Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.84 KB, 9 trang )

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI
THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Mục tiêu:
- Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và
chỉ ra đặc điểm của các ảnh này.
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. phương tiện thực hiện.
Mỗi nhóm:
- 1 thấu kính hội tụ có t = 12cm.
- 1 giá quang học.
- 1 cây nến.
- Màn hứng ảnh.
- Bật lửa.
III. Cách thức tiến hành.
Phương pháp trực quan + vấn đáp.
IV. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định tổ chức: 9A: 9B:
B. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cách nhận biết TKHT?
2. Biểu diễn và kể tên đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT?
C. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của
một vật tạo bới thấu kính hội tụ
Yêu cầu học sinh nêu bố trí thí nghiệm
I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ.
1-Thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm


GV hướng dẫn học sinh các bước tiến hành thí
nghiệm
Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
GV hướng dẫn học sinh làm thêm thí nghiệm
quan sát hình ảnh của cửa sổ trên màn hứng
hướng dẫn học sinh quan sát và cách làm thí
nghiêm
+ Đặt màn sát thấu kính sau đó dịch chuyển màn
ra xa thấu kính
+Khi hứng được ảnh rõ nét trên màn quan sát .Đo
khoảng cách từ ảnh đến thấu kính so sánh khoảng
cách đó với tiêu cự của thấu kính.
Dịch chuyển vật lại gần thấu kính sau đó quan sát
ảnh và rút ra nhận xét
Trả lời C1,C2

Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự












C1:ảnh thật ngược chiều so với vật


B, Đặt vật trong khoảng tiêu cự
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đưa vật vào
trong khoảng tiêu cự. Làm thế nào để quan sát
được ảnh trong trường hợp này?
Yêu cầu học sinh thảo luận đưa ra phương án trả
lời trả lời câu C3
HS thảo luận ghi nhận xét vào bảng
GV hướng dẫn HS khi một điểm sáng nằm ngay
trên trục chính và ở rất xa thâu kính

Hoạt động 2: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ
- GV neu cách dựng ảnh S’ của S (bằng cách vẽ
đường truyền của 2 trong 3 tia đặc biệt, chùm tia
ló sẽ hội tụ tại S’ là ảnh của S).
- Sau đó HS thực hiện C
4
.

C2:

B, Đặt vật trong khoảng tiêu cự





C3:
2- Hãy ghi nhận xét vào bảng 1



II-Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi
thấu kính hội tụ.


- GV gọi 1 HS lên bảng làm C
4
.
- ? Để dựng ảnh của 1 điểm sáng S qua TKHT ta
làm như thế nào? ( Vẽ đường truyền của 2 trong
3 tia đặc biệt, 2 tia ló cắt nhau tại S’ là ảnh của
S ).
- HS đọc kĩ C
5
.
-GV hướng dẫn cách dựng ảnh của AB.
+ Dựng ảnh B’ của B.
+ Từ B’ hạ 1 trục chính thấu kính cắt trục chính
tại A’ là ảnh của A.
+ A’B’ là ảnh của AB.
- HS dựng ảnh.
? Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảo? Vì sao?
( A’B’ là ảnh thật vì AB đặt ngoài f ).








2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo
bởi TKHT.
C
5
: Vật đặt cách thấu kính một khoảng
d = 36cm.




S

S’

F

F’

O



A

B

A’


B’

F

F’

O

? A’B’ là ảnh thật lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
( Nhỏ hơn ).

- HS dựng ảnh A’B’ của AB ( Cách dựng như
trên )
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
? Hãy nêu tính chất của ảnh A’B’ ?
( Ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật )
Hoạt động 3: Vận dụng
- GV hướng dẫn hs nhìn vào hình sử dụng các
cặp tam giác đồng dạng để tìm OA’ và A’B’

- Sau đó GV chữa TH1, hs theo dõi

OAB OA’B’OA
'
OA
OA
=
' '
AB
A B

(1)

+ Vật đặt cách thấu kính 1 khoảng
d = 8cm











III. Vận dụng.
A

B

F

F’

A’

B’

O


I

 OIF’   A’B’F’


' '
OI
A B
=
'
' '
OF
A F



' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OA OF

(2)
Từ (1) và (2):
'
OA
OA

=
'
' '
OF
OA OF





36
'
OA
=
12
' 12
OA



OA’ = 18 cm
Từ (1):
36
18
=
' '
AB
A B



A’B’ =
1
2
= 0.5 cm
TH 2: d = 8 cm







C
6
:TH 1:
d=36cm, AB=1cm,
OF=12cm










Trường hợp 2: d = 8 cm
Tương tự:  OAB ?  OA’B’



'
OA
OA
=
' '
AB
A B
(1).
B’

A

B

O

F’

F

A’



I

A

B


F

F’

A’

B’

O

I





- HS làm bài tập 42

43.1.
- GV gọi 1 HS lên dựng ảnh S’ của S


? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? (Ảo)

Vì sao? (Vì S nằm trong tiêu điểm TKHT).
 OIF’ ? A’B’F’


' '

OI
A B
=
'
' '
OF
A F



' '
AB
A B
=
'
' '
OF
OA OF

(2)
Từ (1) và (2):
'
OA
OA
=
'
' '
OF
OA OF


hay
8
'
OA
=
1
' '
A B


A’B’ = 3cm.
C
7
: Khi dịch chuyển thấu kính từ từ ra
xa trang sách

ảnh của dòng chữ
cùng chiều lớn hơn hàng chữ thật, đó
là ảnh ảo.
- Khi dịch chuyển 1 khoảng cách nào
đó, không còn thấy ảnh của dòng chữ,
trang sách nằm f cho ảnh thật.

D. Củng cố.
Giáo viên chốt lại các tính chất ảnh qua TKHT:
d<f

ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.
d>2f


ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật.
f<d<2f

ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật.
d=2f

ảnh thật ngược chiều bằng vật.
E. Hướng dẫn về nhà.
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 42-43.2; 42-43.3; 42-43.5. SBT

×