Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tri tue nhan tao (de 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.08 KB, 5 trang )

Trí tuệ nhân tạo
(Đề bài 2)
Câu1: (3đ)
a) Anh chị có nhận xét gì về tìm kiếm sâu dần?
b) Cho đồ thị sau:
Cho đỉnh n
0
=A, DICH={N, K}
Hãy tìm đường đi từ n
0
đến nk ∈ DICH theo tiềm
kiếm sâu dần với K = 3
Câu 2: (2đ)
Cho tập luật sau R= { a → b ^ x, a ^ m → c, a ^ x →d, c ^ d→g}
và a,m cần suy diễn ra g. Áp dụng giải thuật của Robinson để giải bài toán trên.
Câu3: (2đ)
a) so sánh phép lai ghép và phép đột biến
b) Cho một mạng noron gồm 2 noron có 4 đầu vào và 2 đầu ra
X= (4, 3, -2, 4) ; W =






−−
−−
2323
4332
Hàm kích hoạt Y = f(n) = -1 nếu n<5 và y = 1 nếu n>= 5.
Hãy tính đầu ra của mạng


Câu 4: (3đ)
Cho bảng dữ liệu sau: (A, B , C là thuộc tính dẫn xuất, D là thuộc tính quyết định)
A B C D
a 20 Yes C2
a 10 Yes C2
b 20 No C1
c 10 No C1
b 10 No C2
Hãy phân lớp cho dữ liệu học trên bằng vecto đặc trưng hoặc độ đo hỗn loạn và kiểm
tra xem mẫu X = ( b, 10, yes ) thuộc vào lớp nào?

1
D F H
J K M
N P
B
G
I
A
E
C
Câu 1:
N0={A}, Dich ={N,K} tìm kiếm sâu dần với k=3
ĐS = K = 3
n B(n) MO DONG d(n)
A
Φ
A B,C B,C A 0 d(I)<ĐS: Thêm vào đầu MO
B D,E D,E,C A,B 1 d(I)<ĐS: Thêm vào đầu MO
D

Φ
E,C A,B,D 2
E I,J I,J,C A,B,D,E 2 d(I)<ĐS: Thêm vào đầu MO
I N, P J, C, N, P A,B,D,E,I 3 d(I)=ĐS: Thêm vào cuối MO
Ta có B(n)

Dich ={K} <>
Φ
dừng
Đường đi được xác định như sau: A → B

E

I

N
Câu 2: áp dụng giải thuật Robinson
R= { a → b^x, a^m → c, a^x → d, c^d → g} và a,m cần suy diễn ra g.
Viết lại giả thiết kết luận.
Ta có
• a → b ^ x Tương đương với
¬
a ν (b Λ x)

(
¬
a ν b) Λ(
¬
a ν x).
Thay dấu Λ bằng dấu dấu phẩy . Ta được (

¬
a ν b) ,(
¬
a ν x).
Viết mỗi luật trên 1 dòng
1. (
¬
aνb)
2. (
¬
aνx).
• a ^ m → c Tương đương với
¬
(a ^ m )ν c

(
¬
aν c) ^(
¬
mν c).
Thay dấu Λ bằng dấu dấu phẩy. Ta được (
¬
a ν c) ,(
¬
m ν c).
viết mỗi luật trên 1 dòng.
3.(
¬
aνc)
4.(

¬
mνc).
• a ^ x →d Tương đương với
¬
(a ^ x )ν d

(
¬
aν d) ^(
¬
xν d).
Thay dấu Λ bằng dấu dấu phẩy . Ta được (
¬
a ν d) ,(
¬
x ν d).
viết mỗi luật trên 1 dòng.
5.(
¬
aνd)
6.(
¬
x ν d ).
• c ^ d→g Tương đương với
¬
(c ^ d )ν g

(
¬
c ν g) ^(

¬
d ν g).
Thay dấu Λ bằng dấu dấu phẩy . Ta được (
¬
c ν g) ,(
¬
d ν g).
viết mỗi luật trên 1 dòng.
7.(
¬
c ν g)
8.(
¬
d ν g ).
Vậy ta có giả thiết và kết luận như sau:
1.
¬
a ν b
2.
¬
a ν x
3.
¬
a ν c
2
4.
¬
m ν c
5.
¬

a ν d
6.
¬
x ν d
7.
¬
c ν g
8.
¬
d ν g
9.a
10. m
11.
¬
g
12.
¬
c res(7,11)
13. c res(3,9)
14. mau thuan res(12,13)
Vậy vấn đề được chứng minh.
Để làm loại bài này thì các cậu phải nhớ:
A

B

¬
A ν B
A ^ B


D


¬
(A ^ B ) ν D

(
¬
A ν D) ^ (
¬
B ν D)
A

D ^ B


¬
A ν ( B ^ D)

(
¬
A ν D) ^ (
¬
A ν B)
Câu 4:
Tính độ lộn xộn:
E(A) = 2/5*( -2/2log2(2/2)-0log2(0) ) + 2/5*( -1/2log2(1/2)-1/2log2(1/2) )
+1/5 *(-1log2(1)-0log2(0) ) = 2/5
E(B)=2/5*[-1/2log2(1/2)-1/2log2(1/2)] + 3/5*[-2/3log2(2/3)-1/3log2(1/3)]
= {tu tinh}

E(C) = 2/5*( -2/2log2(2/2)-0log2(0) ) + 3/5*(-2/3log2(2/3) - 1/3log2(1/3) )
={tu tinh}
Ta sẽ thấy E(A) là nhỏ nhất. Phân hoạch theo E(A)
Xét nhánh A=’b’
STT B C D
3 20 No C1
3, 5 4
a b c
1 , 2
A
3
5 10 No C2
E(B)= ½*(-1/1 log2(1) - 0log2(0)) +1/2*(-1/1log2(1) - 0log2(0)) =0
E(C) = 2/2*(-2/2log2(2/2)) =0
Phân hoạch theo B
Xây dựng tập luật
R1: if A=’a’ then D=’c2’
R2: ìf A=’c’ then D=’c1’
R3 : ìf A=’b’ and B=’20’ then D=’c1’
R4 : ìf A=’b’ and B=’10’ then D=’c2’
X = ( b, 10, yes ) ta có
A=’b’ and B=’10’ vậy theo luật R4 thì D=c2’
Câu 3: Tính đầu ra của mạng
Nhân ma trận X với ma trận chuyển vị của W ta được:
N= X*W
T
= (4, 3, -2, 4) x

















2
3
2
3
4
3
3
2
=






20
21

N
1
= 21>=5, N
2
=20 >=5 vậy đầu ra của mạng đều là y=1
Công thức tính độ lộn xộn của thuộc tính
20 10
3 5
4
a b c
1 , 2 4
B
A
Ứng dụng trong việc giải bài toán có cây quyết định. ( bài 4 trong đề thì phải)
E(A)=sum(Nb/Nt)*sum-(Nbc/Nb)*log2(Nbc/Nb)
Nt: tổng số mẫu
Nb: số mẫu trong nhánh b( có giá trị thuộc tính A cùng là b)
Nbc: số mẫu trong nhánh b của lớp c(có giá trị thuộc tính A là b và cùng kết quả c)
STT A B C D
1 a 20 Yes C2
2 a 10 Yes C2
3 b 20 No C1
4 c 10 No C1
5 b 10 No C2
Tổng số có 5 mẫu > Nt = 5
* Xét cột A:
- Có 3 loại: a, b, c
A D
a C2
a C2

A D
b C1
b C2
5
Xét loại a:
E(A) = 2 / 5 * [- 2 / 2. log2(2/2) - 0 / 2 .log2(0/2)] +
Số
lượng
loại a
Tổng
số
mẫu
Số
lượng
loại a
Số
lượng
C2
Giống nhau
Số
lượng
loại a
Số
lượng
C1
Xét loại b:
E(A) = + 2 / 5 * (- 1 / 2 log2(1/2) - 1 / 2 log2(1/2) ) +
Số
lượng
loại b

Tổng
số
mẫu
Số
lượng
loại b
Số
lượng
C2
Giống nhau
Số
lượng
loại b
Số
lượng
C1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×