Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Đan Phượng part 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.13 KB, 6 trang )

Gi¸o ¸n ¢m nh¹c 9 Năm học : 2010 -2011
GV: Nguyễn Thị Bích Thảo Trường THCS Đan phượng
13

- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ )
- Gọi một HS lên bảng nhắc lại các hình thức phổ nhạc cho ca khúc thiếu nhi.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:( 35’)

HĐ của GV Nội dung TG

HĐ của
HS
GV ghi bảng


GV giảng











Học hát: Bài Nụ cười
Nhạc: Nga


Phỏng dịch lời: Phạm
Tuyên
1. Giới thiệu về nước Nga :
“Nước Nga là một đất nước thuộc châu Âu,
thủ đô là Mát – xcơ - va. Là một nước có diện
tích rộng lớn, với những cánh đồng lúa mì bạt
ngàn, và những hành cây thùy dương xinh đẹp
đã đi vào trong những bài hát, bài thơ một
cách sinh động. Nước Nga là một nước anh
hừng trong đấu tranh giải phóng dân tộc, là
quê hương của cuộc cách mạng Tháng Mười
vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin. Con
người nước Nga nổi tiếng với tấm lòng nhân
hậuvà thân thiện, nước Nga là một đất nước
có nền văn học nghệ thuật rất phát triển với
những tên tuổi lừng lẫy, nói đến văn học
không ai là không biết đến nhà văn Lép Tôn-
35’















HS ghi bài


HS nghe và
ghi những
nét chính










Gi¸o ¸n ¢m nh¹c 9 Năm học : 2010 -2011
GV: Nguyễn Thị Bích Thảo Trường THCS Đan phượng
14


















GV minh họa
GV ghi bảng
GV giảng




xtôi, Sê-khốp, Goóc-ki, nhà thơ Puskin về
Mỹ thuật thì có họa sĩ nổi tiếng Lê-vi-tan, âm
nhạc thì có Trai-côp-xki, Prô-cô-phi-ép và
nhiều danh nhân văn hóa thế giới khác. Việt
Nam và Nga đã có mối quan hệ hữu nghi từ
nhiều năm và ngày càng tốt đẹp.”
- Một số bài hát của nước Nga được phổ biến
rộng rãi và được nhân dân Việt Nam yêu thích
như : Cánh đồng Nga, Chiều Mát-xcơ-va, Cây
Thùy Dương, Đôi bờ … một số bài hát dành
cho thiếu nhi như : Hãy để mặt trời luôn chiếu
sáng, Nụ cười, …
- GV trình bày một số trích đoạn các bài hát
Nga.
2. Giới thiệu bài hát :

- Nụ cười là một ca khúc quen thuộc của thiếu
niên Nga. Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong
cuộc sống của tuổi trẻ, ở đó tiếng cười đem lại
niềm tin và hạnh phúc.
3. Dạy hát :
- GV cho HS nghe bài hát “Nụ cười ”.
- Bài hát gồm hai đoạn, có sự tương phản rõ
rệt.
+ Đoạn a: Giọng Cdur.
+ Đoạn b: Giọng Cmoll.
- GV hướng dẫn HS luyện thanh âm mẫu
La







































HS nghe
HS ghi bài
HS nghe





Gi¸o ¸n ¢m nh¹c 9 Năm học : 2010 -2011
GV: Nguyễn Thị Bích Thảo Trường THCS Đan phượng

15

GV thực hiện
GV phân tích
bài hát

GV thực hiện
GV dạy











GV điều
khiển





- GV dạy từng câu trong bài hát.
- Trước mỗi câu GV đàn giai điệu và hát mẫu
2, 3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS nhắc lại.
- Cứ sau 2 câu GV hướng dẫn HS ghép lại với

nhau, cứ như vậy thực hiện cho đến hết bài.
- Chú ý đến cao độ và trường độ của bài hát
- Cho HS hát cả bài hát. GV nghe và chú ý
sửa sai ngay khi HS hát chưa chính xác. Cho
HS hát lại những câu HS hát chưa đạt.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, GV chia
nhóm và yêu cầu từng nhóm hát, khi trình bày
bài hát các nhóm đều phải gõ phách. Các
nhóm nghe và nhận xét.
- GV cho HS hát đối đáp giữa các nhóm và
yêu cầu mỗi nhóm phải có một bạn hát lĩnh
xướng đoạn a.
- GV kiểm tra HS hát cá nhân.
- GV nhận xét và cho điểm.



























HS thực
hiện
HS thực
hiện theo
yâu cầu của
GV







HS hoạt
động nhóm







Gi¸o ¸n ¢m nh¹c 9 Năm học : 2010 -2011
GV: Nguyễn Thị Bích Thảo Trường THCS Đan phượng
16




4. Củng cố bài dạy : (4’)
- Cho HS hát lại bài hát 1 lần nữa, yêu cầu thể hiện đúng tính chất của bài hát.
5. Dặn dò : (1’)
- GV yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài học sau.

Ngày soạn: 31/ 01 / 10
Tiết 5
- Ôn tập bài hát : Nụ cười
- Tập đọc nhạc : Giọng Mi thứ – TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, tập thể hiện tốt sắc thái tình cảm của hai đoạn.
- Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu của bài TĐN số 2.
- Hiểu sơ lược về cấu tạo và định nghĩa giọng Mi thứ .
II. Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc.
- Tranh bài TĐN số 2.
- Que chỉ nốt nhạc, thanh phách.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định trật tự : (2’)
Gi¸o ¸n ¢m nh¹c 9 Năm học : 2010 -2011
GV: Nguyễn Thị Bích Thảo Trường THCS Đan phượng

17

- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- GV gọi 1 HS lên bảng hát bài : Nụ cười.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- GV đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới : (35’)

HĐ của GV Nội dung TG

HĐ của HS
GV ghi
GV điều
khiển












I. Ôn bài hát : Nụ cười.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát Nụ
cười.

- GV cho HS hát lại bài hát Nụ cười.
- GV nghe và sửa sai cho HS, cho HS hát
lại những câu HS hát chưa chuẩn.
- Cho học sinh trình bày bài hát theo nhóm
kết hợp gõ phách (yêu cầu HS hát thể hiện
rõ tính chất của 2 đoạn).
- Các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Cho HS hát lĩnh xướng và hòa giọng
theo từng nhóm :
Lần 1 :
+ Đoạn a : ( Đơn ca 1) Cho trời sáng lên
… cùng cất tiếng cười.
+ Đoạn b : ( Tốp ca 1) Để làn mây …
không thể nào xóa nhòa.
15’














HS ghi bài

HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV












Gi¸o ¸n ¢m nh¹c 9 Năm học : 2010 -2011
GV: Nguyễn Thị Bích Thảo Trường THCS Đan phượng
18














GV viết bảng

GV treo bảng
phụ


GV giảng


GV yêu cầu

GV điều
Lần 2 : Thực hiện tương tự lần 1 với nhóm
2
(GV nghe và nhận xét 2 nhóm).
- Hoặc GV cho HS từng nhóm hát đối đáp
để giúp cho HS chủ động hơn trong quá
trình học hát.
- Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát.
- GV đánh giá và cho điểm.
- Yêu cầu HS gấp sách vở lại và tập hát
thuộc bài hát Nụ cười.
II. Tập đọc nhạc.
1. Giọng Mi thứ:
- GV đưa 2 giọng Mi thứ và La thứ cho
HS quan sát và yêu cầu HS nêu ra điểm
giống và khác nhau giữa 2 giọng đó.
- HS rút ra định nghĩa về giọng Mi thứ.
- GV cần mở rộng cho HS nhớ lại giọng

Mi thứ là giọng song song với giọng Son
trưởng mà các em đã được học.
- Yêu cầu HS nhận xét về giọng Mi thứ và
Mi thứ hòa thanh.
- Cho HS đọc gam Mi thứ và Mi thứ hòa
thanh.
2. Tập đọc nhạc số 2.
Nghệ sĩ với cây đàn (trích)
- Cho HS quan sát và nhận xét bài TĐN số










20’












HS ghi bài

HS nhận xét



HS nghe


HS nhận xét

HS đọc

×