Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Ngôn ngữ lập trình 2 - Mã giả, biến & toán tử pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.25 KB, 28 trang )





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
1
1
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Nội dung chính

Khái niệm mã giả - pseudocode

Biến và vai trò của biến

Mô tả các kiểu dữ liệu khác nhau

Khai báo và khởi động giá trị cho biến

Vẽ lưu đồ và viết mã giả sử dụng biến.

Bài tập đề nghị





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
2
2
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Khái niệm Mã giả (pseudocode)

Mã giả là cách sử dụng các từ ngữ tiếng Anh đơn giản để mô tả
thuật toán

Mã giả có thể dùng để thay thế lưu đồ

Các câu lệnh trong Mã giả sử dụng từ tiếng Anh đơn giản và
thể hiện trình tự công việc thực hiện

Những từ khóa của Mã giả:

begin…end

accept

display

if else





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
3
3
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Giới thiệu về biến

Bộ nhớ máy tính dùng để lưu dữ liệu người sử dụng cung cấp,
các lệnh của chương trình sẽ xử lý dữ liệu này và sinh ra kết
quả tương ứng.

Bộ nhớ trong bao gồm nhiều vị trí khác nhau, và ở mỗi vị trí này
sẽ chứa dữ liệu được lưu trữ tương ứng.

Các vị trí bộ nhớ này được gọi là biến. Giá trị của biến sẽ thay
đổi tùy theo giá trị người sử dụng nhập vào.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình

Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
4
4
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Giới thiệu về biến ( tiếp theo )

Dữ liệu lưu trong bộ nhớ mà không thay đổi lúc chương trình
thực hiện gọi là hằng trị (literal)

Hằng trị được phân thành hai loại chính:

Ký số, ví dụ như 20, 15 và 89.25.

Ký tự, ví dụ như “Hello”, “X”, và “2006”. Hằng trị Ký tự luôn
luôn được đóng trong dấu nháy kép.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
5
5
of 23

of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Giới thiệu về biến (tiếp theo)
Hình minh họa biến và hằng trị




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
6
6
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Kiểu dữ liệu

Số bytes trong bộ nhớ được dùng để lưu trữ biến tùy thuộc vào
kiểu dữ liệu chứa trong biến. Kiểu của dữ liệu chứa trong biến
được gọi là kiểu dữ liệu.

Có hai kiểu dữ liệu cơ bản là:

Kiểu số (Numeric): Biến thuộc kiểu Numeric chỉ có thể chứa
được giá trị số.


Kiểu ký tự (Character): Biến thuộc kiểu Character có thể
chứa ký tự, số và các ký tự đặc biệt khác.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
7
7
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Khai báo biến

Biến phải được khai báo trước khi được sử dụng.

Khi khai báo biến, trình biên dịch sẽ thực hiện các hành động
như sau:

Cấp phát vị trí bộ nhớ cho biến.

Gán tên cho biến.

Xác định kiểu dữ liệu mà biến có thể lưu trữ.





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
8
8
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Khai báo biến ( tiếp theo)

Khi khai báo biến bạn phải đặt tên cho biến, sau đây là một số
gợi ý thông thường mà bạn nên tuân thủ khi đặt tên biến:

Ký tự đầu tiên của tên biến nên mô tả kiểu dữ liệu của biến,
nếu là kiểu numeric thì ký tự đầu tiên là n, nếu là kiểu
Character thì ký tự đầu tiên là c. Ví dụ nAge, cName.

Tên biến nên mô tả mục đích của việc sử dụng biến, ví dụ
nSum, nTotal.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide

Bài 2 / Slide
9
9
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Khai báo biến ( tiếp theo )

Tên biến không nên có các ký tự đặc biệt như ! @ # $ % ^ &
* ( ) { } [ ] . , : ; “ ‘ / và \. Nếu tên biến có khoảng trắng, bạn
có thể dùng dấu gạch dưới để nối hai từ lại với nhau ví dụ
như nBasic_Salary.

Nếu như biến có nhiều hơn một từ và viết liền nhau thì ký tự
đầu tiên của mỗi từ thuộc tên biến bạn nên viết chữ hoa. Ví
dụ: nTotalScore, nSumOfSquares.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
10
10
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -

Mã giả, Biến và Toán tử
Gán giá trị vào biến

Tất cả các biến đều phải được gán cho giá trị trước khi sử
dụng.

Bạn phải đảm bảo rằng biến phải được gán giá trị phù hợp với
kiểu dữ liệu đã khai báo.

Có hai phương thức gán giá trị cho biến là gán trực tiếp hoặc
thông qua câu lệnh Accept.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
11
11
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Gán giá trị cho biến

Gán trực tiếp:

Giá trị được gán trực tiếp vào biến bằng dấu =, lệnh gán

trực tiếp có cú pháp như sau: variable_name=value.

Ví dụ: nAge=18, cName=“Nguyen Van Nam”.

Câu lệnh Accept:

Giá trị của biến có thể được gán bằng câu lệnh accept, câu
lệnh accept có cú pháp như sau: accept variable_name.

Ví dụ: accept nAge, accept cName.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
12
12
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Ví dụ: Vẽ lưu đồ và viết mã giả
nhập vào hai số từ người dùng,
sau đó hiển thị tổng của hai số
đó
Begin
Numeric nNumber1, nNumber2,

nSum
Accept nNumber1
Accept nNumber2
nSum=nNumber1 + nNumber2
Display nSum
End




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
13
13
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Toán tử

Toán tử thể hiện loại phép toán bạn muốn thực hiện trên các
phần tử của một biểu thức.

Trong một biểu thức, phần tử mà toán tử tác động lên được gọi
là toán hạng.

Toán tử được chia làm ba thể loại:


Toán tử toán học

Toán tử logic

Toán tử quan hệ




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
14
14
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Toán tử toán học

Toán tử toán học dùng để thực hiện các phép toán, có các toán
tử toán học như sau:

Toán tử cộng (+): 4 + 5 = 9

Toán tử trừ (-): 10 – 2 = 8

Toán tử nhân (*): 2 * 3 = 6


Toán tử chia (/): 10 / 2 = 5

Toán tử chia lấy phần dư (%): 10 % 3 = 1




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
15
15
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Toán tử quan hệ

Toán tử quan hệ dùng để so sánh hai toán hạng, kết quả trả về
của toán tử quan hệ là Đúng hay Sai (TRUE hay FALSE).
Các toán tử quan hệ bao gồm:

=

!=

>

<


>=

<=




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
16
16
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Toán tử luận lý

Toán tử luận lý dùng để nối kết quả của hai toán tử quan hệ
trong biểu thức.

Toán tử luận lý bao gồm:

AND

OR

NOT





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
17
17
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Toán tử luận lý (tiếp theo)
Bảng chân trị cho toán tử AND và OR
Biểu thức 1 Biểu thức 2 Giá trị biểu thức kết hợp
AND OR
True True True True
True False False True
False True False True
False False False False




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide

18
18
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Độ ưu tiên của các toán tử

Mỗi toán tử sẽ có độ ưu tiên nhất định. Độ ưu tiên này sẽ quyết
định thứ tự thực thi của các toán tử trong cùng một biểu thức
nếu biểu thức có nhiều hơn một toán tử

Toán tử có độ ưu tiên cao hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
19
19
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Độ ưu tiên của các toán tử ( tiếp theo )

Các toán tử có độ ưu tiên bằng nhau sẽ được thực hiện từ trái

sang phải.

Độ ưu tiên của các toán tử có thể thay đổi nếu ta dùng dấu ().
Biểu thức trong dấu () sẽ được ưu tiên thực hiện trước.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
20
20
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Độ ưu tiên của các toán tử (tiếp theo)
Toán tử Mô tả Độ ưu tiên
() Dấu ngoặc 1
! Toán tử phủ định 2
* Toán tử nhân
3
/ Toán tử chia
% Toán tử chia lấy dư
+ Toán tử cộng 4
- Toán tử trừ





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
21
21
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Độ ưu tiên của các toán tử (tiếp theo)
Toán tử Mô tả Độ ưu tiên
< Toán tử bé hơn
5
<= Toán tử bé hơn hoặc bằng
> Toán tử lớn hơn
>= Toán tử lớn hơn hoặc bằng
= Toán tử bằng
6
!= Toán tử không bằng
AND Toán tử AND 7
OR Toán tử OR 8




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình

Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
22
22
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Ví dụ:
Vẽ lưu đồ giải thuật và viết mã giả để kiểm tra một sinh viên bất
kỳ có đủ điều kiện tham gia khóa học về vi sinh hay không?
Dữ liệu nhập vào của giải thuật là tên sinh viên, điểm môn sinh
học, điểm môn vật lý và điểm môn hóa học.
Điều kiện để tham gia khóa học về vi sinh là điểm trung bình
phải lớn hơn 75 và điểm môn sinh học phải lớn hơn 75.




Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
23
23
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
24
24
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Mã giả
Begin
Character cName
Numeric nBioMarks, nPhyMarks, nChemMarks, nAverage
Display “Enter student Name”
Accept cName
Display “Enter marks of biology, physics and chemictry”
Accept nBioMarks, nPhyMarks, nChemMarks
nAverage=(nBioMarks+nPhyMarks+nChemMarks)/3
if nAverage > 75 and nBioMarks>75 then
Display “Eligible for bio-informatics course”
else
Display “Not eligible for bio-informatics course”
End





Thế giới lập trình
Thế giới lập trình
Bài 2 / Slide
Bài 2 / Slide
25
25
of 23
of 23©NIIT
Ngôn ngữ lập trình -
Mã giả, Biến và Toán tử
Tóm tắt

Biến là tên của một vị trí nhớ trong bộ nhớ máy tính.

Quá trình khai báo biến là xác định kiểu dữ liệu và tên của biến.

Biến phải được gán giá trị trước khi sử dụng.

Toán tử xác định loại phép tính mà bạn muốn thực hiện lên các
phần tử trong biểu thức.

×