Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

chuong 2-du bao docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 60 trang )



1
Ch¬NgII
Dùb¸onhucÇus¶nphÈm
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ BÁO
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
III. GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT DỰ BÁO


2
1. Khái niệm

Là dự báo đầu tiên trong các dự báo của QTSX
I. MT S VN CHUNG V D BO
Dự báo là dự tính và báo tr ớc các sự việc sẽ diễn ra trong t
ơng lai một cách có cơ sở
Dự báo nhu cầu sản phẩm là việc đánh giá nhu cầu t ơng
lai của các sản phẩm, dịch vụ
Dự báo nhu cầu th ờng đ ợc gọi là dự báo bán hàng


3
2. Đặc điểm của dự báo (4)
- Khi tiến hành dự báo cần chấp nhận giả thiết: hệ thống
các yếu tố ảnh h ởng đến giá trị của đại l ợng dự báo
trong quá khứ sẽ tiếp tục có ảnh h ởng trong t ơng lai
- Không có dự báo nào hoàn hảo ( Ko chính xác 100%)
- Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối t ợng càng
rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả năng cho kết
quả chính xác


- Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời
gian dự báo (tm xa d bỏo cng ln thỡ mc chớnh
xỏc cng thp


4
- Dự báo ngắn hạn
Tầm dự báo ngắn, d ới 1 năm
(tuần, tháng, quí)
3. Phân loại
* Cn c vo thi gian d bỏo (3)

Để lập kế hoạch mua hàng, điều độ, phân chia
công việc, cân bằng nhân lực.


5
- Dự báo trung hạn
Tầm dự báo khoảng 1 n di 3 nm
* Cn c vo thi gian d bỏo

Để xây dựng kế hoạch chỉ đạo sản xuất, dự trữ
nguyên vật liệu, lập kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân
sách, huy động các nguồn lực và tổ chức các hoạt động
tác nghiệp


6
- Dự báo dài hạn
Tầm dự báo từ 3 năm trở lên

* Cn c vo thi gian d bỏo

Th ờng sự dụng khi cần quyết định đầu t lớn, sản
xuất sản phẩm mới

Để xây dựng chiến l ợc sản xuất, lập kế hoạch sản
xuất sản phẩm mới, đổi mới dây chuyền công nghệ


7
* Căn cứ vào đối tượng dự báo (3)
- Dự báo về công nghệ
Ước lượng nhịp độ của công nghệ và mỗi DN quan
tâm đến mỗi lĩnh vực công nghệ khác nhau
Được thực hiện tốt nhất bởi các chuyên gia trong
từng lĩnh vực cụ thể



8
- Dự báo về các điều kiện kinh doanh
Đưa ra những nhận định, những tiên đoán về điều
kiện kinh doanh trong tương lai
Để Dn quyết định hướng phát triển sản xuất kinh
doanh cũng như mở rộng qui mô kinh doanh
* Căn cứ vào đối tượng dự báo (3)



9

- Dự báo về nhu cầu sản phẩm
Ước lượng mức cầu dự kiến đối với sản phẩm và dịch
vụ của Dn trong 1 khoảng thời gian nào đó trong
tương lai
Giúp Dn đưa ra quyết định sản xuất trong tương lai

Thuộc đối tượng nghiên cứu của chương này
* Căn cứ vào đối tượng dự báo (3)


10
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu (6)
* Chu kỳ kinh doanh
-
Phục hồi
- Bùng phát
- Suy giảm
- Trì trệ
* Chu kỳ sống của sản phẩm
-
Phát triển SP
- Thử nghiệm và giới thiệu
- Cầu tăng nhanh chóng
- Cầu ổn định
- Chấm dứt


11
* Các nhân tố thuộc về bản thân DN
Thể hiện ở sự phù hợp về chất lượng và giá cả Sp với

cầu của khách hàng
Nỗ lực bán hàng của DN
Uy tín của DN
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu (6)


12
* Nhân tố thuộc về khách hàng
- Thu nhập
- Sở thích của khách hàng
* Nhân tố thuộc về đối thủ cạnh tranh
* Các nhân tố khác
- Sự thay đổi bởi chính sách của NN
- Biến động kinh tế, chính trị,…
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu (6)


13
5. Các b ớc của quá trình hình thành dự báo
B ớc1: Xác định mục đích dự báo (làm gì?, cho ai,
mức độ chi tiết?, yêu cầu về sai số?)
B ớc 2: Xác định khoảng thời gian dự báo
B ớc 3: Chọn ph ơng pháp dự báo
B ớc 4: Thu Thập và phân tích dữ liệu
B ớc 5: Tiến hành dự báo
B ớc 6: Kiểm chứng kết quả dự báo, điều chỉnh ph ơng
pháp dự báo cho phù hợp


14

* Nhúm II: Ph ơng pháp dự báo định l ợng
Dựa vào các mô hình toán học trên cơ sở những
số liệu thống kê trong quá khứ
II. Cỏc phng phỏp d bỏo
* Nhúm I: Ph ơng pháp dự báo định tính
Dựa vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị
để dự báo


15
1. Các phương pháp dự báo định tính
1.1 Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng
Người bán hàng được yêu cầu đưa ra dự báo về lượng
hàng sẽ bán trong tương lai trên địa bàn mình phụ trách,
sau đó được tổng hợp lại để có con số dự báo lượng hàng
bán ra ở phạm vi rộng hơn
-
Được thực hiện bởi người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
- Người bán hàng thường chạy theo thành tích ứng với phân
khúc thị trường được chia
* Áp dụng: những Sp mới
- Thu hút các nhân viên bán hàng vào qua trình lập kế hoạch


16
1.2 Tham kho ý kin ca ban iu hnh
Lấy ý kiến từ các phòng ban chức năng để hình thành dự
báo

Sử dụng đ ợc trí tuệ và kinh nghiệm của những ng
ời trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn
* u im:
* Hn ch:
Dễ bị ảnh h ởng bởi ý kiến của lãnh đạo


17
1.3 Phng phỏp Delphi
1. Lựa chọn các chuyên gia
2. Xây dựng các câu hỏi điều tra và gửi đến các chuyên gia
3. Phân tích các câu trả lời, tổng hợp và viết lại bảng câu hỏi
4. Gửi bảng câu hỏi mới đến các chuyên gia
5. Thu thập, phân tích bảng trả lời lần hai
6. Viết lại bảng hỏi và gửi đi

Tạo ra và nhận đ ợc ý kiến phản hồi hai chiều từ ng ời ra
quýêt định đến các chuyên gia & ng ợc lại
Tránh đ ợc liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân
Th ờng sử dụng để dự báo dài hạn trong các lĩnh vực kỹ thuật,
công nghệ


18
2. Các phương pháp định lượng
Gåm c¸c m« h×nh dù b¸o theo chuçi thêi gian vµ hµm sè
nh©n qu¶
m« h×nh chuçi thêi gian
- Bình quân giản đơn
- Bình quân di động

- San bằng số mũ
- Hoạch định theo xu hướng

- Hồi qui tuyến tính Mô hình nhân quả
- Dữ liệu biến đổi theo mùa


19
A. Dự báo theo chuỗi thời gian
Chuỗi thời gian là 1 dãy các số liệu được theo dõi cho
những khoảng thời gian như nhau và được sắp xếp theo
thời gian phát sinh
Số liệu theo chuỗi thời gian thường có qui luật biến đổi
không đều và thường người ta cần phân tích thành các yếu
tố cấu thành sự biến động đó, bao gồm 4 yếu tố
- Tính xu hướng (T)
- Yếu tố thời vụ (S)
- Yếu tố chu kỳ (C)
- Yếu tố biến đổi ngẫu nhiên (R)


20
Đường nhu cầu bq
Đỉnh thời vụ
Yếu tố xu hướng
Đường nhu cầu thưc tế
năm
Nhu cầu
A. Dự báo theo chuỗi thời gian
Có 2 dạng chủ yếu của mô hình chuỗi thời gian trong thống kê

Mô hình nhân
RCSTnhucau +++=
Mô hình cộng
RCSTnhucau ×××=


21
A.1 bình quân giản đơn (simple Average)
n
A
n
AAA
SA
n
i
i
n

=
=
+++
=
121

Trong đó, Ai là nhu cầu thực tế ở các kỳ, n là số kỳ theo
dõi
Ví dụ 1: Công ty thống kê được nhu cầu SP M trong quí
I, II,III lần lượt: 50; 60, 40 tấn. Dự báo nhu cầu cho quí
IV
Bình quân giản đơn chỉ cho ta loại bỏ những dao động

ngẫu nhiên. Vì vậy, áp dụng cho những trường hợp cầu
tương đối ổn định (không có xu hướng rõ rệt và không có
thời vụ)


22
A.2 bình quân di động (Moving Average)
n
AAA
MA
tntnt
t
+++
=
−−+
+

1
1
Trong đó: n là số kỳ chọn để tính bq di động
Bình quân di động cho được tính bằng cách loại dần
các mức độ trước và thêm dần các mức độ sau
Bình quân di động được áp dụng khi nhu cầu thị trường
khá đều đặn trong suốt thời giaan khảo sát
Bình quân di động cho khả năng dự báo ổn định khi tăng
n nhưng lại kém thích ứng


23
Tháng Số Sp Tháng Số Sp

1 10 7 26
2 12 8 30
3 13 9 28
4 16 10 18
5 19 11 16
6 23 12 14
Ví dụ 2: có số liệu như sau, tính bình quân di động cho 3
mức độ
A.2 bình quân di động (Moving Average)


24
A.3 bình quân di động có trọng số (weighted moving
Average)
Thông thường, mức độ của những kỳ gần với hiện tại thì
có trọng số lớn hơn để nhấn mạnh vai trò của các mức
độ ở những kỳ gần


=
=
=
n
i
i
n
i
ii
f
fA

WMA
1
1
Trong đó: fi là trọng số
Ví dụ 3
Cũng ví dụ trên nhưng xét mức độ trọng số như sau: năm
vừa qua (3), hai năm trước (2), ba năm trước (1)


25
Tháng
Nhu cầu
TT
Bq
di động
Bq di động có
trọng số
1
10

2
12

3
13

4
16
11.66667 12.16667
5

19
13.66667 14.33333
6
23
16 17
7
26
19.33333 20.5
8
30
22.66667 23.83333
9
28
26.33333 27.5
10
18
28 28.33333
11
16
25.33333 23.33333
12
14
20.66667 18.66667

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×