Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Minh Quang part 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.13 KB, 6 trang )


- Su tầm 1 số đĩa nhạc có các bài hát của nớc Nga nh: Chiều Mat xcơ va; Cuộc sống ơi ta mến yêu ngời;
Đôi bờ.
- Một vài hình ảnh nớc Nga: Thủ đô Mat xcơ va, Cung điện Krem li, Quảng trờng đỏ
III- Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:


Hoạt động của GV


Hoạt động của trò

TG

1. Giới thiệu bài hát và tác giả
- Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn có vị trí
quan trọng trên thế giới, thủ đô là Mat xcơ va.
Nớc Nga là quê hơng của cuộc cách mạng
Tháng mời vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê -
Nin. Đây cũng là đất nớc có nền văn hoá cao
với những tên tuổi lẫy lừng thế giới nh:
+ Văn học có Pus kin, Sê khíp, Lep tôns tôi
+ Về mỹ thuật có Lê vi tan
+ Về âm nhạc có Trai cốpxki, Prôcôphi ep và
nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng khác
Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị từ
nhiều năm nay và ngày càng phát triển tốt
đẹp.



+ Bài hát đợc viết ở nhịp gì ?
+ Bài hát gồm có mấy đoạn ?
+ Mỗi đoạn gồm có mấy câu ?
+ Bài hát có sử dụng những dấu gì?



2. Nghe hát mẫu bài hát.
3. HS luyện thanh 1-2 phút.
4. Học hát từng câu.
- GV hát mẫu câu 1=>đàn câu một 2-> 3 lần
- GV đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2) cho HS
hát.
- Hát đúng những chỗ có nốt móc đơn chấm
dôi đi đôi với móc kép.
- Tập tơng tự với các câu tiếp theo.
- HS hát nối cả đoạn a.
- Tập tơng tự các câu ở đoạn b.
- Nối cả bài hát, y/c HS thể hiện đúng sắc thái
của từng đoạn.
5. Hát hoàn chỉnh cả bài
- HS hát tập thể nhiều lần kết hợp gõ nhịp,
- Luyện tập theo lối hát đối đáp, nửa lớp hát
đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2
- Chỉ định cá nhân HS hát, từng bàn hát
- HS đứng hát kết hợp vận động




1. Đôi nét về tác giả và bài hát.






+ Bài hát Nụ cời viết ở nhịp 2/4- là 1 ca
khúc quen thuộc của thiếu nhi nớc Nga.
Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc
sống của tuổi trẻ, ở đó tiếng cời đem lại
niềm vui và hạnh phúc.

Bài gồm 2 đoạn- Đoạn a viết ở giọng Cdur
tính chất âm nhạc trong sang, rộn ràng diễn
tả cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui
và tiếng cời - Đoạn b chuyển sang giọng
Cmol, giai điệu nh một nét buồn thoáng
qua, rồi trở nên rắn rỏi, nghị lực , thể hiện
niềm tin tởng , tình đoàn kết của bạn trẻ
trong tiếng cời lạc quan.


2/ Học hát :








4/ Củng cố
5/ Dặn dò:
- Học thuộc và tập biểu diễn bài hát. Chuẩn bị trớc bài tiết 5























Tuần 5: Tiết 5
Ngày soạn:22/9/2011
ôn tập bài hát: nụ cời

Tập đọc nhạc: TĐN số 2


I- Mục tiêu:

- HS năm vững bài hát Nụ cời , hát thuộc lời và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc.
- HS nhận biét sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN số 2

II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ

III- Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:

Hoạt động của GV


Hoạt động của trò

TG


Nội dung 1

Ôn tập bài hát
- HS luyện thanh 1-2 phút
- GV đàn và hát bài hát HS nghe để so sánh

và sửa những chỗ còn hát sai
- 1->2 HS trình bày bài hát, GV nghe và chỉ
ra những chỗ cha đạt và hớng dẫn sửa sai.
- cả lớp thể hiện hoàn chỉnh bài hát
- HS đứng hát kết hợp vận động
- Hớng dẫn HS một vài động tác phụ hoạ
khi hát.
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 2

1- Tìm hiểu về đoạn nhạc:
? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc?
? Trờng độ có trong bản nhạc?
? Bài nhạc viết ở giọng gì?
? Bài nhạc viết ở nhịp gì?
? Trờng độ gồm những hình nốt gì?
? Trong bài có sử dụng những dấu gì?




2- HS luyện thang âm Mi thứ, luyện trụ,
luyện các âm có trong bài.
3- HS đọc tên nốt nhạc.
4- Tập đọc nhạc từng câu.
- GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm
theo; GV đàn tiếp tục câu một 1 lần, y/c HS
đọc câu nhạc đó
- GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm
theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1 lần, y/c HS đọc

câu nhạc đó
- Nối câu một và hai, y/c HS đọc
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại

5- Đọc hoàn chỉnh toàn bài

6- Ghép lời ca
- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và gõ
phách, một nửa hát lời ca và đổi bên
- Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp đánh nhịp
3|4


1/ Ôn tập bài hát
Nụ cời
Nhạc Blente Nga
Lời Việt: Phạm Tuyên







2/ Tập đọc nhạc sỗ 2:





















+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp 3/4
+ Bài gồm có 3 câu ngắn.
+ Cao độ gồm các nốt: La, si đô, rê, mi, pha
+ Trờng độ gồm những hìmh nốt Trắng, trắng
chấm, nốt đen, nốt móc đơn.
+ Bài đọc nhạc viết ở giọng Mi thứ hòa thanh.






4/ Củng cố
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó
- Cả lớp hát lại bài hát Nụ cời

- GV đa ra một vài bài hát viết ở giọng thứ: Ai yêu Bác hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng (Rê thứ),
Chim sơn ca ( Mi thứ) , Ca- Chiu- Sa ( Rê thứ)
5/ Dặn dò:
- Học và tập biểu diễn bài hát Nụ cời
- Tập đọc bài TĐN số 2



















Tuần 6 : Tiết 6 :
Ngày soạn:26/9/20011
ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2
Nhạc lý sơ lợc về quãng
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ trai- cốp xki
I/ Mục tiêu:

- HS đọc tốt bài TĐN sô 2, kết hợp với đánh nhịp
- Hiểu biết sơ lợc về hợp âm
- biết Trai- kốp xki là 1nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga- đã có những đóng góp , cống hiến to lớn cho nền âm
nhạc Nga và thế giới.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nhạc sĩ Trai cốp xiki
- Đà , đĩa nhạc có một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Trai cốp xiki.
- Đàn phím điện tử.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
TG



I. Ôn tập tập đọc nhạc số 2
- GV cho HS luyện gam Mmol .
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho HS
nghe.
- HS đọc lại TĐN số 2 ba đến bốn lợt kết
hợp gõ phách.
- Học sinh vừa đọc TĐN số 2 vừa đánh nhịp
3/4
- Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời và đổi
lại.
- Cá nhân lên bảng đọc.






II- Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài
hát có ghi sẵn các hợp âm 3 và 7 để học sinh
quan sát.
GV đàn một số hợp âm cho học sinh nghe
để các em nhân xét , so sánh, phân biệt âm
hởng của hợp âm.
VD: Hợp âm 3T và 3t : khi nghe cần phân
biệt khác nhau giữa 2 loại .
Hợp âm 3Tvà 3t thuận tai .
+ Giáo viên giải thích về hợp âm trởng và
hợp âm thứ cho HS nghe.
+ Nh thế nào là hợp âm trởng?
+ Nh thế nào là hợp âm thứ?
->.Tác dụng của hợp âm: Giai điệu có hợp
âm nghe dầy dặn, đậm đà và sâu sắc.
- VD: Bài gặp nhau trời thu Hà Nội
Nội dung 3
Âm nhạc thờng thức:
Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trai Cốp Xki:
Traicụpxki sỏng tỏc hu ht cỏc th loi õm
nhc. ễng l mt trong nhng ngi t nn
múng cho nhc giao hng c in Nga. Cỏc
v ễpờra ca ụng ly ti trong cỏc tỏc phm
vn hc Nga nh v kch Epghờnhi ễnhờghin
ly ti trong bn trng ca ca Puskin.
Trong lch s õm nhc th gii, Traicụpxki c

ghi nhn l ngi cỏch tõn xut sc th loi v
kch vi cỏc v balờ H Thiờn Nga, Ngi p
ng trong rng ễng cũn sỏng tỏc nhiu th
loi õm nhc c in khỏc cho dn nhc thớnh
phũng cho ho tu, nhng bn dnh riờng cho
pianụ, viụlụng
Gia lỳc thiờn ti õm nhc ca Traicụpxki ang
1/ Ôn tập đọc nhạc số 2 :

















2/ Nhạc lí : Sơ lợc về hợp âm.
+ Hợp âm là sự vang lên cùng một lúc từ 3 đến 4 âm
gọi là hợp âm.
+ Hợp âm 3 trởng và hợp âm 3 thứ đều có 3 âm
vang lên cùng một lúc.

+ Hợp âm 7 có 4 âm vang lên cùng một lúc gọi là
hợp âm 7.



+ Hợp âm trởng có quãng 3 trởng nằm đới, quãng
3 thứ nằm trên.
+ Hợp âm thứ có quãng 3 thứ nằm dới và quãng 3
trởng nằm trên.



3/ Âm nhạc thờng thức :
Đôi nét về nhạc sĩ Trai cốp xiki

Pit Ilits Traicụpxki sinh
ngy 7-5-1840

Pit Ilits Traicụpxki l nhc s
v l nh son nhc ni ting
nc Nga. ễng sinh ngy 7-5-
1840 trong mt gia ỡnh trớ
thc. ễng vo hc trng lut
v tr thnh viờn chc B T
phỏp. n nm 21 tui ụng mi
vo hc ti Nhc vin
Pờtecxbua v tt nghip xut sc.
- Ông mc bnh t v mt Pờtecxbua ngy 6-11-
1893 th 53 tuI





n r thỡ ụng mc bnh t v mt Pờtecxbua
ngy 6-11-1893 th 53 tui
- Giáo viên cho học sinh nghe một số tác
phẩm âm nhạc nh : Cô gái vùng đồng
cỏ, vở nhạc kịch Hồ thiên nga, Và một
số tác phẩm viết cho khí nhạc khác.
- Em hãy kể một số tác phẩm âm nhạc
của nhạc sĩ Trai cop xki mà em biết ?
- Càm nhận của em về bài hát Cô gái
miền đồng cỏ ?
-

Một số tác phẩm âm nhạc nh : Nhạc kịch Hồ
thiên nga, Ngời đẹp ngủ trong rừng


4/ Củng cố
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó
- Cả lớp đọc lại bàI đọc nhạc số 2.
5/ Dặn dò:
- Tập đọc bài TĐN số 2
- Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trai cop xki









Tuần 7: Tiết 7
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Dạy lớp : 9A
Tiết 7. kiểm tra

I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra để củng cố và đánh giá lại kiến thức âm nhạc của học sinh. Từ đó rút ra kinh nghiệm để bổ sung
thêm kiến thức âm nhạc cho học sinh tiếp theo, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn âm nhạc ở trờng THCS.
Ii/ chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
iii. tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
TG

Nội dung kiểm tra:
Giáo viên đa ra hình thức kiểm tra cho học
sing biết.
+ Kiểm tra theo nhóm mà các em đã đợc
chọn trớc.






×