Sinh học lớp 9 - Bài 54: Ô nhiễm môi trường
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm “ô nhiễm môi trường “
+ Hiểu được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm và
tác hại của việc ô nhiễm MT:
+ Thảo luận về vai trũ của con người trong việc làm
mất cân bằng môi trường tự nhiên.
+ Giải thích được sử dụng quá mức năng lượng và
các nguồn tài nguyên khác dẫn đến cạn kiệt tài
nguyên và suy thoái môi trường.
+ Thảo luận về sự tăng dân số, công nghiệp hoá và đô
thị hoá, cơ khí hoá nông nghiệp làm suy thoái môi
trường
+ Giải thích được nguyên nhân của sự mất rừng, hiệu
ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn và hậu quả của chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
3. Thái độ:
- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to H 54.1 tới 54.4 SGK.
- Tư liệu về ô nhiễm môi trường.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi
trường do hoạt động của con người?
- Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi
trường tự nhiên mà em biết? Tác hại của những việc
làm đó? Những hành động cần thiết để khắc phục ảnh
hưởng xấu đó?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì?(12-14’)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội Dung
- GV đ
ặt câu
hỏi:
- Ô nhiễm môi
trường là gì?
- Do đâu mà
môi trường bị ô
nhiễm?
- HS nghiên cứu
SGK và trả lời.
1: Ô nhiễm môi
trường là gì?
Kết luận:
- Ô nhiễm môi
trường là hiện
tượng môi
trường tự nhiên
bị bẩn, đồng
thời các tính
chất vật lí, hoá
học, sinh học
của môi trường
bị thay đổi gây
tác hại tới đời
sống của con
người và các
sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi
trường do:
+ Hoạt động của
con người.
+ Hoạt động của
tự nhiên: núi lửa
phun nham
thạch, xác sinh
vật thối rữa
Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
(18-20’)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội Dúng
- GV yêu c
ầu
HS đ
ọc thông
tin SGK.
- Kể tên các
chất khí thải gây
- HS nghiên c
ứu
SGK và trả lời.
+ CO
2
; NO
2
;
SO
2
; CO; bụi
2: Các tác nhân
chủ yếu gây ô
nhiễm
độc?
- Các chất khí
độc được thải ra
từ hoạt động
nào?
- Yêu c
ầu HS
hoàn thành b
ảng
54.1 SGK.
- GV ch
ữa bảng
54.1 b
ằng cách
cho HS các
nhóm ghi t
ừng
nội dung.
-
GV đánh giá
kết quả các
nhóm.
- HS th
ảo luận
để tìm ý kiến v
à
hoàn thành b
ảng
54.1 SGK.
- Mỗi n
hóm
hoàn thành 1 nội
dung, rút ra k
ết
luận.
- HS có thể trả
lời:
+ Có hiện tư
ợng
ô nhi
ễm môi
trư
ờng do đun
than, bếp dầu
Kết luận:
1. Ô nhiễm do
các chất khí thải
ra từ hoạt động
công nghiệp và
sinh hoạt:
- Các khí thải
độc hại cho cơ
thể sinh vật:
CO; CO
2
; SO
2
;
NO
2
bụi do
quá trình đốt
cháy nhiên liệu
từ các hoạt
động: giao
thông vận tải,
sản xuất công
nghiệp, đun nấu
- GV cho HS
liên hệ
- Kể tên những
hoạt động đốt
cháy nhiên liệu
tại gia đình em
và hàng xóm có
thể gây ô nhiễm
không khí?
-
GV phân tích
thêm: việc đốt
cháy nhiên li
ệu
trong gia đ
ình
sinh ra lư
ợng
khí CO; CO
2
Nếu đun bếp
không thông
thoáng, các khí
- HS tự nghi
ên
cứu H 54.2, trao
đổi nhóm và trả
lời các câu hỏi
SGK.
- Đ
ại diện nhóm
trình bày, các
nhóm khác nh
ận
xét, bổ
sung và
sinh hoạt
2. Ô nhiễm do
hoá chất bảo vệ
thực vật và chất
độc hoá học:
- Các hoá chất
bảo vệ thực vật
và chất độc hoá
học thường tích
tụ trong đất, ao
hồ nước ngọt,
đại dương và
phát tán trong
không khí, bám
và ngấm vào cơ
thể sinh vật.
- Con đường
phát tán:
này s
ẽ tích tụ
gây độc hại cho
con người.
- GV yêu c
ầu
HS quan sát H
54.2 và trả lời
các câu hỏi
SGK trang 163
- Lưu ý chi
ều
mũi t
ên: con
đư
ờng phát tán
chất hoá học.
- GV treo H
54.2 phóng to,
yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
- Các hoá chất
bảo vệ thực vật
rút ra kết luận.
- HS ti
ếp thu
kiến thức.
- HS nghiên c
ứu
SGK để trả lời
+ Hoá chất
(dạng hơi)
nước mưa
đất (tích tụ)
Ô nhiễm mạch
nước ngầm.
+ Hoá chất
nước mưa ao
hồ, sông, biển
(tích tụ) bốc
hơi vào không
khí.
+ Hoá chất còn
bám và ngấm
vào cơ thể sinh
vật.
3. Ô nhiễm do
các chất phóng
và chất độc hoá
học thường tích
tụ ở những môi
trường nào?
- GV bổ sun
g
thêm: v
ới chất
độc khó phân
huỷ như ĐT,
trong chu
ỗi thức
ăn nồng độ các
chất ngày m
ột
cao hơn ở các
bậc dinh dư
ỡng
cao kh
ả năng
gây đ
ộc với con
người là rất lớn.
- Con đường
phát tán các loại
- HS nghiên c
ứu
SGK trả lời v
à
rút ra kết luận.
- HS v
ận dụng
kiến thức đã học
và trả lời.
+ Nguyên nhân
bệnh đường ti
êu
hoá do ăn uống
mất vệ sinh.
+ Phòng bệ
nh
sốt rét: diệt bọ
xạ
- Các chất
phóng xạ từ
chất thải của
công trường
khai thác, chất
phóng xạ, nhà
máy điện
nguyên tử, thử
vũ khí hạt
nhân
- Gây đột biến ở
người và sinh
vật, gây một số
bệnh di truyền
và ung thư.
4. Ô nhiễm do
các chất thải
hoá chất đó?
- Chất phóng xạ
có nguồn gốc từ
đâu?
- Các chất
phóng xạ gây
nên tác hại như
thế nào?
- GV nói về các
vụ thảm hoạ
phóng xạ.
- Cho HS đọc
thông tin SGK
và đi
ền nội dung
vào bảng 54.2.
- GV yêu c
ầu
HS lên b
ảng
g
ậy, giữ vệ sinh
nguồn nước, đi
ngủ mắc màn
rắn:
- Chất thải rắn
gây ô nhiễm
môi trường: đồ
nhựa, giấy vụn,
cao su, rác thải,
bông kim y tế
5. Ô nhiễm do
sinh vật gây
bệnh:
- Sinh vật gây
bệnh có nguồn
gốc từ chất thải
không được thu
gom và xử lí:
phân, rác, nước
thải sinh hoạt,
xác chết sinh
hoàn thành
bảng.
- GV lưu
ý
thêm: Ch
ất thải
rắn còn gây c
ản
trở giao thông,
gây tai nạn cho
người.
- Sinh vật gây
bệnh có nguồn
gốc từ đâu?
- Nguyên nhân
của các bệnh
giun sán, sốt rét,
tả lị
- Phòng tránh
bệnh sốt rét?
vật, rác thải từ
bệnh viện
- Sinh vật gây
bệng vào cơ thể
người gây bệnh
do ăn uống
không giữ vệ
sinh, vệ sinh
môi trường
kém
4. Củng cố
- Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165.
- Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường, nguyên
nhân và những công việc mà con người đã và đang
làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Phân các tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề ô nhiễm
môi trường.
V. RÚT KINH NGHIỆM: