Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CHỦ ĐỀ CON " NƯỚC " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.28 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ CON:
CHỦ ĐỀ CON:
nước
nước
I. YÊu cầu:
- Biết một số nguồn nước
- Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước.
- Biết được một số ích lợi, tác dụng của nước đối với cuộc sống con
người, cây cối, loài vật và sự cần thiết của nước.
- Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn
nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.
II. Mạng nội dung:
- Các nguồn nước: nước máy, - Tất cả cây cối động vật, - Nước lỏng, hơi rắn

nước giếng, nước mưa, nước con người đều cần nước
ao hồ, sông biển - Nước dùng để ăn uống,
tắm rửa, tưới cây, MT
sống của các con vật
MƯỚC
CÁC NGUỒN
NƯỚC
CÁC THỂ CỦA
NƯỚC
TÁC DỤNG
CỦA NƯỚC
III. mạng hoạt động:

- Trò chuyện về sự - Làm câu chuyện về
cần thiết của nước đối nước (tác dụng của
với con người, cây cối, nước đối với đời
động vật (ăn uống, tắm rửa, sống con người)


giặt, tưới) - Truyện: "Cô mây"
- Các nguồn nước dùng hàng ngày: hoặc "Hồ nước và
Máy, giếng, ao hồ, sông mây", "Đám mây
- Các thể nước: lỏng, rắn, hơi đen xấu xí"
- Các PTGT trên nước (tàu thuyền)
- Vẽ mưa
- Vẽ các nguồn nước
(nước máy, nước mưa,
ao hồ,
- Vẽ ao cá Bác Hồ
- Vẽ ao cá Bác Hồ
- Xé dán đàn cá
- Cho đong nước,
- Bán hàng: bán giấm, nước mắn
(Vật nào nổi, vật nào chìm)
- Bật xa qua vũng
nước
- Dạy hát: Tập rửa mặt
- NH: Mưa rơi
- VĐMH:
-
So sánh độ lớn của
hai đối tượng.
- Đếm số cốc nước đổ
đầy can.
NƯỚC
Tạo
hình
Trò
chơi

Thể
dục
Âm
nhạc
Toán
MTXQ
PTNN
& văn
học
Và các môn thể thao dưới nước.
- Các con vật sống dưới nước.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
: Chủ đề nước.
: Chủ đề nước.
Tuần I: Từ ngày 06-10/04/2009
TT Hoạt động Nội dung
1 Đón trẻ - Cô đón trẻ vui vẻ, nhẹ nhàng, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô
giáo, cùng trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở nhà cũng
như ở lớp, nhắc phụ huynh mặc cho trẻ trang phục phù hợp với
thời tiết.
- Phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho chủ
đề mới.
2 Hoạt động chung
Ngày thứ nhất
Trò chuyện các PTGT trên nước
- Bật xa
- TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
Ngày thứ hai Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với đời sống con
người, cây cối, động vật.

So sánh độ lớn của 2 đối tượng
Ngày thứ ba Trò chuyện về các nguồn nước dùng hàng ngày: Máy, giếng, ao
hồ, sông biển.
Vẽ ao cá Bác Hồ (Đề tài)
Ngày thứ tư Trò chuyện với trẻ về nước do đâu mà có
Chuyện: Hồ nước và mây
Ngày thứ năm Trò chuyện về đám mây đen xấu xí
Hát + Vận động: Cho tôi đi làm mưa với
- Nghe hát: Mưa rơi
- TC: Ai đoán giỏi.
3 Hoạt động ngoài
trời
Vẽ đàn cá
- Quan sát bầu trời
- LQ chuyện Hồ nước và mây
- Tham quan vườn rau
- Quan sát tranh về biển
4 Hoạt động góc
Góc xây dựng -XD công viên nước.
Góc phân vai - Chơi cửa hàng bán nước giải khát.
Góc nghệ thuật Làm câu chuyện về nước, tác dụng của nước đối với đời sống
con người.
Tô màu, vẽ các nguồn nước, các PT trên nước, các con vật sống
dưới nước, hát các bài hát về nước/.
Góc học tập Làm quen chuyện "Cô mây" "Hồ nước và mây" "Đám mây đen
xấu xí"
Xem tranh ảnh, TC về các nguồn nước
- Làm bộ sưu tập tranh.
Góc thiên nhiên Chơi thả thuyền, chơi vật nào chìm, vật nào nổi.
5 Hoạt động chiều - Tô màu vở toán

- Tổ chức trò chơi về đúng bến.
- Rèn năng khiếu âm nhạc, múa
- Làm đồ dùng, đồ chơi, bộ sưu tập tranh
- Biểu diễn văn nghệ
Nội dung
Nội dung
Yêu cầu
Yêu cầu
Phương pháp tổ chức
Phương pháp tổ chức
Thể dục sáng:
Thể dục sáng:
Hô hấp:
Hô hấp: Làm tiếng
còi tàu
Tay:
Tay: Tay trước đưa ra
trước, lên cao
Chân:
Chân:Ngồi khụy gối
Bụng:
Bụng: Gập người về
phía trước.
Bật:
Bật: Bật chân trước,
chân sau


Thứ 2, 4, 6 tập với
Thứ 2, 4, 6 tập với



bài (Vì sao con mèo
bài (Vì sao con mèo


rửa mặt)
rửa mặt)
I. Hoạt động góc:
I. Hoạt động góc:
* Góc xây dựng.
* Góc xây dựng.
Công viên nước
Công viên nước
- Trẻ biết tập theo cô
- Trẻ biết tập theo cô


các động tác thể dục đề
các động tác thể dục đề


đẹp
đẹp
- Trẻ biết phối hợp cùng
- Trẻ biết phối hợp cùng


nhau và biết nhận các
nhau và biết nhận các



vai chơi để xây dựng
vai chơi để xây dựng


được công viên nước
được công viên nước


đẹp mắt.
đẹp mắt.
1. Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chạy
chậm, chạy nhanh, đi thường.
2. Trọng động:
* Dàn đội hình 3 hàng ngang tập theo cô các
động tác.
- Hô hấp 4: Làm tiếng còi tàu.
- Tay 2: Tay trước đưa ra trước, lên cao
- Chân 3: Ngồi khụy gối
- Bụng 5: Gập người về phía trước.
- Bật 3: Bật chân trước, chân sau.
3. Hồi tỉnh:
Chơi trò chơi nhẹ làm chim bay đi lại nhẹ
nhàng.
1. Chuẩn bị:
- Gạch, hàng rào, cây xanh.
2. Tiến hành:
- Cho trẻ hát "Em đi chơi thuyền"

- Mùa hè đến rồi cần có nơi để giải trí tắm rữa
mát mẽ sạch sẽ các con sẽ làm gì để mọi
người tắm rữa cho mát
- Trong quá trình chơi với trẻ cô gợi ý để trẻ xây
một công viên bố trí đẹp với, khi chơi phản ánh
được vai chơi, biết phối hợp cùng nhau để xay
hoàn thành công trình
+ Nhận xét sau khi chơi.
* Góc phân vai.
* Góc phân vai.
Bán hàng giải khát.
Bán hàng giải khát.
* Góc nghệ thuật.
* Góc nghệ thuật.
- Vẽ, tô màu, hát các
- Vẽ, tô màu, hát các


nguồn nước
nguồn nước
* Góc học tập
* Góc học tập
.
.
Xem tranh ảnh cắt
Xem tranh ảnh cắt


- Trẻ thể hiện được vai
- Trẻ thể hiện được vai



chơi, người bán hàng và
chơi, người bán hàng và


ngơừi mua hàng.
ngơừi mua hàng.
- Trẻ biết tô màu, vẽ các
- Trẻ biết tô màu, vẽ các


nguồn nước, hứng thú
nguồn nước, hứng thú


hát các bài hát về nước
hát các bài hát về nước
- Trẻ biết kể về các
- Trẻ biết kể về các


1. Chuẩn bị: - 1 số bản đồ hàng giải khát nước
ngọt, nước khoáng, sữa
2. Tiến hành:
* TC: Mọi người đi chơi công viên ai cũng
muốn được ngồi nghĩ và uống nước giải khát.
Các bạn ở góc phân vai sẽ chơi bán hàng nước
giải khát cho khách du lịch.
- Cô giới thiệu góc chơi và nội dung góc chơi

cho trẻ biết.
- Trong quá trình chơi, cô cùng chơi với trẻ và
giúp trẻ phản ánh được vai người bán hàng và
người mua hàng, trẻ biết liên kết các góc chơi
khác.
1. Chuẩn bị:
- Giấy A4, bút màu, xắc xô.
2. Tiến hành:
* TC: Nước rất quan trọng đối với đời sống của
con người. Chính vì vậy cô cháu mình hãy sưu
tầm những tranh ảnh, câu chuyện về nước
- Cô giới thiệu góc chơi và nội dung chơi, trong
quá trình chơi cô luyện cách tô màu và sử dụng
màu để vẽ phù hợp với các nguồn nước.
- Gợi ý cho trẻ vẽ sáng tạo bố trí bàn vẽ đẹp
mắt, trẻ biết vẽ các con vạt sống dưới nước sao
cho phù hợp.
- Trẻ hứng thú hát các bài hát về nước đúng
nhạc rõ lời.
+ Nhận xét sau khi chơi.
1. Chuẩn bị:
dán bộ sưu tập.
dán bộ sưu tập.
* Góc thiên nhiên
* Góc thiên nhiên
.
.
Chơi thả thuyền vật
Chơi thả thuyền vật



nào chìm, nổi.
nào chìm, nổi.


nguồn nước.
nguồn nước.
- Biết cắt và dán các
- Biết cắt và dán các


nguồn nước vào bộ sưu
nguồn nước vào bộ sưu


tập tranh.
tập tranh.
- Trẻ chơi sạch sẽ hứng
- Trẻ chơi sạch sẽ hứng


thú chơi.
thú chơi.
- 1 số tranh ảnh sách báo về nguồn nước, kéo,
hồ dán,
2. Tiến hành:
* TC: Hàng ngày các con được rửa mặt rửa tay
dưới vòi nước
Thế các con được nghe những câu chuyện về
nước chưa nào

- Cô giới thiệu góc chơi và nội dung chơi cho trẻ
biết.
- Hướng trẻ nói đúng các nguồn nước và biết
xem tranh, lạt tranh, biết cắt dán các nguồn nước
vào bộ sưu tập tranh. Trong quá trình chơi cô
giúp đỡ những trẻ còn yếu.
+ Nhận xét sau khi chơi.
1. Chuẩn bị:
- Thuyền, cát, nước
2. Tiến hành:
* Hôm nay các cháu sẽ được thả nhiều vật vào
nước và cho cô biết vật nào chìm, vật nào nổi
- Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi, trong quá
trình chơi cô chơi cùng trẻ và gợi cho trẻ nói
được vật nào nổi, vật nào chìm vì sao? Chú ý
nhắc trẻ chơi sạch sẽ không làm ướt áo quần.
Ngày thứ nhất
Ngày thứ nhất
Thứ 2:06/04/09
Thứ 2:06/04/09
I. Hoạt động chung:
I. Hoạt động chung:


1. Thể dục
1. Thể dục
TC: các PTGT trên
TC: các PTGT trên



nước
nước
- Trẻ bật đúng kỷ thuật,
- Trẻ bật đúng kỷ thuật,


đúng tư thế.
đúng tư thế.
*. Chuẩn bị:
- Vũng nước , sân bãi
* TC: Hôm nay cô cháu mình sẽ đi tham quan
công trình nước, nào cô cháu mình cùng lên
thuyền.
Bật xa
Bật xa
- Chú ý hứng thú trong
- Chú ý hứng thú trong


giờ tập.
giờ tập.
- Trẻ chơi đúng luật và
- Trẻ chơi đúng luật và


chơi hứng thú.
chơi hứng thú.
1. Khởi động:
- Làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu
chân.

2. Trọng động:
* BTPTC: Dàn đội hình 3 hàng ngang tập theo
cô các động tác.
Tay: 2 tay quay dọc thân
Chân: Ngồi khụy gối
Bụng: Nghiên người sang hai bên
Bật: Tiến về trước
Mỗi động tác 2 l x 4n nhấn nhanh động tác chân
bật.
- Cô cháu mình đã đến công viên nước rồi các
cháu nhìn xem hôn nay ở công viên nước treo
giải thưởng nếu ai bật qua vũng nước thì sẽ có
thưởng
* VĐCB: Gọi tên bài tập "Bật xa"
x x x x x x x
x
x
x x x x x x x
* Cô làm mẫu cô làm 2 lần lần 2 kết hợp giải
thích động tác, cô bước lên vạch chuẩn bị tư thế
cơ bản, khi có hiệu lệnh xắc xô hơi khụy đầu gối
đồng thời 2 tay đưa ra phía sau, hơi khóm người
và dùng sức đôi chân để bật qua vũng nước, bật
xuống 2 mũi bàn chân chạm đất sau đó cả bàn
chân.
* Trẻ thực hiện 2-3 lần
Mời 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem sau đó
lần lượt 2 trẻ 1 đến hết lớp, trong khi trẻ thực
2. Hoạt động NT
2. Hoạt động NT

:
:
HĐCĐ: Vẽ đàn cá
HĐCĐ: Vẽ đàn cá
TCVĐ: Chuyền bóng
TCVĐ: Chuyền bóng
Chơi tự do
Chơi tự do
3. Hoạt động chiều:
3. Hoạt động chiều:
Tô màu vở toán
Tô màu vở toán
.
.
- Trẻ biết dùng các kỹ
- Trẻ biết dùng các kỹ


năng để vẽ được nhiều
năng để vẽ được nhiều


đàn cá khác nhau.
đàn cá khác nhau.
- Trẻ biết luật và hứng
- Trẻ biết luật và hứng


thú chơi.
thú chơi.

- Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ chơi đoàn kết
- Tô màu đều đẹp, theo
- Tô màu đều đẹp, theo


yêu cầu của cô
yêu cầu của cô
hiện cô chú ý sữa sai nhắc trẻ bật đúng kỷ thuật.
* Trò chơi vận động: Thi xem tổ nào nhanh
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. Hồi tỉnh: Làm chim bay nhẹ nhàng
1. Hoạt động chủ đích:
Trò chơi gợi trẻ cá sống ở đâu? có những loại cá
gì? cho trẻ nói lên sở thích và cách vẽ các loại cá
- Khi trẻ vẽ cô chú ý gợi trẻ vẽ sáng tạo và đặt
tên cho sản phẩm.
2. Trò chơi vận động:
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Chia trẻ thành 2 tổ bằng nhau, cô nêu luật chơi,
cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần động
viên trẻ chơi hứng thú.
3. Chơi tự do:
- Cô chuẩn bị giấy, bóng, lá cho trẻ chơi (cô bao
quát)
* Chuẩn bị vở bút màu
* Cô gợi cho trẻ tô màu bức tranh, sử dụng đúng
màu, hỏi trẻ cách tô màu và không tô lem ra
ngoài tạo cho bức tranh đều đẹp.

- Cô chú ý khi trẻ tô và sữa sai cho trẻ
Ngày thứ hai
Ngày thứ hai
Thứ 3:07/04/09
Thứ 3:07/04/09
I. Hoạt động chung:
I. Hoạt động chung:


1.Toán
1.Toán
TC: về sự cần thiết
TC: về sự cần thiết


của nước đối với đời
của nước đối với đời


- Trẻ biết so sánh độ lớn
- Trẻ biết so sánh độ lớn


của 2 đối tượng bằng
của 2 đối tượng bằng


1. Chuẩn bị:
- 1 can 1lít, 1 can 1/2 lít, 1 cốc, 1 chậu, 1 cái
phếu, các con vật sống dưới nước.

2. Tiến hành:
*T/C:
Về sự cần thiết của nước đối với đời sống
Về sự cần thiết của nước đối với đời sống


con người, cây cối, động vật.
con người, cây cối, động vật.
sống con người, cây
sống con người, cây


cối, động vật.
cối, động vật.
So sánh độ lớn của 2
So sánh độ lớn của 2


đối tượng
đối tượng
2. Hoạt động NT
2. Hoạt động NT
:
:
TCVĐ: Bịt mắt bắt
TCVĐ: Bịt mắt bắt


dê.
dê.

cách so sánh số cốc
cách so sánh số cốc


nước đổ đầy can.
nước đổ đầy can.
- Cô cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với
- Các cháu biết không! Nước có tác dụng rát lớn
đối với con người, con vật, cây cối, chính vì vậy
chúng ta phải biết tiết kiệm, khi dùng nước càn
bảo vệ nguồn nước sạch.
* Phân biệt độ lớn của 2 đối tượng:
- Cho trẻ quan sát 2 túi xách màu nào lớn hơn.
- Quan sát 2 cái xắc xô cái nào lớn hơn
* So sánh độ lớn hơn của 2 đối tượng:
- Cho trẻ quan sát 2 cái chai xem cái nào lớn
hơn 1 cái cô thặt nơ màu đỏ, 1 cái màu vàng,
- Muốn biết chai thắt nơ màu đỏ lớn hơn chúng
ta cùng đong nước xem có bao nhiêu cốc nước
và chai có nơ màu vàng có bao nhiêu cốc nước?
Cô đong nước vào chai có nơ màu vàng cả lớp
cùng đếm xem có bao nhiêu cốc 4 cốc.
Tiếp tục đong nước vào chai màu đỏ có 6 cốc
Vậy chai nào lớn hơn vì sao?
- Vì chai có dây nơ màu đỏ có 6 cốc nước, chai
có dây nơ màu vàng có 4 cốc. Nhiều hơn mấy
cốc.
- Vì sao chai nơ đỏ chứa nhiền hơn chai nơ vàng
Cho cả lớp nói được lớn hơn – nhỏ hơn.
* Luyện tập:

+ TC: Cho trẻ thay nhau lên đong nước vào
chai.
+ TC: Thả các con vật vào chậu.
Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi
4-5 lần.
1. Trò chơi vận động:
HĐCĐ: Quan sát bầu
HĐCĐ: Quan sát bầu


trời
trời
Chơi tự do
Chơi tự do
3. Hoạt động chiều:
3. Hoạt động chiều:
Tổ chức trò chơi về
Tổ chức trò chơi về


đúng bến
đúng bến
- Trẻ biết luật và hứng
- Trẻ biết luật và hứng


thú chơi.
thú chơi.
- Trẻ biết nhận xét sự
- Trẻ biết nhận xét sự



thay đổi của bầu trời.
thay đổi của bầu trời.
- Trẻ chơi cùng nhau .
- Trẻ chơi cùng nhau .
- Trẻ hiểu luật chơi và
- Trẻ hiểu luật chơi và


cách chơi húng thú
cách chơi húng thú


tham gia vào trò chơi
tham gia vào trò chơi
* Cô giới thiệu tên trò chơi. Sau đó cô phổ biến
cách chơi, luật chơi và cho trẻ nắm tay nhau
đứng thành vòng tròn, mời 2 trẻ lên chơi, cả 2
đều bịt mắt, cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ
chức cho trẻ chơi 4-5 lần sau mỗi lần chơi đổi
vai chơi.
2. Hoạt động chủ đích:
- Cô cho trẻ đứng dưới bóng cây, gợi hỏi trẻ các
con thấy hôm nay thời tiết nóng hay lạnh, vì sao
lại nóng.
- Khi trời nắng các con phải làm gì? có chạy
nhảy giữa sân trường không? đi học phải như
thế nào?
+ Giáo dục trẻ biét giữ gìn vệ sinh cá nhân khi

mùa hè đến.
3. Chơi tự do: (Cô bao quát trẻ)

* Chuẩn bị các bến PTGT, thẻ lô tô
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh các PT về đúng
bến của mình.
- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 thẻ PTGT khi có
hiệu lệnh các PT về đúng bến, thì bạn nào có PT
gì cầm trên tay thì chọn đúng bến của mình.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. Sau mỗi làn chơi
cô kiểm tra.
Ngày thứ ba
Ngày thứ ba
Thứ 4:08/04/09
Thứ 4:08/04/09
I. Hoạt động chung:
I. Hoạt động chung:


1. Tạo hình
1. Tạo hình
TC: Về các nguồn
TC: Về các nguồn


nước dùng hàng
nước dùng hàng


- Trẻ biết sử dụng các

- Trẻ biết sử dụng các


kỹ năng vẽ đã học để vẽ
kỹ năng vẽ đã học để vẽ


1. Chuẩn bị:
- Tranh, đề tài (vẽ ao cá Bác Hồ) bút màu, giấy
vẽ.
2. Tiến hành:
*T/C: Cho trẻ chơi trò chơi "Trời mưa" khi trời
mưa đến thì cây cối xanh tươi, con người cảm
ngày. Máy, ao hồ,
ngày. Máy, ao hồ,


giếng, sông.
giếng, sông.
Vẽ ao cá Bác Hồ
Vẽ ao cá Bác Hồ


(ĐT)
(ĐT)
2. Hoạt động NT
2. Hoạt động NT
:
:
TCVĐ: Kéo co

TCVĐ: Kéo co
HĐCĐ: Làm quen
HĐCĐ: Làm quen


câu chuyện "Hồ nước
câu chuyện "Hồ nước


và mây".
và mây".
Chơi tự do
Chơi tự do
3. Hoạt động chiều:
3. Hoạt động chiều:
ao cá Bác Hồ.
ao cá Bác Hồ.
- Biết sử dụng màu phù
- Biết sử dụng màu phù


hợp khi vẽ.
hợp khi vẽ.
- Trẻ biết luật và hứng
- Trẻ biết luật và hứng


thú chơi.
thú chơi.
- Trẻ lắng nghe cô kể

- Trẻ lắng nghe cô kể


chuyện.
chuyện.
- Trẻ chơi vui vẽ.
- Trẻ chơi vui vẽ.
thấy mát mẻ
- Khi Bác còn sống Bác thường nuôi cá ở ao gần
nhà Bác làm việc và hôm trước cô đến tham
quan khu lưu niệm của Bác có ao cá cô vẽ thành
một bức tranh cho cả lớp xem nhé.
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại tên bức tranh.
- Cho trẻ nêu ý định vẽ ao cá như thế nào. 2-3
trẻ
* Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ cách ngồi và cách cầm bút, bố cục
tranh hợp lý.
- Trong khi trẻ thực hiện cô đi từng bàn hướng
dẫn, gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo.
- Chú ý những trẻ vẽ còn yếu.
* Nhận xét sản phẩm
- Cô cho 3-4 trẻ nêu ý định ban đầu.
- Cho 1 số trẻ nhận xét bức tranh của bạn.
- Cô nhận xét chung cả lớp.
1. Trò chơi vận động:
- Chia trẻ thành 2 đội, vẽ vạch chuẩn, cô nêu
luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 4-5
lần, động viên trẻ chơi.
- Cô phân sự thắng, thua

2. Hoạt động chủ đích:
- Cô giới thiệu tên câu chuyện, cô kể cho trẻ
nghe 2-3 lần, cho trẻ biết các nhân vật trong
chuyện hiểu nội dung câu chuyện.
3. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi trong sân
trường (Cô bao quát trẻ)
Rèn năng khiếu: múa
Rèn năng khiếu: múa
Chơi tự chọn
Chơi tự chọn
- Trẻ biết múa các điệu
- Trẻ biết múa các điệu


múa cơ bản hứng thú
múa cơ bản hứng thú


tham gia.
tham gia.
- Trẻ chơi cùng nhau
- Trẻ chơi cùng nhau

* Cô cho trẻ hát các bài hát quen thuộc sau đó
cô mua mẫu cho trẻ xem 1-2 lần, tổ chức cho trẻ
tham gia múa cùng cô.
- Cô chú ý những trẻ có năng khiếu múa đều,
đẹp, biết múa kết hợp với lời bài hát.
- Động viên khuyến khích những trẻ còn nhút

nhát.
* Cô hướng trẻ về các góc chơi đã chọn.
Ngày thứ tư
Ngày thứ tư
Thứ 5:09/04/09
Thứ 5:09/04/09
I. Hoạt động chung:
I. Hoạt động chung:


1. Văn học
1. Văn học
Chuyện: Hồ nước và
Chuyện: Hồ nước và


mây
mây
- Trẻ biết tác dụng của
- Trẻ biết tác dụng của


các nguồn nước
các nguồn nước
- Trẻ biết tên chuyện,
- Trẻ biết tên chuyện,


hiểu nội dung cốt
hiểu nội dung cốt



chuyện, qua đó biết
chuyện, qua đó biết


được mình sống được là
được mình sống được là


nhờ nguồn nước và mọi
nhờ nguồn nước và mọi


người, mọi vật xung
người, mọi vật xung


quanh mình.
quanh mình.
- Giáo dục trẻ yêu quý,
- Giáo dục trẻ yêu quý,


kính trọng.
kính trọng.
1. Chuẩn bị:
- Tranh của một số nguồn nước, ao hồ, sông
biển, tranh minh hoạ.
2. Tiến hành:

*T/C: Cả lớp chơi trò chơi uống nước chanh.
- Mùa hè đến được uống nước giải khát thật là
sảng khoái phải không?
- Nước rất cần thiết cho đời sống con người, cây
cối, con vật, ở nhà bố mẹ các cháu đang dùng
nguồn nước gì? Cho 4-5 trẻ kể
- Các nguồn nước đó đều có ích cho chúng ta
cần bảo vệ.
- Có một câu chuyện củng kể về hồ nước cô mời
các con lắng nghe (hồ nước và mây)
* Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
Cô kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ
* Trích dẫn đàm thoại:
+ Từ đầu trời xanh
II. Hoạt động NT
II. Hoạt động NT
:
:
TCVĐ: "Đổ nước vào
TCVĐ: "Đổ nước vào


chai"
chai"
HĐCĐ: Tham quan
HĐCĐ: Tham quan


vườn rau
vườn rau

- Trẻ hiểu luật và hứng
- Trẻ hiểu luật và hứng


thú chơi.
thú chơi.
- Trẻ biết gọi tên tác
- Trẻ biết gọi tên tác


dụng của từng loại rau.
dụng của từng loại rau.


Vào ngày cuối xuân mặt hồ như thế nào ?
- Và đã có chuyện gì xảy ra ?
- Hồ nước đã nói gì với chị mây?
- Chị mây có thái độ như thế nào?
+ Cô kể tiếp – vì thiếu nước
- Những ngày nắng chang chang hồ nước như
thế nào?
- Đến khi hồ nước cạn kiệt nó đã nói gì ?
- Cá tôm trong hồ củng đã nói gì?
+ Đoạn cuối
- Nghe tiếng than vãn của hồ nước, tôm, cá chị
mây đã làm gì?
- Mặt hồ đã nói gì với chị mây?
- Khi mùa đông, xuân, thu chị mây như thế nào?
chị đã nói gì với hồ nước.
- Cả chị mây và hồ nước đã thấm thía bài học

gì?
- Cô cùng trẻ kể lại chuyện
+ Kết hợp giáo dục trẻ.
1. Trò chơi vận động:
- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
* Luật chơi: Nếu bạn nào đụng và chướng ngại
vật thì phải quay lại từ đầu.
* Cách chơi: Cô chia 3 tổ bằng nhau, trên bàn cô
đặt ba chai nước, các cháu dùng miệng ngậm
thìa múc nước đổ vào chai, nếu chai của tổ nào
đựng được nhiều nước thì tổ đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
2. Hoạt động chủ đích:
- Cô dẫn trẻ sang vườn rau, cho trẻ kể tên từng
Chơi tự do
Chơi tự do
3 Hoạt động chiều:
3 Hoạt động chiều:
Làm đồ dùng bộ sưu
Làm đồ dùng bộ sưu


tập tranh
tập tranh
Chơi tự chọn
Chơi tự chọn
- Trẻ chơi cùng nhau.
- Trẻ chơi cùng nhau.
- Cô cùng trẻ hứng thú
- Cô cùng trẻ hứng thú



tham gia
tham gia
- Cho trẻ chơi vui vẽ
- Cho trẻ chơi vui vẽ
loại rau và cách chế biến, tác dụng của rau.
- Rau sống được và xanh mơn mỡn là nhờ gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ.
3. Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ.

* Cô chuẩn bị một số tranh ảnh nước, cho trẻ cắt
và dán vào bộ sưu tập tranh, sao cho đều đẹp.
- Trong khi trẻ làm cô chú ý bao quát trẻ và
động viên trẻ kịp thời.
- Hướng trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng
trẻ về góc phân vai.
Ngày thứ năm
Ngày thứ năm
Thứ 6:10/04/09
Thứ 6:10/04/09
I. Hoạt động chung:
I. Hoạt động chung:


1. Âm nhạc
1. Âm nhạc
TC: Về đám mây đen
TC: Về đám mây đen



xấu xí.
xấu xí.
Hát + Vận động: Cho
Hát + Vận động: Cho


tôi đi làm mưa với
tôi đi làm mưa với
NH: Mưa rơi
NH: Mưa rơi
TC: Ai đoán giỏi
TC: Ai đoán giỏi
- Trẻ hát đúng lời nhạc
- Trẻ hát đúng lời nhạc


rõ lời kết hợp vận động
rõ lời kết hợp vận động


đều nhịp nhàng
đều nhịp nhàng
- Chú ý lắng nghe cô
- Chú ý lắng nghe cô


hát, biết tên bài hát,
hát, biết tên bài hát,



1. Chuẩn bị:
- Xắc xô, đàn,
2. Tiến hành:
*T/C:
Về đám mây đen xấu xí
Về đám mây đen xấu xí.
- Hàng ngày chúng ta muốn sạch sẽ thơm tho,
muốn ăn uống tắm giặt phải cần đến gì? nếu con
người, cây cối, con vật không có nước thì sẽ như
thế nào?
- Vào những ngày hè nóng nực, oi bức có những
trận mưa rào rát mát mẽ, làm cho con người, con
vật cây cối tươi tỉnh hơn.
- Sáng tác bài hát cho tôi đi làm mưa với
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2-3 lần. Sau đó cho cả
lớp kết hợp vận động.
- Thi đua giữa các tổ, nhóm, (cô chú ý sửa sai).
* NH: Mưa rơi.
- Những hạt mưa rơi tý tách sẽ có ích gì cô mời
các con lắng nghe bài hát "Mưa rơi"
2. Hoạt động NT
2. Hoạt động NT
:
:
HĐCĐ: Quan sát
HĐCĐ: Quan sát



tranh về biển.
tranh về biển.
TCVĐ: Chuyền bóng.
TCVĐ: Chuyền bóng.


hưởng ứng cùng cô.
hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ hứng thú tham gia
- Trẻ hứng thú tham gia


chơi.
chơi.
- Trẻ chú ý quan sát nêu
- Trẻ chú ý quan sát nêu


lên được cảnh biển vào
lên được cảnh biển vào


mùa hè.
mùa hè.
- Trẻ biết luật chơi và
- Trẻ biết luật chơi và


hứng thú chơi
hứng thú chơi

- Cô ;hát 2 lần, sau đó biểu diễn cho trẻ xem,
cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
+ Cho tôi đi làm mưa với chị gió ơi, chị gió ơi.
Tôi muốn cây được xanh, hoa được tốt tươi đó
là lời bài hát (cho tôi đi làm mưa với) cô mời cá
nhân lớp .
* Trò chơi "Ai đoán giỏi"
- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cô tổ
chức cho nhiểu trẻ lên chơi, ai đoán giỏi sẽ được
tặng quà.
+ Kết thúc cho cả lớp hát lại bài "Cho tôi đi làm
mưa với".
1. Hoạt động chủ đích:
- Cô gợi hỏi trẻ và những ngày nóng nực, oi bức
bố mẹ thường đưa con đi chơi đâu cho mát. Cho
2-3 trẻ kể.
- Vậy hôm nay cô cho các con xem một số tranh
về biển nhé.
- Các con thấy cảnh ở trên biến như thế nào?
- Vì sao họ phải ra biển để làm gì?
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ.
- Giáo dục trẻ đi biển phải có bố mẹ đi cùng
không đi tắm biển 1 mình sẽ xảy ra điều không
hay.
2. Trò chơi vận động:
- Cô nêu luật chơi, cách chơi, cô chia trẻ thành 3
đội khác nhau, phát bóng cho 3 bạn đứng đầu
hàng. Khi có hiệu lệnh thì bạn thứ nhất chuyền
cho bạn thứ 2 và cứ thế cho đến hết hàng.
Chơi tự do

Chơi tự do
3. Hoạt động chiều:
3. Hoạt động chiều:
Biểu diễn văn nghệ
Biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
Nêu gương cuối tuần
- Trẻ chơi vui vẽ.
- Trẻ chơi vui vẽ.
- Trẻ cùng nhau múa
- Trẻ cùng nhau múa


hát vui vẽ
hát vui vẽ
- Trẻ biết nhận xét bạn
- Trẻ biết nhận xét bạn


và biết nêu gương bạn
và biết nêu gương bạn


tốt.
tốt.
- Sau mỗi lần chơi cô phân thắng thua.
3. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi trong sân
trường (Cô bao quát trẻ).
* Cô đàn kết hợp dẫn chương trình giới thiệu trẻ

lên múa hát, đọc thơ, kể chuyện.
- Động viên những trẻ nhút nhát lên tham gia
- Cô mời từng tổ đứng dậy, cả lớp cùng nhận xét
xem trong tuần vừa qua trong tổ bạn có những
bạn nào ngoan và chưa ngoan? Vì sao?
- Cô nhận xét chung. Phát phiếu bé ngoan cho
những bạn đủ cờ.
- Động viên khuyến khích những bạn chưa được
cố gắng tuần sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×