tiết nước tiểu? Cần có thói quen sống khoa học như
thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
2.Khởi động (1 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về cấu
tạo và chức năng của da.
-Cách tiến hành “ ngoài chức năng bài tiết và điều
hoà thân nhiệt da còn có những chức năng gì? Những


đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiên những
chức năng đó? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm
hiểu”.
3. Các hoạt động dạy học ( 24 phút)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của HS

Nội dung
Hoạt động 1 (14 phút) Tìm hiểu cấu tạo của da
-Mục tiêu: +HS mô tả được cấu tạo của da.
-Đồ dùng: +Tranh phóng to cấu tạo da.
-CTH:


-GV yêu cầu HS
quan sát hình 41
thảo luận:
+Da có cấu tạo như
thế nào?


-HS quan sát hình
nghiên cứu thông
tin thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến.
+Nêu được 3 lớp.

I- Cấu tạo của da





+Vì sao vào mùa
hanh khô ta thường
thấy những vẩy
trắng nhỏ bong ra
như phấn ở quần
áo. Điều đó giúp
cho ta giải thích
như thế nào về
thành phần lớp
ngoài cùng của da?
+Vì sao da ta luôn
mềm mại, khi bị ướt
không thấm nước?


+Vì sao ta nhận
biết được nóng
lạnh, độ cứng, mềm
+Vì lớp tế bào
ngoài cùng hoá
sừng và chết.





+Vì các sợi mô liên

kết bện chặt với
nhau và trên da có
nhiều tuyến nhờn
tiết chất nhờn.
+Vì da có nhiều cơ
quan thụ cảm.

















của vật mà ta tiếp
xúc?
+Da có phản ứng
như thế nào khi trời
nóng quá hay lạnh
quá?
+Lớp mỡ dưới da

có vai trò gì?
+Tóc và lông mày
có tác dụng gì?




-GV chốt kiến thức.

+Trời nóng : tiết
nhiều mồ hôi ; trời
lạnh cơ chân lông
co.
+Chống mất nhiệt
khi trời rét.
+Tóc tạo nên lớp
đệm không khí để
chống tia tử ngoại
và điều hoà nhiệt
độ.
-Đại diện các nhóm
trình bày đáp án,
các nhóm khác bổ
sung.












-Da có cấu tạo gồm
3 lớp:
+Lớp biểu bì gồm
tầng sừng và tầng tế
bào sống.
+Lớp bì: sợi mô
liên kết và các cơ
quan.
+Lớp mỡ dưới da:
gồm các tế bào mỡ.
Hoạt động 2 (10 phút) Tìm hiểu chức năng của da
-Mục tiêu: Thấy rõ được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng của da.
-CTH:

-GV yêu cầu HS
thảo luận 3 câu hỏi
mục

SGK/133.
+Đặc điểm nào của
da giúp da thực
hiện chức năng bảo

-HS thảo luận nhóm

thống nhất ý kiến.
+Nhờ các đặc điểm:
Sợi mô liên kết,
tuyến nhờn, lớp mớ
dưới da.
II- Chức năng của
da





vệ?
+Bộ phận nào của
da giúp da tiếp
nhận các kích
thích? Bộ phận nào
thực hiện chức năng
bài tiết?
+Da điều hoà thân
nhiệt bằng cách
nào?




-GV nhận xét câu
trả lời của các
nhóm.
+Nhờ cơ quan thụ

cảm, nhờ tuyến mồ
hôi.


+Co dãn của mạch
máu dưới da, hoạt
động của tuyến mồ
hôi, cơ chân lông và
lớp mỡ dưới da.
-Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


-HS rút ra kết luận.














-Chức năng của da:

-GV chốt lại kiến
thức bằng câu hỏi:
+Da có những chức
năng gì?
+Bảo vệ cơ thể.
+Tiếp nhận kích
thích xúc giác.
+Bài tiết.
+Điều hoà thân
nhiệt.
-Da và sản phẩm
của da tạo nên vẻ
đẹp con người.

4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút)
*Tổng kết: GV yêu cầu HS làm bài tập
+Hoàn thành bảng sau:

Cấu tạo da
Các lớp da Thành phần cấu tạo
Chức năng
của các lớp
1.Lớp biểu


2.Lớp bì
3.Lớp mỡ
dưới da



*Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài 42, kẻ bảng 42.2 vào vở.










×