Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Vật Lý 12 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.34 KB, 4 trang )

Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng
Trường THPT nguyễn huệ

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Vật Lý 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề: 590
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng
với nội dung câu hỏi:
1. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng
ánh sáng nào?
A. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên B. ánh sáng tử ngoại
C. ánh sáng hồng ngoại D. ánh sáng nhìn thấy được
2. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không
xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng:
A.
m

2,0
B.
m

4,0
C.
m

3,0
D.
m

1,0



3. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân
A. Lực hấp dẫn B. Lực tĩnh điện C. Lực điện từ D. Lực
tương tác mạnh
4. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?
A. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng quang điện trong D. Hiện tượng nhiệt điện
5. ánh sáng có bước sóng
m

75,0
có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào
dưới đây?
A. Natri B. Kali C. Xesi D. Can
xi
6. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. Prôton và nơtron B. Nơtron và êlectron
C. Prôton và êlectron D. Prôton , nơtron và êlectron
7. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng?
A. Bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. Giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng
C. Giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
D. Giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion
8. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng mầu vàng lục khi được kích thích
phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó một ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ
phát quang?
A. Da cam B. Đỏ C. Lục D. Vàng
9. Hạt nhân
U
238

92
có cấu tạo gồm:
A. 238 prôtôn và 92 nơtron B. 92 prôtôn và 238 nơtron.
C. 92 Prôtôn và 146 nơtron D. 238 prôtôn và 146 nơtron
10. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo từ:
A. Z nơtron và A prôtôn B. Z nơtron và (A + Z) prôtôn
C. Z Prôtôn và A nơtron D. Z prôtôn và


ZA nơtron
11. Cho
smcJsh /10.3,10.625,6
834


. Bước sóng giới hạn quang điện
của kim loại
m


6,0
0

. Công thoát của kim loại đó là:
A.
J

19
10.31,3

B.
J
18
10.31,3

C.
J
20
10.31,3

D.
J
17
10.31,3


12. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ- dơ- pho ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và
electrôn.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định D. Hình dạng quỹ đạo của các electrôn

13. Xác định hạt X trong phương trình sau:
XOHF 
16
8
1
1

19
9

A.
He
4
2
B.
He
3
2
C.
H
3
1
D.
H
2
1

14. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để làm nóng vật B. Để thay đổi điện trở của vật
C. Để tạo ra dòng điện trong chân không. D. Để làm cho vật phát sáng
15. Chùm sáng do laze rubi phát ra có mầu
A. Vàng B. Đỏ C. Xanh D.
Trắng
16. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:
A. Cùng số A B. Có cùng khối lượng
C. Cùng số Z khác số A D. Cùng số Z cùng số A
17. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Độ đơn sắc cao B. Công suất lớn C. Cường độ lớn D. Độ
định hướng cao
18. Tính chất hoá học của một nguyên tố phụ thuộc vào:
A. Nguyên tử số B. Số các đồng vị C. Khối lượng nguyên tử D. Số
khối
19. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang
năng?
A. Quang năng B. Điện năng C. Nhiệt năng D. Cơ
năng
20. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào
kim loại thì sẽ làm bật ra:
A. Các êlectron B. Các phô tôn
C. Các lượng tử ánh sáng D. Hiện tượng bức xạ
21. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết:
A. êlectron B. Sóng ánh sáng C. Động học phân tử
D. Phôton
22. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích
e


B. Tổng số các prôton và nơtron gọi là số khối
C. Số prôton trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
D. Prôton trong hạt nhân mang điện tích
e


23. Số nơtron trong hạt nhân
Al
27

13
?
A. 40 B. 13 C. 27 D. 14
24. Cho
smcJsh /10.3,10.625,6
834


cho công thoát êlectron của kim
loại A= 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là:
A.
m

621,0
B.
m

525,0
C.
m

675,0
D.
m

585,0

25. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật
liệu đó chắc chắn phải là:
A. Chất cách điện B. Chất hữu cơ C. Kim loại kiềm D. Kim

loại
26. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xẩy ra hiện tượng quang điện?
A. Mặt nước biển B. Mái ngói
C. Lá cây D. Tấm kim loại không sơn
27. ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng
m

50,0
. Hỏi nếu chiếu vào chất
đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó không phát quang?
A.
m

60,0
B.
m

50,0
C.
m

30,0
D.
m

40,0

28. Số nuclôn trong
Al
27

13
là bao nhiêu?
A. 40 B. 13 C. 14 D. 27


29. Trạng thái dừng là?
A. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân
B. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử
C. Trạng thái hạt nhân không dao động
D. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
30. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ hoàn toàn một phô tôn sẽ đưa
đến:
A. Sự giải phóng một electrôn tự do B. Sự giải phóng một electrôn liên
kết
C. Sự phát ra Phôton khác D. Sự giải phóng một cặp electrôn
vào lỗ trống.
31. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Hồ quang B. Bóng đèn pin C. Bóng đèn ống D. Tia
lửa điện
32. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
B. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng
C. Quỹ đạo có bán kính tỷ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
D. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
33. Hiệu suất của một laze
A. Nhỏ hơn 1 B. Rất lớn so với 1 C. Bằng 1 D. Lớn
hơn 1
34. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. Êlectron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác.

C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị ion đập vào
35. Trong dụng cụ nào dưới đây không có lớp tiếp xúc?
A. Điốt chỉnh lưu B. Cặp nhiệt điện C. Pin quang điện D.
Quang điện trở
36. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A. Đèn LED B. Bóng đèn xe máy C. Hòn than hồng D. Ngôi
sao băng
37. Trạng thái dừng là?
A. Trạng thái có năng lượng xác định
B. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
C. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ
năng lượng
38. Năng lượng của Phô ton ứng với ánh sáng tím có bước sóng
m


41,0

là:
A.
J
18
10.85,4

B.
J
20
10.85,4


C.
eV03,3
D.
J
25
10.85,4


39. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị thay đổi được
C. Có giá trị nhỏ nhất D. Có giá trị không đổi
40. Giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào:
A. Giả thuyết của Mac xoen B. Thuyết sóng ánh sáng
C. Một thuyết khác D. Thuyết lượng tử ánh sáng


Hết

×