Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

QUY ĐỊNH TỔ CHỨC, ĐÀO TẠO TRÈNH ĐỘ THẠC SĨ KỸ THUẬT VÀ THẠC SĨ KHOA HỌC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.58 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ
NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY ĐỊNH TỔ CHỨC, ĐÀO TẠO
TRÈNH ĐỘ THẠC SĨ KỸ THUẬT VÀ THẠC SĨ KHOA HỌC
(ban hành kèm theo Quyết định số 1235 /QĐ/ĐHBK-SĐH ngàY 05/2/2010
của Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
Điều 1. Phạm vi thực hiện
1. Văn bản quy định NàY xác định mục tiêu, chương trỠNH đào tạo, tổ chức thực hiện đàO
TẠO TRỠNH độ thạc sĩ kỹ thuật và thạc sĩ khoa học của Trường Đại học Bách Khoa Hà NỘI
(ĐHBK Hà Nội ).
2. Văn bản quy đỊNH đưỢC XÕY DỰNG TRỜN Cơ SỞ CỤ THỂ HÚA CỎC QUY đỊNH Quy
chế đào tạo trỠNH độ thạc sĩ ban hành kèm theo quyết định số 45/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày
5/8/2008 của Bộ giáo dục và Đào tạo và Quy định về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học ban
hành kèm theo Quyết định số 1492/QĐ/ĐHBK-SĐH ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Hiệu trưởng
trường ĐHBK Hà Nội.
3. Đào tạo trỠNH độ thạc sĩ kỹ thuật và thạc sĩ khoa học được áp dụng thống nhất từ khóa
tuyển sinh năm 2010.
Điều 2. Mục tiêu đào tạo trỠNH đỘ THẠC SĨ
1. THẠC SĨ KỸ THUẬT: Định hướng ỨNG DỤNG, CẤP BẰNG THẠC SĨ KỸ THUẬT.
Thạc sỹ kỹ thuật sau khi tốt nghiệp có khả năng THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỘT THIẾT BỊ
HOẶC MỘT QUY TRỠNH để đáp ứng yêu cầu được đŨI HỎI; KHẢ Năng phân tích, XỬ LÝ
SỐ LIỆU Và giải quyết vấn đề kỹ thuật; khả năng PHỎT HUY Và SỬ DỤNG CÚ HIỆU QUẢ
CỎC KIẾN THỨC KHOA HỌC KỸ THUẬT đÓ được HỌC vào công việc tại các cơ sở sản
xuất, cơ sở dịch vụ, các doanh nghiệp Và CỎC LĨNH VỰC CHUYỜN MỤN KHỎC.Có thể học
chương trỠNH đào tạo tiến sĩ tại ĐHBK Hà Nội sau khi đÓ HOàN THàNH CHương trỠNH BỔ
TỲC KIẾN THỨC được quy định theo từng chuyên ngành.
1
2. THẠC SĨ KHOA HỌC: Định hướng nghiên cứu, cấp bằng thạc sĩ khoa học.


THẠC SỸ KHOA HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP Có phương pháp nghiên cứu khoa học tỐT,
CÚ THỂ TỰ TỠM TŨI, TIẾP CẬN NGHIỜN CỨU PHỎT TRIỂN CỎC VẤN đề mới về lĩnh
vực nghiên cứu; có khả năng hỠNH THàNH Ý Tưởng và THIẾT KẾ những hệ thống kỹ thuật;
khả năng kHỎM PHỎ KIẾN THỨC Và THỬ NGHIỆM. Có thể tiếp tục theo học các chương
TRỠNH đào tạo tiẾN SĨ.
Điều 3. Điều kiện dự tuyển
Người dự thi tuyển sinh đào tạo trỡnh độ thạc sĩ phải có các điều kiện sau đây:
1. Về văn bằng:
a. Đó tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng ký dự
thi.
b. Người có bằng tốt nghiệp đại học gần với chuyên ngành dự thi phải hoàn thành việc
chuyển đổi kiến thức trước khi dự thi. Nội dung kiến thức học chuyển đổi cho từng đối tượng dự
thi được quy định trong chương trỡnh đào tạo chuyên ngành của Trường.
2. Về kinh nghiệm cụng tỏc chuyờn mụn:
Người có bằng tốt nghiệp đại học loại khá trở lên thuộc chuyờn ngành đúng hoặc phù hợp
với chuyên ngành đăng ký dự thi được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. Những đối tượng cũn lại
phải cú ớt nhất một năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyờn mụn phự hợp với chuyên
ngành đăng ký dự thi, kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày nộp hồ sơ
dự thi.
3. Có đủ sức khoẻ để học tập.
4. Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của Trường.
Tựy theo từng chuyờn ngành, cú quy định riờng cho các đối tượng dự tuyển đào tạo
thạc sĩ kỹ thuật và thạc sĩ khoa học được ghi trong Chương trỡnh đào tạo của Trường.
Điều 4. Chương trỡnh đào tạo thạc sĩ
Nhằm đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xó hội, Nhà
trường đa dạng hóa định hướng và hỡnh thức đào tạo.
1. Định hướng đào tạo:
a Định hướng ứng dụng (cấp bằng Thạc sĩ kỹ thuật): chương trỡnh đào tạo yêu cầu một số
học phần bắt buộc về khoa học và kỹ thuật hiện đại mang tính liên ngành nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển, hiện đại hóa của thực tế sản xuất, một số học phần tự chọn theo định hướng ứng dụng-

nghề nghiệp. Định hướng này quy định học viên thực hiện khóa luận tốt nghiệp thạc sĩ giải quyết
2
một vấn đề khoa học hoặc thực nghiệm khoa học. Định hướng ứng dụng phù hợp với các đối
tượng học viên cần trang bị kiến thức nâng cao một cách hệ thống.
b. Định hướng nghiên cứu (cấp bằng Thạc sĩ khoa học): chương trỡnh đào tạo yêu cầu một
số học phần bắt buộc về khoa học và kỹ thuật ở trỡnh độ cao hoặc chuyờn sõu, một số học phần
tự chọn theo định hướng nghiên cứu. Định hướng này quy định học viên thực hiện luận văn thạc
sĩ nghiên cứu sâu một vấn đề khoa học hoặc thực nghiệm khoa học. Định hướng đào tạo này quy
định học viên thực hiện luận văn thạc sĩ nghiên cứu sâu một vấn đề khoa học hoặc thực nghiệm
khoa học. Định hướng nghiên cứu phù hợp với các đối tượng học viên theo con đường giảng
dạy, nghiên cứu.
2. Hỡnh thức đào tạo:
a. Học viên học theo định hướng nghiên cứu bắt buộc phải theo hỡnh thức tập trung, học
viờn học tập, nghiờn cứu liờn tục tại trường ĐHBK Hà Nội từ ngày nhập học cho đến khi hoàn
thành khóa đào tạo. Việc tổ chức giảng dạy chủ yếu trong giờ làm việc.
b. Học viên học theo định hướng ứng dụng học theo hỡnh thức khụng tập trung liờn tục, học
viờn học tập trung theo từng đợt tại trường ĐHBK Hà Nội hoặc tại các cơ sở đào tạo ngoài
trường cho đến khi hoàn thành khóa đào tạo.
3. Thời gian và kế hoạch đào tạo
Chương trỡnh đào tạo được thực hiện theo khóa đào tạo, năm học và học kỳ.
a. Khóa đào tạo là thời gian thiết kế để học viên hoàn thành một CTĐT. Khóa đào tạo được
quy định là tối đa 2- 2,5 năm .
b. Một năm học có hai học kỳ, mỗi học kỳ có ít nhất 15 tuần thực học.
(đối với khóa đào tạo thuộc cỏc chuyờn ngành kỹ thuật cú 2 học kỳ học tập chớnh, CN Quản
trị kinh doanh, Lý luận và phương pháp dạy học có 3 học kỳ học tập chớnh).
c. Thời gian tạm dừng và gia hạn luận văn không tớnh trong thời gian khóa đào tạo.
d. Đối với học kỳ học tập chính thỡ học viờn được đăng ký tớch luỹ số lượng tín chỉ học phần
của chương trỡnh đào tạo (không bao gồm tín chỉ luận văn, khúa luận) tối đa là 18 tín chỉ/1 học kỳ,
tối thiểu: 9 tín chỉ/1 học kỳ. Đối với khúa luận/luận văn tốt nghiệp, học viên chuyờn ngành kỹ thuật
nhận đề tài sau khi nhập học 1 thỏng, học viờn thuộc chuyờn ngành Quản trị kinh doanh, Lý luận

và phương pháp dạy học nhận đề tài tháng đầu của học kỳ 2 và thực hiện làm khúa luận/luận văn
trong suốt khóa đào tạo.
4. Chương trỡnh đào tạo
a. Chương trỡnh đào tạo thạc sĩ kỹ thuật và thạc sĩ khoa học (sau đây gọi tắt là chương trỡnh
đào tạo - CTĐT) được ban hành kốm theo Quyết định số 1452/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 26/8/2009
của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đảm bảo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục trường đại học do Bộ Giáo dục & Đào tạo (Bộ GD&ĐT) quy định.
3
b. Chương trỡnh đào tạo thể hiện mục tiêu giáo dục sau đại học, mục tiêu đào tạo chuyên
ngành, quy chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và
hỡnh thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo.
5. Cấu trúc và khối lượng chương trỡnh đào tạo
Chương trỡnh đào tạo được cấu trúc từ các học phần thuộc các khối kiến thức chung, khối
kiến thức cơ sở và chuyên ngành, luận văn/khúa luận thạc sĩ.
a. Khối kiến thức chung bao gồm: Triết học, Anh văn.
- Môn Triết học: có khối lượng 4 tín chỉ (TC)
- Mụn tiếng Anh: được quy định không tính trong khối lượng CTĐT. Tốt nghiệp thạc sĩ khoa
học phải đạt trỡnh độ TOEFL ITP 450 điểm, iBT 45 điểm hoặc IELTS 5.0 hoặc TOEIC 500
điểm.
b. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành bao gồm học phần bắt buộc và tự chọn là 24 TC.
c. Khóa luận/Luận văn:
Khúa luận thạc sĩ kỹ thuật: 8 TC.
Luận văn thạc sĩ khoa học: 15 TC.
Điều 5. Quy định báo cáo khoa học đối với luận văn thạc sĩ
1. Bỏo cỏo khoa học của luận văn thạc sĩ được quy định là bài báo được đăng toàn văn trên
tạp chí hoặc kỷ yếu hội nghị khoa học cú phản biện, hoặc bản thảo báo cáo toàn văn và giấy chấp
nhận đăng báo cáo toàn văn của ban biên tập tạp chí hoặc kỷ yếu hội nghị liờn quan.
2. Danh mục tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học được thực hiện theo quy định của Hội đồng
chức danh giáo sư Nhà nước.
3. Học viờn cú báo cáo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ được xét thưởng điểm khi đánh

giá luận văn.
Điều 6. Tổ chức đào tạo
Thực hiện theo Quy định về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học ban hành kèm theo Quyết
định số 1492/ĐHBK-SĐH năm 2009. Ngoài ra, đối với thạc sĩ khoa học khoa, viện cú trỏch
nhiệm:
1. Căn cứ điều kiện cụ thể của đơn vị (về cán bộ giảng dạy, người hướng dẫn, cơ sở vật chất,
…) để đề xuất chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ khoa học.
2. Căn cứ năng lực của HV và đề xuất của người hướng dẫn. Lónh đạo khoa, viện có thể bố
trí cho HV tham gia nghiên cứu theo đề tài của đơn vị, hoặc trợ giảng một số môn học phù hợp.
4
Ưu tiên xác định đề tài và phân công cán bộ hướng dẫn luận văn, luận án theo các đề tài, dự án
khoa học - công nghệ của đơn vị.
3. Bố trí cho học viên sinh hoạt khoa học và thực hiện đề tài luận văn tại cỏc phũng thớ
nghiệm, nhúm nghiờn cứu đang thực hiện các đề tài, dự án khoa học - công nghệ. Tổ chức các
sinh hoạt khoa học để HV báo cáo kết quả nghiên cứu.
4. Tổ chức cho HV tự học, tự nghiên cứu các chuyên đề dưới sự chỉ đạo, giám sát của cán bộ
hướng dẫn.
KT. HIỆU TRƯỞNG
(Đó ký)
PGS. TS. Nguyễn Cảnh Lương

5

×