- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
ð THI TH H C KÌ 1 – S 1
NĂM HỌC: 2012 – 2013
MƠN: Vật lý 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho hai điện tích q1 = 8.10-9 (C), q2 = -6.10-9 (C) được đặt tại hai đỉnh A và B của tam
giác ABC vuông tại C trong không khí. Biết AC= 8cm, BC= 6cm. Xác định cường độ điện
trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C.
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu kết luận về bản chất của dịng điện trong chất khí.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với
nhau. Mỗi pin có suất điện động eo= 5V, điện trở trong ro =
0,75 . Mạch ngoài có R=5 , đèn Đ ghi (4V- 4W) Bình điện
Rb
phân chứa dung dịch AgNO3, anốt làm bằng bạc, có điện trở
Rx
Rb = 6 (Cho Ag: A = 108; n = 1); Rx là một biến trở.
R
Đ
1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
2. Khi Rx = 3,4
a.Đèn Đ sáng bình thường khơng? Tại sao?
b. Tính khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây.
3..Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường. Xác định giá trị của Rx.
-----------------HẾT-----------------
1
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
ðÁP ÁN KI M TRA CH T LƯ NG HKI – S
CÂU
1
Ý
1
2
-
1
ðÁP ÁN
-Phát biểu đúng nội dung định luật Jun-Lenxơ.
viết đúng biểu thức định luật Joul – Lenz: Q = RI2t
Xác định được các vector cường độ điện trường thành phần
và E do q1 và q2 gây ra tại C:
+ điểm đặt: tại C; phương chiều (hình vẽ)
E
ðI M
1,0 đi m
0,5 đi m
E 1C
2C
B
1
q1
+ Độ lớn: - E1C = k
- E2C = k
2
nhận xét được:
E 1C
AC
q2
2
BC 2
⊥
E 2C
1C
C
= 1,125.104 (V/m)
E 2C
= 1,5.104 (V/m)
E 2C
2,0ñi m
và E2C > E1C
A
2
Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra 1,0 ñi m
tại C:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường:
E = E + E
E : - Có điểm đặt tại C; Phương, chiều như hình vẽ
- Độ lớn: EC = E + E = 1,875.104 (V/m)
-Nêu đúng kết luận về bản chất của dịng điện trong chất khí.
1,5 đi m
* Tìm bộ nguồn tương đương:
- Eb = 4eo = 20V
0,5 ñi m
- rb = 4ro = 3Ω
C
1C
2C
C
2
3
1
2
1C
2C
* Lập được sơ đồ mạch điện: [R ntRđ)//Rb]ntRx ; Rđ =
2
U dm
Pdm
= 4Ω
0,5 ñi m
a.Xác định độ sáng của đèn:
2.1.Xác định điện tương đương mạch ngoài:
RN =
R b .( R + R d )
Rb + R + Rd
+ Rx = 3,6 + 3,4 = 7Ω
2.2. Cường độ dịng điện trong mạch chính tn theo định luật
4
2
Ohm cho toàn mạch: I =
Eb
R N + rb
= 2A
0,25
đi m
0,5 đi m
3.3. Tìm ra Iđ và Ib:
Ta có:
I d + I b = I = 2A
I
d = Rb = 2 ,
Ib R + R d 3
giải ra ta được: Iđ = 0,8A và Ib =1,2A
=> hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: Uđ = Iđ.Rđ = 3,2V: đèn sáng
yếu hơn bình thường;
2
0,25đi m
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
0,5 đi m
b. Tìm khối lượng bạc bám vào âm cực:
Theo định luật Faraday: m(g) =
0,5ñi m
1
A
. .I b t
965.100 n
Thay các giá trị vào ta tìm được: m = 1,296g
Tìm giá trị Rx để đèn Đ sáng bình thương:
Để đèn Đ sáng bình thường thì Uđ = Uđm = 4V => I = 1A
'
d
3
Khi đó:
I 'd
Rb
2
=
= =>
'
Ib R + R d 3
I = 1,5A
'
b
Lúc này cường độ dịng điện trong mạch chính: I’ = I + I =
2,5A
Theo trên, ta có điện trở tương đương mạch ngoài: RN = 3,6 + Rx
Theo định luật Ohm cho toàn mạch: Eb = I’(RN + rb)
=> 20 = 2,5(6,6 + Rx).
Giải ra ta được: Rx = 1,4Ω
'
'
d
b
1,0 ñi m
I. LÝ THUYẾT :
Câu 1. (1đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lông ? Giải thích và nêu rõ đơn vị
của các đại lượng có trong biểu thức ?
Câu 2. (1đ) Nêu định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị của cường độ điện trường ?
Câu 3. (1đ) Dịng điện là gì ? Em hãy nêu bản chất của dòng điện trong kim loại và trong
chất điện phân ?
Câu 4. (1đ) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ.
Câu 5. (1đ) Tại sao những chú chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị giật ?
II. BÀI TẬP :
Câu 6. (1đ)
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và q2 = - 2.10-8C đặt tại hai điểm A và B
cách nhau 10cm trong khơng khí. Xác định cường độ điện trường tại M biết : MA = 6cm và
MB = 4cm. Đs: 137500 V/m
Câu 7. (1đ) Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C = 10−9 F được tích điện đến hiệu điện
thế U = 500V
a. Tính điện tích Q của tụ. Đs: 5.10−7 (C )
b. Vẫn nối tụ với nguồn, nhúng tụ vào điện mơi lỏng có hằng số điện mơi ε = 2 . Tính điện
dung, điện tích của tụ lúc này. Đs: 10−6 (C )
3
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
Câu 8. (2đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng gồm các
pin giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. Mỗi pin có có suất
điện động và điện trở trong là ( ξ0 = 3V ; r0 = 0,1 Ω ). Mạch ngoài gồm : R1 = 2 Ω ,R2 = 7 Ω ,
ξb , rb
đèn Đ(6V-3W), RP = 6 Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với điện cực
bằng đồng.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? Đs: 12V, 0,2 Ω
R2
R
R
b. Tính cường độ dịng điện qua mạch chính ? Đs: 1 (A)
ð
c. Xác định khối lượng đồng (Cu) bám vào cực âm sau 30 phút ? Đs: 0,358g
Câu 9. (1đ) Có hai bóng đèn 50W và một bóng đèn 100W đều hoạt động bình thường ở
hiệu điện thế 110V. Hỏi phải mắc các đèn như thế nào để chúng đều hoạt động bình thường
ở hiệu điện thế 220V ? Tính cường độ dịng điện qua mỗi đèn khi đó ? Đs:
5
10
A;
A
11
11
ð THI 2
A. PH N CHUNG CHO T T C CÁC THÍ SINH (7 câu)
Câu 1 : (1đ) Phát biểu và viết cơng thức của định luật Coulomb.
Câu 2 : (1ñ) Định nghĩa điện dung của tụ điện.
Câu 3 : (1đ) Bản chất dịng điện trong chất khí.
Câu 4 : (1đ) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện.
Câu 5 : (1đ) Giải thích ngun nhân gây ra điện trở trong kim loại.
Câu 6 : (1,5ñ) Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B cách nhau 12 cm trong khơng khí
thì đẩy nhau bằng một lực F = 10 N. Cho biết điện tích tổng cộng của chúng là +10.10-6 C
và q1 > q2.
a) Tính độ lớn của mỗi điện tích. Đs: q1 = 8.10-6C và q2 = 2.10-6C
b) Cho biết q1 và q2 được đặt cố định tại hai điểm A và B trên . Đặt thêm một điện tích
điểm qo tại điểm M , xác định vị trí của điểm M để qo nằm cân bằng. Đs:
4
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
Câu 7 : (1,5ñ) Một tụ điện phẳng có điện dung 200 µF được tích điện dưới hiệu điện thế
40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,5 mm. Hãy tính :
a) Điện tích và năng lượng của tụ điện . Đs: 0,008 C; 0,16 J
c) Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được. Biết rằng điện mơi của tụ điện có thể
chịu được một điện trường có cường độ lớn nhất là 2,5.105 V/m. Đs: 0,025 C
B. PH N RIÊNG: Thí sinh ch ñư c làm m t trong hai câu (8A ho c 8B)
Câu 8A : (2ñ) . (Theo chương trình ban Cơ b n)
R1
Cho mạch điện như hình vẽ :
R3
X
- Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có 5 nguồn giống nhau mắc
nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E = 6V và điện trở trong r
X
= 0,6 Ω.
R2
- Hai bóng đèn R1 và R2 giống nhau có ghi (12V – 6W).
- Bình điện phân có điện trở R3 = 34,5 Ω, đựng dung dịch muối
của niken với cực dương bằng niken. Biết khối lượng mol
nguyên tử và hóa trị của niken là A = 58 g/mol và n = 2. Điện trở
của các dây nối không đáng kể. Hãy tính :
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đs: 30 V; 1,5 Ω
b) Cường độ dịng điện qua bình điện phân. Đs: 0,625 A .
c) Khối lượng niken bám lên cực âm của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây.
Đs: 0,3625 g
Câu 8B : ((Theo chương trình ban Nâng cao)
Cho mạch điện như hình vẽ :
R2
- Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng,
X
mỗi nguồn có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 0,8
A
Ω.
- Điện trở R1 = 3R4
R3
R4
R1
- Bóng đèn R2 có ghi (12V – 6W).
- Bình điện phân có điện trở R3 = 12 Ω, đựng dung dịch muối
của niken với cực dương bằng niken. Biết khối lượng mol
nguyên tử và hóa trị của niken là A = 58 g/mol và n = 2. Điện
trở của ampe kế và các dây nối khơng đáng kể.
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đs:18 V ; 1,2 Ω
b) Biết số chỉ của ampe kế là 1,2A. Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân và khối
lượng niken bám lên cực âm của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. Đs: 0,8 A;
0,464 g
c) Tính giá trị của các điện trở R1 và R4 để bóng đèn sáng bình thường. R1 = 2,1 Ω và R4 =
0,7 Ω
ð THI 3
5
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
Câu 1 : (1ñ) Phát biểu định luật bảo tồn điện tích.
Câu 2 : (1đ) Nêu các tính chất của đường sức của điện trường.
Câu 3 : (1đ) Cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động trong điện trường có
đặc điểm gì ?
Câu 4 : (1đ) Giải thích ngun nhân gây ra điện trở của kim loại.
Câu 5 : (1ñ) Hiện tượng siêu dẫn là gì ?
Câu 6 : (1,5đ)
Tính công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dương q = +2.10-6 C khi nó di
chuyển từ điểm A đến điểm D nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều (có
cường độ E = 10 4 V/m) . Cho biết AD = 5 2 cm và chiều đường sức hướng từ D đến A .
Đs: − 2 .10−3 J
Câu 7 : (1,5đ)
Hai điện tích điểm q1 = + 10-8 C và q2 = + 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B (với AB = 4cm)
trong một mơi trường có hằng số điện môi ε = 6. Xác định vectơ cường độ điện trường
tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M thuộc đường trung trực của AB . Cho biết
MA = MB = 2 2 (cm). Đs: 41926,3 (V / m )
Câu 8 : (2ñ) Cho mạch điện như hình vẽ :
- Bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau mắc thành 2 dãy,
mỗi dãy có 4 pin, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V
và điện trở trong r = 0,5Ω.
- Điện trở R1 = R2 = R3 = 2Ω.
- Điện trở R3 là bình điện phân đựng dung dịch
AgNO3 với anốt bằng bạc. Biết khối lượng mol
nguyên tử của bạc là
R2
A
R3
B
R1
A = 108 g/mol và hóa trị n = 1.
- Điện trở của các dây nối không đáng kể.
Hãy tính :
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đs: 6V ;1Ω
b) Khối lượng bạc thu được ở catơt của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Đs:
0,81 g
c) Điện năng tiêu thụ trên toàn mạch trong thời gian 16 phút 5 giây. Đs: 8685J
6
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
ð THI 4
Câu 1 : (1đ) Phát biểu định luật bảo tồn điện tích.
Câu 2 : (1đ) Nêu các tính chất của đường sức điện trường.
Câu 3 : (1đ) Cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động trong điện trường có
đặc điểm gì ?
Câu 4 : (1đ) Suất phản điện của máy thu điện là gì ?
Câu 5 : (1đ) Hiện tượng siêu dẫn là gì ?
Câu 6 : (1,5đ) Một tụ điện phẳng được tích điện đến hiệu điện thế 100V . Sát bản âm có đặt
một electron , dưới tác dụng của điện trường electron di chuyển từ bản âm sang bản dương .
Bỏ qua tác dụng của trọng trường . Tính :
a) Cơng mà lực điện đã thực hiện trong chuyển động này.
(0,5ñ). ðs: 1,6.10 −17 J
b) Vận tốc của electron ngay khi đập vào bản dương . Coi vận tốc ban đầu của electron
bằng khơng .
(1đ). ðs: b) 5,92.106 m/s
Cho độ lớn điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = 1,6.10 −19 C và m = 9,1.10 −31
kg.
Câu 7 : (1,5ñ)
Các điện tích q1 > 0, q2 < 0, q3 > 0 đặt cố định theo thứ tự tại các đỉnh A, B, C của một hình
vng ABCD có cạnh bằng 10cm. Độ lớn các điện tích bằng nhau và bằng 0,9µC. Hệ điện
tích đặt trong nước có hằng số điện mơi ε = 81.
a) Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q1 tại đỉnh D.(0,5ñ).
ðs: 104 V/m
b) Xác định hướng và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh D của
hình vng . Vẽ hình. (1đ). ðs: 1,41.104 V/m
Câu 8 : (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ :
E;r
- Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi
nguồn có suất điện động E = 36V và điện trở trong r
= 6Ω.
E;r
- R1 là một biến trở có giá trị từ 0 đến vài trăm ohm
( Ω ).
R2
R1
7
A
R3
X
R4
B
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
- Bình điện phân có điện trở R2 = 24Ω, đựng dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng.
Biết khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của đồng là A = 64 g/mol và n = 2.
- Bóng đèn R3 có ghi (12V – 6W).
- Điện trở R4 = 24Ω.
- Điện trở của các dây nối khơng đáng kể.
a) Cho biết bóng đèn R3 sáng bình thường . Hãy tính
i- Cường độ dịng điện qua bình điện phân và thời gian điện phân để thu được 0,64
gam đồng bám vào cực âm của bình điện phân . (0,75đ). ðs: 1A
ii- Hiệu suất của bộ nguồn . (0,5ñ). ðs: 1930s
b) Nếu cho R1 tăng dần từ 0 thì độ sáng của bóng đèn R3 thay đổi như thế nào ? Giải
thích. (0,75đ)
Đs:
Khi R1 = 0 đèn sáng hơn bình thường.
Khi R1 = 5Ω đèn sáng bình thường .
Khi R1 > 5Ω đèn tối hơn bình thường
ð THI 5
A/ Ph n chung (dành cho t t c m i h c sinh).
Câu 1 (2đ): Bản chất của dịng điện trong kim loại là gì? Thế nào là cặp nhiệt điện? Suất
nhiệt điện động xuất hiện khi nào? Cơng thức tính suất nhiệt điện động.
Câu 2 (2đ): Đường sức điện : định nghĩa, các tính chất ( đặc điểm) của đường sức điện. Thế
nào là điện trường đều?
Câu 3 (1đ): Cho hai điện tích điểm q1= 4.10 - 10C, q2 = - 4.10 - 10C đặt cố định tại hai điểm A
và B trong khơng khí, cách nhau 6cm. Vẽ và tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại
điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Đs : 1000V/m
R2
R3
Câu 4 (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 9V, E2
= 3V, r1 = r2 = 1 , R2 = R3 = 3
R1
a) R1 = 12 , tính cường độ dòng điện qua các điện trở
4
3
và hiệu suất của nguồn điện. Đs: I 2 = I 3 = A và
I1 =
2
A ; 75%
3
E1, r1
8
E2, r2
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
b) Nếu R1 biến thiên thì hãy tìm R1 để cơng suất tiêu
thụ trên R1 lớn nhất ? Tính cơng suất đó. Đs: 1,5 ;
13,5W
B/ Ph n riêng: H c sinh h c chương trình Nâng cao
làm câu 5, h c sinh h c chương trình Chu n làm câu
6.
Câu 5 (2đ): Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện.Cơng thức tính điện dung của tụ điện
phẳng
Áp d ng: Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 225V thì có bao
nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?. Đs: 6,75.1013 electron
Câu 6 (2đ): Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Lenxơ.
Áp d ng: Một ấm điện có ghi 220V – 1,2kW. Dùng ấm đó với hiệu điện thế 220V để đun
sơi 2 lít nước từ 200C thì mất thời gian bao lâu? Biết hiệu suất của ấm là 80%, nước có khối
lượng riêng 1000kg/m3 và có nhiệt dung riêng 4190J/kg.K. Đs: 698,33s
ĐỀ THI HỌC KỲ I
( Thời gian làm bài: 45 phút )
MÔN: VẬT LÝ 11
ĐỀ SỐ 2
Họ
và
tên:…………………………….lớp……………THPT:……………………………ĐIỂM:…
…………
Câu 1: SuÊt điện động của nguồn điện đặc trng cho
B. khả năng thực hiện công của
A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
lực lạ bên trong nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
D. khả năng tác dơng lùc ®iƯn
cđa ngn ®iƯn.
Câu 2: Để bóng đèn loại 100V – 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là
220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở R có giá trị
A. R = 100 ( Ω ). B. R = 120 ( Ω ).
C. R = 240 ( Ω ).
D. R = 200 ( Ω ).
-9
-9
Câu 3: Hai ®iƯn tÝch q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10
(cm) trong chân không. Độ lớn cờng độ điện trờng tại điểm nằm trên đờng thẳng đi qua
hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) lµ:
A. E = 20000 (V/m).
B. E = 2,000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 16000 (V/m).
Cõu 4: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của
chúng lần lợt lµ U1 = 110 (V) vµ U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.
R1 2
=
R2 1
B.
R1 1
=
R2 2
C.
9
R1 4
=
R2 1
D.
R1 1
=
R2 4
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
Câu 5: Cêng ®é ®iƯn trêng g©y ra bëi ®iƯn tÝch Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong
chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 4500 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác
dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tợng điện giật.
D. Dòng ®iƯn cã t¸c dơng ho¸ häc. VÝ dơ: acquy nãng lên khi nạp điện.
Cõu 7: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dÃy song song với nhau,
mỗi dÃy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và
điện trở trong r = 1 ( ). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là:
A. Eb = 6 (V); rb = 1,5 ( ). B. Eb = 12 (V); rb = 6 ( ). C. Eb = 6 (V); rb = 3 ( ). D. Eb =
12 (V); rb = 3 ( ).
Câu 8: Hai quả cầu giống nhau, có điện tích là 8.10-6C và 4.10-5C. Sau khi cho hai quả cầu
tiếp xúc nhau, rồi tách nó ra thì điện tích mỗi quả cầu là
B. 6.10-5C.
C. 24.10-5C.
D. 2,4.10-5C.
A. 12.10-6C.
Câu 9: C«ng st cđa nguồn điện đợc xác định theo công thức:
A. P = UI.
B. P = EIt.
C. P = EI.
D. P = UIt.
Câu 10: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có st ®iƯn ®éng E = 12 (V), ®iƯn
trë trong r = 2,5 ( ), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 ( ) mắc nối tiếp với một điện trở
R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1
( ). B. R = 2 ( ).
C. R = 4 ( ).
D. R = 3 ( ).
Câu 11: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi
thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu
điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 80 (W).
B. 5 (W).
C. 40 (W).
D. 10 (W).
E1, r1 E2, r2
R
Cõu 12: Cho đoạn mạch nh hình vẽ
A
B
trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 ( ); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 ( ); ®iƯn trë R = 28,4 ( ).
HiƯu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch có
chiều và độ lín lµ:
A. chiỊu tõ B sang A, I = 0,6 (A).
B. chiÒu tõ A sang B, I = 0,6 (A).
C. chiÒu tõ A sang B, I = 0,4 (A).
D. chiÒu tõ B sang A, I = 0,4 (A).
Câu 13: Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì
công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện
thế nói trên thì công suất tiêu thơ cđa chóng lµ:
A. 80 (W).
B. 40 (W).
C. 5 (W).
D. 10 (W).
Cõu 14: Để bóng đèn loại 120V 60W sáng bình thờng ở mạng điện có hiệu điện thế
là 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 150 ( ).
B. R = 250 ( ).
C. R = 100 ( ).
D. R = 200 ( ).
Câu 15: Hai ®iƯn tÝch điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r
= 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó lµ:
10
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
A. q1 = q2 = 2,67.10-7 (µC). B. q1 = q2 = 2,67.10-9 (µC). C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C)
.D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
Cõu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có khối lợng m = 9,1.10-31 (kg). B. êlectron không thể chuyển động
từ vật này sang vật khác.
C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
Cõu 17: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nớc. Nếu dùng dây R1 thì níc
trong Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nớc sẽ sôi sau thêi
gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai dây mắc song song thì nớc sẽ sôi sau thời gian lµ:
C. t = 8 (phót).
D. t = 4 (phót).
A. t = 25 (phót).
B. t = 30 (phót).
Câu 18: Đặt một hiệu điện thế 10V vào hai đầu điện trở 10 . Trong khoảng thời gian 10s
điện lượng dịch
chuyển qua điện trở này là
A. 10C.
B. 0,5C.
C. 1C.
D. 0,05C.
Câu 19: BiÓu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trờng hợp mạch ngoài chứa máy thu
là:
A. I =
U
R
B. I =
E - EP
R + r + r'
C. I =
U AB + E
R AB
D. I =
E
R+r
Câu 20: Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ điện: C1 = 20 (àF), C2 = 30 (àF) mắc song song với nhau,
rồi mắc vào hai cực của nguồn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 60 (V). §iƯn tích của mỗi tụ
điện là:
A. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) vµ Q2 = 1,8.10-3 (C).
D. Q1 = 1,8.10-3 (C) vµ Q2 = 1,2.10-3 (C)
C. Q1 = 3.10-3 (C) vµ Q2 = 3.10-3 (C).
Câu 21: Ngêi ta m¾c hai cùc cđa ngn ®iƯn víi mét biÕn trë cã thĨ thay ®ỉi tõ 0 đến
vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là
4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong
của nguồn ®iƯn lµ:
A. E = 9 (V); r = 4,5 ( ). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 ( ).
C. E = 4,5 (V); r = 4,5 ( ).
D. E = 4,5 (V); r = 0,25 ( ).
Câu 22: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dÃy song song với nhau,
mỗi dÃy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất ®iƯn ®éng E = 2 (V) vµ
®iƯn trë trong r = 1 ( ). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là:
A. Eb = 12 (V); rb = 6 ( ). B. Eb = 12 (V); rb = 3 ( ). C. Eb = 6 (V); rb = 1,5 ( ).
D. Eb = 6 (V); rb = 3 ( ).
Câu 23.Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường
độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là
không đúng?
A. UMN = VM – VN.
B. E = UMN.d
C. UMN = E.d
D. AMN
= q.UMN
11
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
Câu 24: BiÕt r»ng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng tõ R1 = 3 ( ) ®Õn
R2 = 10,5 ( ) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong
của nguồn điện đó lµ:
A. r = 7 ( ).
D. r = 6,75 ( ).
C. r = 10,5 ( ). D. r = 7,5 (R ).
Cõu 25: Cho mạch điện nh hình vẽ
Mỗi pin cã st ®iƯn ®éng E = 1,5 (V), ®iƯn trë trong r = 1 ( ).
Điện trở mạch ngoài R = 3,5 ( ). Cờng độ dòng điện ở mạch ngoµi lµ:
D. I = 1,0 (A).
A. I = 1,2 (A).
B. I = 1,4 (A).
C. I = 0,9 (A).
Cõu 26: Đặt một điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào một điện trờng đều rồi thả nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đờng sức điện trờng.
B. ngợc chiều đờng sức điện trờng.
C. vuông góc với đờng sức điện trờng. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Cõu 27: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đợc mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện
tích của tụ điện là:
A. q = 5.104 (nC). B. q = 5.10-4 (C). C. q = 5.104 (àC). D. q = 5.10-2 (àC).
Cõu 28: Công thức xác định cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một
điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. E = 9.10 9
E = −9.10 9
Q
r2
C. E = 9.10 9
Q
r2
D. E = 9.109
Q
r
B.
Q
r
Cõu 29: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau,
mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là:
A. I =
E1 E2
R + r1 + r2
B. I =
E1 + E2
R + r1 + r2
C. I =
E1 − E2
R + r1 − r2
D. I =
E1 + E2
R + r1 − r2
Câu 30: Cã bèn vËt A, B, C, D kÝch thíc nhá, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B
nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cïng dÊu.
ĐỀ THI HỌC KỲ I
( Thời gian làm bài: 45 phút )
MƠN: VẬT LÝ 11
ĐỀ SỐ 1
Họ
và
tên:………………….lớp……………THPT:……………………………ĐIỂM:……………
1. Có hai điện tích điểm q1 và q2 đang đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q1 > 0 và q2 < 0
B. q1 < 0 và q2 > 0 C. q1q2 > 0 D. q1q2 < 0
2 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm).
Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6. 10−4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 =
2,5. 10−4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).
12
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
3. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy
giữa chúng bằng 0,2. 10−5 (N). Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (µC).
B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (µC).
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (µC).
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (µC).
4. Cho hai điện tích q1 = 2(nC) và q2 = 0,018(µC) đặt cố định và cách nhau 10(cm). Đặt
thêm điện tích q0 tại một điểm trên đường nối 2 điện tích sao cho q0 cân bằng. Vị trí của q0
là
A. cách q1 đoạn 2,5 (cm), cách q2 đoạn 7,5(cm) B. cách q1 đoạn 7,5 (cm), cách q2 đoạn
2,5(cm)
C. cách q1 đoạn 2,5 (cm), cách q2 đoạn 12,5(cm) D. cách q1 đoạn 12,5 (cm), cách q2 đoạn
2,5(cm)
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
6. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.
B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
7. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là khơng đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.
C. Các đường sức không bao giờ
cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
8. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện
tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (µC).
B. q = 12,5.10-6 (µC).
C. q = 1,25.10-3 (C).
D. q = 12,5 (µC).
9. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong
chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện
tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m).
B. E = 36000 (V/m).
C.
E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m).
10. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ
E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không
đúng?
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E =
UMN.d
11. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện
trường là 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của
13
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng
khơng thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm).
C. S = 5,12.10-3 (mm).
D. S = 2,56.10-3
(mm).
12. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch
chuyển điện tích q = - 1 (µC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (µJ). B. A = + 1 (µJ). C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (J).
13. Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu
được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).
Tụ điện
14. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 (V).
B. U = 100 (V).
C. U = 150 (V).
D. U =
200 (V).
15. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ
điện là:
A. q = 5.104 (µC). B. q = 5.104 (nC).
C. q = 5.10-2 (µC). D. q = 5.10-4 (C).
16. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và
được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
17. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 giây là 15 (C). Biết điện
tích một hạt electron là −1, 6.10−19 (C). Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong thời gian một giây là
A. 3,125. 1018 hạt B. 9,375. 1019 hạt C. 7,895. 1019 hạt D. 2,632. 1018 hạt
18. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ) mắc song song với điện trở R2 = 300 ( ), điện
trở toàn mạch là: A. RTM = 75 ( ).
B. RTM = 100 ( ). C. RTM = 150 ( ). D. RTM
= 400 ( ).
19. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ( ). đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là
6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 (V).
B. U = 6 (V).
C. U = 18 (V).
D. U = 24 (V).
20. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của
nguồn điện.
14
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của
nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
21. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
22. Hai bóng đèn Đ1 ( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dịng điện qua bóng
đèn Đ2.
B. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng
đèn Đ1.
C. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
23. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần
lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.
R1 1
=
R2 2
B.
R1 2
=
R2 1
C.
R1 1
=
R2 4
D.
R1 4
=
R2 1
24. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V,
người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị:
A. R = 100 ( ).
B. R = 150 ( ).
C. R = 200 ( ).
D. R = 250 ( ).
25. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( ) được mắc với điện trở 4,8 ( ) thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện
là:
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V).
C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).
26. Một mạch điện kín có điện trở ngồi gấp 9 lần điện trở trong. Cường độ dòng điện trong
mạch là 2 A. Khi xảy ra đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu?
A. 10 A
B. 18 A
C. 20 A
d. 19 A
27. Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 ( ); E 2 = 3 (V), r2 = 0,4
( ); điện trở R = 28,4 ( ). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ
dịng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
E1, r1 E 2, r2 R
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
A
B
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
15
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
28. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Cường độ dịng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa
hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ
lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch.
C. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng
điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
29. Cho một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
gồm 3 acquy mắc nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1 .
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. Eb = 6V ; rb = 1,5 B. Eb = 2V ; rb = 6
C. Eb = 6V ; rb = 3
D. Eb = 12V ;
rb = 3
30. Mắc song song 3 pin giống nhau thì thu được bộ nguồn có suất điện động 9V và điện
trở trong 3 . Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 9V - 9
B. 27V - 9 C. 9V - 3 D. 3V - 3
31 Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây
dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời
gian một giây là
A. 3,125.1018.
B. 9,375.1019.
C. 7,895.1019.
D. 2,632.1018.
32 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ( ), hiệu
điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V).
B. U1 = 4 (V).
C. U1 = 6 (V).
D. U1 = 8 (V).
33 Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
B. Do sự va
chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau.
D. Cả B và C
đúng.
34 Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.
B. Chuyển động định hướng của
các electron tăng lên.
C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
D. Biên độ dao động của
các ion quanh nút mạng giảm đi.
35 Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của
sợi dây đó ở 1000 C là:
A. 86,6Ω B. 89,2Ω C. 95Ω
D. 82Ω
36 Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A. m = F
A
I .t
n
B. m = D.V
C. I =
m.F .n
t. A
16
D. t =
m.n
A.I .F
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
37Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện
phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16
phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg)
.B. 1,08 (g) .C. 0,54 (g) .D. 1,08 (kg).
38 Cho dịng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anơt làm
bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời
gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng:
A. 8.10-3kg B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g).
39 Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt bằng Cu. Biết
rằng đương lượng hóa của đồng k =
1 A
. = 3,3.10 −7 kg/C. Để trên catơt xuất hiện 0,33 kg
F n
đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C).
D. 107 (C).
40** Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung
dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrơ vào một bình có thể tích V = 1 (lít),
áp suất của khí hiđrơ trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrơ là t = 270C.
Cơng của dịng điện khi điện phân là:
B. 0,509 MJ
C. 10,18.105 J
D. 1018 kJ
A. 50,9.105 J
41 Để giải phóng lượng clo và hiđrơ từ 7,6g axit clohiđric bằng dịng điện 5A, thì phải cần
thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrơ và clo lần lượt là:
k1 = 0,1045.10-7kg/C và k2 = 3,67.10-7kg/C
A. 1,5 h
B. 1,3 h
C. 1,1 h
D. 1,0 h
42 Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân
trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng
riêng là ρ = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hố trị n = 2. Cường độ dịng điện qua
bình điện phân là:
A. I = 2,5 (µA).
B. I = 2,5 (mA).
C. I = 250 (A).
D. I = 2,5 (A).
43 Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song,
mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 ( ). Bình điện phân dung dịch
CuSO4 có điện trở 205 Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối
lượng đồng Cu bám vào catốt là:
A. 0,013 g
B. 0,13 g
C. 1,3 g
D. 13 g
44 Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dịng điện chạy qua
đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện
thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dịng điện chạy qua đèn là I2 = 8A.
Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường
là:
A. 2600 (0C)
B. 3649 (0C)
C. 2644 (0K)
D. 2917 (0C)
17
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
45 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện
phân là R= 2 (Ω). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối
lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g
B. 40,3 kg
C. 8,04 g
D. 8,04.10-2 kg
46 Bản chất của dịng điện trong chân khơng là
A. Dịng dịch chuyển có hướng của các iơn dương cùng chiều điện trường và của các iôn
âm ngược chiều điện trường
B. Dịng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường
C. Dịng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt
khi bị nung nóng
D. Dịng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm
và electron ngược chiều điện trường
47 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá
kim loại mỏng.
B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Tia catốt có mang năng lượng.
D. Tia catốt phát ra vng góc với mặt catốt.
48 Cường độ dịng điện bão hồ trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:
A. Số hạt tải điện do bị iơn hố tăng lên.
B. Sức cản của môi trường lên các hạt
tải điện giảm đi.
C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn. D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây
tăng lên.
49 Cường độ dịng điện bão hồ trong điốt chân khơng bằng 1mA, trong thời gian 1s số
I(A)
I(A) 6,1.1015 electron.
I(A)
I(A)
B.
C.
electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
A. 6,6.1015 electron.
15
15
6,25.10 electron. D. 6.0.10 electron.
50 Trong các đường đặc tuyến vôn-ampe sau, đường nào là của dịng điện trong chân
khơng?
O
U(V)
A
U(V)
O
O
B
U(V)
C
O
U(V)
D
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1C 2B 3D 4A 5C 6B 7D 8C 9B 10D
11B 12A 13D 14B 15C 16D 17A 18A 19C 20B
21B 22B 23C 24C 25B 26C 27A 28D 29A 30A
31A 32B 33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46C 47B 48D 49A 50B
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
18
-
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
-
KI M TRA H C KỲ I NĂM H C 2012- 2013 – S
Môn: V t lý - L p 11 (Chương trình chuẩn)
Thời gian làm bài: 45 phút
4
Câu 1: (2 ñi m)
a. Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường. Viết cơng thức định nghĩa
đại lượng đó (có chú thích đơn vị).
b. Viết cơng thức liên hệ giữa hiệu điện thế và công của lực điện. Viết công thức liờn hệ
giữa c-ờng độ điện tr-ờng đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện tr-ờng đó.
(cú nờu tờn và chú thích đơn vị)
Câu 2: (2 đi m)
a. Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dịng điện. Định nghĩa và viết
cơng thức của đại lượng đó ( có nêu tên và chú thích đơn vị).
b. Bằng cách nào mà các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn
điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó?
Câu 3: ( 1 đi m) Ph¸t biĨu và vit cụng thc định luật Fa-ra-đây I, II về điện ph©n
(có nêu tên và chú thích đơn vị).
Câu 4: ( 2 ñi m) Một êlectron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường
của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khoảng d = 20cm và giữa chúng có một hiệu
điện thế
U = 120V. Hỏi êlectron có vận tốc bao nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường
3cm?
Biết khối lượng của êlectron là 9,1.10-31kg.
Câu 5: ( 1 đi m) Hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân khơng, lực tương tác giữa hai điện
tích đó có độ lớn bằng 4N. Đặt hai điện tích đó trong mơi trường có hằng số điện mơi bằng
2, sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó giảm 4 lần so với khi đặt trong chân không.
Lực tương tác giữa hai điện tích khi này bằng bao nhiêu?
E2 r2
E1 r1
A
B
C
Câu 6: ( 2 ñi m) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết E 1 = 8V; E 2 = 12V; r1 = 2Ω, r2 = 1Ω;
R1
R2
R1 = 8Ω , R2 = 9Ω.
D
a. Tính hiệu điện thế UAC, UAB, UBD,
b. Mắc song song với R1 một tụ điện có điện dung C = 20 µ F .
Tính điện tích của tụ điện tích được.
............................HẾT ...........................
19
- ĐT: 01689.996.187
Website, Diễn đàn:
20
-