Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng Truyền số liệu 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.94 KB, 23 trang )

08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 1
Chương 3:
Các chuẩn giao tiếp vật lý
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 2
Các chuẩn giao tiếp vật lý

Truyền đồng bộ/không đồng bộ

Cấu hình đường truyền

Chuẩn RS 232

Chuẩn ISDN
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 3
Truyền đồng bộ, không đồng bộ

Các đơn vị tín hiệu được truyền từ nguồn đến đích tải dữ liệu

Trạm đích và trạm nguồn cần thống nhất với nhau về điểm khởi
đầu của mỗi bit: cơ chế đồng bộ.

Đích lấy giá trị của tín hiệu tại một thời điểm nào đó trong thời
gian của 1 bit (lấy mẫu)

Đồng hồ trạm nguồn và trạm đích chạy với tốc độ sai lệch

Sau một số bít, sai lệch có thể dẫn tới mất đồng bộ: mất bít

Ví dụ

1Mbps, 1 bít truyền trong 1micro s



Hai đồng hồ sai 1%, sau 100 bit sai số là một bít, có khả năng mất bít

Giải quyết:

Dùng một tín hiệu đồng hồ riêng để đồng bộ: tín hiệu đồng hồ cũng bị
méo, chỉ dùng cho khoảng cách ngắn

Truyền một số bít đủ nhỏ rồi tiến hành đồng bộ lại

Nhóm 5-8 bít thành 1 ký tự, phân biệt các ký tự bằng khoảng lặng+start bit
(Không đồng bộ)

Dùng một chuỗi bít đặc biệt để đồng bộ( Truyền Đồng bộ)
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 4
Truyền không đồng bộ-01

Xét mã NRZ-L

Nhóm 5-8 bit lại thành ký tự. Thời gian truyền đủ nhỏ
để không có sai lệch

Tín hiệu trên đường truyền âm (1)

Một bít khởi đầu ở mức cao (0), duy trì trong khoảng
thời gian dài hơn bình thường

Ký tự

Bít chẵn, lẻ


Stop bit (1) có độ dài min 1,1.5, 2 bít thường

Nguồn tiếp tục truyền Stop bit cho đến khi có ký tự
khác để truyền

Khoảng cách giữa các tín hiệu bằng stop bit
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 5
Truyền không đồng bộ-02
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 6
Truyền không đồng bộ-03

Sai số bit8 có thể dẫn đến

Dữ liệu nhận sai (bit 8 nhận giá trị của bit 7)

Bit 8=1: mất đồng bộ

Lỗi khung dữ liệu

Trong thời gian chờ, nếu có nhiễu-> có thể bị nhận
nhầm thành start bit

Phương pháp truyền đơn giản

Không hiệu quả, thời gian dành cho đồng bộ lớn
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 7
Truyền đồng bộ

Dùng tín hiệu đồng hồ để đồng bộ


Tín hiệu riêng rẽ

Mã hóa trong tín hiệu tải dữ liệu (Manchester)

Khoảng cách ngắn

Chống nhiễu kém

Dùng chuỗi bít phân biệt các khối dữ liệu

Chuỗi bít đặc biệt

Dữ liệu

Chuỗi bít đặc biệt

Vấn đề: phân biệt chuỗi bít đặc biệt trong dữ liệu
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 8
Cấu hình đường truyền

Hình trạng

Điểm-điểm

Nhiều đường truyền

Nhiều giao diện/máy

Điểm-nhiều điểm


Một đường truyền

Một giao diện/máy

Chế độ truyền tin

Song công

Bán song công

Đơn công
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 9
Giao diện đường truyền

DTE(data terminal
equipment): Thiết bị đầu cuối
dữ liệu, thiết bị xử lí dữ liệu,
thường không có khả năng
truyền thông

DCE(data circuit terminating
equipment ): thiết bị cuối
kênh dữ liệu

Modem, NIC

DCE truyền bít lên đường
truyền


DCE trao đổi dữ liệu và
thông tin điều khiển với DTE

Sử dụng các mạch điện trao
đổi

Cần một giao diện chuẩn, rõ
ràng
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 10
Tham số của giao diện vật lý



Số lượng dây dẫn

Hình dạng đầu cắm

Điện

Tốc độ truyền tin

Các mức tín hiệu

Phương thức mã hóa

Chức năng

Dây nào phục vụ cho việc



Dữ liệu, kiểm soát, đồng
bộ, nối đất

Thủ tục

Logic truyền tin

Hai chuẩn chính

V.24/EIA-232-E

Cơ: ISO2110

Điện: V.28

Chức năng V.24

Thủ tục V.24

Giao diện vật lý ISDN
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 11
V.24/EIA-232-E

Cơ:

25 chân hoặc 15 chân

Khoảng cách 15m

Điện


Tín hiệu số

1=-3v, 0=+3v (NRZ-L)

Tốc độ truyền tin 20bps

Chức năng (xem bảng)

Dữ liệu 2,3,14,16

Kiểm soát 15 chân

Đồng bộ 15,17,24

Nối đất 1,7
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 12
Chức năng các chân
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 13
Thủ tục-kiểm tra DCE
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 14
Thủ tục: truyền tin dùng dây dẫn riêng

Tại nguồn

DCE giữ DCE Ready=ON

Khi muốn truyền tin, DTE gửi Request to send cho DCE

DCE trả lời bằng Clear to Send


DTE truyền dữ liệu trên BA

Tại đích

DCE nhận tín hiệu trên kênh, đặt Receive Line Signal
Detector = ON

Truyền dữ liệu trên BB
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 15
Thủ tục: truyền tin dùng đường điện thoại
DTE A đặt DTE ready=ON, báo cho DCE
A là DTE A muốn truyền dữ liệu
DTE giữ tín hiệu on khi truyền số phone
cho DCE. DCE quay số
Modem B nghe chuông, đặt Ring
Indicator=ON. DTE B đặt DTE
Ready=ON. DCE B mở đường thoại
(nhấc máy) sinh sóng mang truyền lên và
đặt DCE Ready=On
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 16
Truyền tin qua đường điện thoại-02
DCE A phát hiện sóng mang, đặt
Received Line Signal=ON, DCE
Ready=ON, Gửi Online thông báo lên
Received Data
DCE A sinh sóng mang
DCE B báo bằng chân 8, Nhận Tín hiệu
trên Kênh, Received Line Signal=ON
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 17

Truyền tin qua đường điện thoại-03
Khi DTE A muốn truyền tin, đặt chân
4 Request to send=ON. DCE A trả
lời=chân 5 Clear to send.DTE A gửi
dữ liệu đến DCE qua chân 2. DCE A
điều chế dữ liệu rồi truyền lên kênh
DCE B giải điều chế tín hiệu rồi gửi
dữ liệu qua chân 3
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 18
Thủ tục: Null Modem

Bài tập

Kiểm tra lại các thủ tục
truyền tin khi nối hai DTE
bằng Sơ đồ Null modem
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 19
ISDN

Giảm số chân, tăng số thủ
tục

DTE=TE thiết bị đầu cuối,
DCE=NE thiết bị mạng

Giao diện TE,NE: 8 chân

Dữ liệu và kiểm soát trên cùng
một mạch


Cung cấp nguồn

Truyền cân bằng:

tín hiệu đi theo một dây, trở về
bằng dây khác, tạo ra một
mạch điện kín

Giá trị nhị phân phụ thuộc vào
chênh lệch điện áp giữa hai
dây

Chống lỗi, giảm ồn
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 20
ISDN-02

Mã hóa: phụ thuộc tốc
độ

Tốc độ cơ sở:

192kbps, giả tam phân

1=0v, 0=-750mv

Tốc độ cơ bản

1.544Mbps AMI+B8ZS (Mỹ)

2049Mbps AMI+HDB3

(Châu Âu)

Bài tập

Vẽ biểu đồ tín hiệu theo
thời gian cho một chuỗi
bít biểu diễn theo ISDN

Giá trị -750mv là điện áp

08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 21
Bài tập-01

Nguồn dữ liệu sinh ra các ký tự ASCII 8 bit. Xác định
tốc độ dữ liệu trên đường truyền B bps sử dụng

Truyền không đồng bộ với 1.5 bít

Truyền đồng bộ dùng 48 bit kiểm soát cho 128 bít
dữ liệu

Truyền đồng bộ dùng 48 bit kiểm soát cho 1024 bít
dữ liệu
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 22
Bài tập-02

Một hệ thống truyền tin sử dụng một đồng hồ 8Mhz,
sai số 30s/tháng. Hệ thống truyền tin không đồng bộ
sử dụng


1 start bit

7 bit dữ liệu

1 bit chẵn lẻ

1 stop bit

Để đảm bảo giải điều chế chính xác, đích cần lấy dữ
liệu trong khoảng 80% thời gian của một bit, ở chính
giữa.

Có thể truyền bao nhiêu ký tự không lỗi liên tục?
08/09/14 @Hà Quốc Trung 2004. Chương 3: Các chuẩn giao tiếp vật lý 23
Bài tập-03

Hai hệ thống truyền tin đồng bộ, dùng hai đồng hồ
8Mhz, sai số 1phút/năm. Để đảm bảo giải điều chế
chính xác, đích cần lấy dữ liệu trong khoang 80% thời
gian của một bit, ở chính giữa.

Chiều dài tối đa của một khung là bao nhiêu

×