Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.67 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011
MÔN: VẬT LÍ

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng?
A. Tổng khối lượng các hạt tương tác lớn hơn tổng khối lượng các hạt sản phảm.
B. Tổng năng lượng liên kết các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của
các hạt tương tác.
C. Tổng độ hụt khối của các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản
phẩm.
D. Tổng độ hụt khối của các hạt tương tác lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản
phẩm .
Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn
nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 2,0 m. khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm là
A. 0,60
m

. B. 0,50
m

. C. 0,71
m

. D. 0,56
m

.
Câu 3: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng của ánh sáng kích thích.


B. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. công thoát electron ở bề mặt kim loại đó.
D. bước sóng liên kết với quang electron.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.
B. tác dụng lên kính ảnh.
C. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 5: Phóng xạ là hiện tượng
A.các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác
B.một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác.
C.một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác.
D.các hạt nhân tự động phát ra các tia phóng xạvà biến đổi thành hạt nhân khác
Câu 5: Po
210
84
là một chất phóng xạ có chu kì bán ra 140 ngày đêm. Hạt nhân Po phóng
xạ sẽ biến thành hạt Pb 206 và kèm theo một hạt

. Ban đầu có 42mg chất phóng xạ Po .
Tính khối lượng Pb sinh ra sau 280 ngày đêm.
A. m=20,5mg B. m=30,9mg C. m=3,9mg D.
m=35,9mg
Câu7: Bốn hạt nào sau đây là các hạt bền, không phân rã thành các hạt khác ?
A. Phôtôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô.
B. Phôtôn, prôtôn, êlectron và pôzitrôn.
C. Nuclôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô.
D. Mêzôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô
Câu8: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng?
A.Tổng khối lượng các hạt tương tác lớn hơn tổng khối lượng các hạt sản phảm.

B.Tổng năng lượng liên kết các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các
hạt tương tác.
C.Tổng độ hụt khối của các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm.
D. Tổng độ hụt khối của các hạt tương tác lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm
.
Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn
nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 2,0 m. khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm là
A. 0,60
m

. B. 0,50
m

. C. 0,71
m

. D. 0,56
m

.
Câu10: Góc chiết quang của lăng kính bằng 6
0
. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của
lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một
màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của
lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n
đ
= 1,50 và đối

với tia tím là n
t
= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
A.6,28 mm. B. 12,57 mm. C. 9,30 mm. D.
15,42 mm.
Câu 11: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10
– 34
(Js), vận tốc ánh sáng trong chân không c =
3.10
8
(m/s), độ lớn điện tích của electron là e= 1,6.10
– 19
C. Công thoát electron của
nhôm là 3,45 eV. Để xẩy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm
ánh sáng có bước sóng thỏa mãn
A.

<0,26
m

B.

>0,36
m

C.


0,36
m


D.

=0,36
m


Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang – phát quang?
A.Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất phát sáng khi bị nung nóng.
B.Huỳnh quang là sự phát quang thường xảy ra đối với chất rắn, có thời gian phát quang
dài .
C.Ánh sáng phát quang có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng kích thích.
D.Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang – phát quang.
Câu13: Chọn phát biểu sai.
A.Những vật hấp thụ hoàn toàn ánh sáng có mày đen.
B.Màu sắc của các vật phụ thuộc vào ánh sáng chiếu tới nó.
C.Khi ta nói vật này có màu này hay màu kia thì ta giả định ánh sáng chiếu tới nó là
ánh sáng trắng.
D.Sự hấp thụ ánh sáng nhiều hay ít của các môi trường chỉ phụ thuộc và bản chất của
các môi trường
Câu 14: Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ
có tần số f
1
= 10
15
Hz và f
2
= 1,5.10
15
Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn

nhất của tấm kim đó là: ( cho h = 6,625.10
– 34
Js; c= 3.10
8
m/s; |e|= 1,6.10
– 19
C )
A. 1,74 V. B. 3,81 V. C. 5,55 V. D. 2,78 V.
Câu15. Chu kỳ dao động của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong
mạch dao động LC lý tưởng
thỏa mãn hệ thức nào dưới đây:
A. 2
T LC

 B.
T LC

 C. 4
T LC

 D.
4
T LC



Câu 16. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung
880
C pF


và cuộn cảm 20
L H


. Bước sóng điện từ mà mạch thu đuợc là:
A.
100
m


B.
150
m


C.
250
m


D.
500
m



Câu 17. Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh
thì:
A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu.

Câu 18. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc, vân tối là nơi hai sóng ánh sáng
gặp nhau :
A. Có cùng biên độ B. Cùng pha với nhau
và tăng cường lẫn nhau
C.Ngược pha với nhau và triệt tiêu lẫn nhau D.Có cùng tần số
Câu19. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là
1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe được chiếu bởi
ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 m, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ
10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm; B. 3,6 mm; C. 4,5 mm; D. 5,2
mm.
Câu 20. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ?
A. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. B. Quang phổ vạch hấp thụ.
C. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. D. Quang phổ liên tục.
Câu 21. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ như ánh nhìn thấy. B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ
hơn tia hồng ngoại;
C.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh; D.Tia hồng ngoại và
tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 22. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào
quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu
cực đại của electron quang điện là:
A. 3.28.10
5
m/s B. 4,67.10
5
m/s C. 5,45.10
5
m/s D. 6,33.10
5

m/s
Câu 23. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ?
A electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
B electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
C electron bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác
D electron bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng .
Câu 24: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích
B. Bước sóng của riêng kim loại đó
C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó
D. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó
Câu 25: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,18.10
-6
m vào Vônfram có giới hạn quang
điện là 
0
= 0,275.10
-6
m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là:
A. 5,5.10
-20
J B. 6.10
-19
J C. 7,2.10
-19
J
D. 8,2.10
-20
J
Câu 26. Trong phản ứng hạt nhân: pXDD 

2
1
2
1
và NeYpNa
20
10
23
11
 thì X và Y
lần lượt là:
A. Triti và

B. Prôton và

C. Triti và đơtêri D.

và triti
Câu 27. Hạt nhân Co
60
27
có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u
và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co
60
27

A. 70,5MeV B. 70,4MeV C. 48,9MeV D. 54,4MeV
Câu 28. Hằng số phóng xạ  và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
A .  . T = ln 2 B .  = T.ln 2 C .  = T / 0,693 D .  = -
T

963,0

Câu 29. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m
0
. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất
phóng xạ còn lại là
A. m
0
/5; B. m
0
/25; C. m
0
/32 D. m
0
/50
30. Cã bao nhiªu h¹t nh©n
59
27
Co
bÞ ph©n r· phãng x¹ sau mét th¸ng tõ 1mg ®ång vÞ
phãng x¹ C«ban, biÕt chu k× b¸n r· cña C«ban lµ 71,3 ngµy
A 3,55.10
18
B 2,55.10
17
C 2,55.10
18
D gi¸ trÞ kh¸c
31.
210

84
Po
phóng xạ Alpha và biến thành đồng vị bền của chì có chu kỳ bán rã 138
ngày.Sau thời gian bao nhiêu thì độ phóng xạ của khối chất chỉ bằng 12,5% độ phóng xạ
ban đầu?
A. 414 ngày B. 276 ngày C. 138 ngày D. 828
ngày
32. Tìm năng lượng liên kết của hạt nhân
4
2
He
biết khối lượng của các hạt tính theo đơn
vị u là m
He

= 4,0015; m
P

=1,0073; m
n
=1,0087; 1u = 931MeV/c
2
?
A. 937,7963MeV B. 1848,50MeV C. 939,0997MeV D.
28,3955MeV
33.
210
84
Po
phóng xạ Alpha và biến thành đồng vị bền của chì có chu kỳ bán rã 138

ngày.Sau thời gian bao nhiêu thì tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Po bằng 7?
A. 138 ngày B. 828 ngày C. 414 ngày D. 276
ngày
34. Tìm hạt nhân con trong phóng xạ 
-
của
60
27
Co
?
A.
56
26
Mn
B.
64
29
Cu
C.
60
28
Ni
D.
56
25
Fe

Tính năng lưọng liên kết của hạt nhân Dơtri. Cho khối lượng các hạt tính theo đơn vị u là
m
D

=2,0136; m
p
=1,0073; m
n
=1,0087; 1u = 931MeV/c
2
.
A.

4,1MeV B.

2,2MeV C.

1,8MeV D.

3,2MeV
35. Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
25 22
12 11
  
Mg X Na


A.
7
3
Li
B.
1
0

n
C.
1
1
H
D.
4
2
He

36. Cho phản ứng hạt nhân: D + D

T + p. Biết khối lượng các hạt theo đơn vị u là
m
D
=2,0136; m
p
=1,0073; m
n
=1,0087; 1u = 931MeV/c
2
. Tính năng lượng toả ra
từ phản ứng trên?
A.

4,5MeV B.

3,6MeV C.

2,6MeV D.


7,3MeV
37. Chất
60
27
Co
dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 5,33 năm.Ban đầu khối lượng Co là
500gam. Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 12 năm?
A. 105gam B. 210gam C. 186gam D.
96gam
38.
23
11
Na
phóng xạ Beta và biến thành Mg. Tại thời điểm t
1
tỉ lệ giữa số hạt nhân Mg và
số hạt nhân Na là 7. Sau đó 45 giờ thì tỉ lệ dó là 63. Tìm chu kỳ bán rã của Na?
A. 45giờ B. 30giờ C. 15giờ D. 7,5
giờ
39. Tính năng lượng tối thiểu để chia hạt nhân
12
6
C
thành 3 hạt . Cho m
C
=11,9967u;
m
He
=4,0015u; Cho 1u = 931MeV/c

2
A.

3,133MeV B.

1,8165MeV C.

7,262MeV D.

14,532MeV
40. Polôni(Po210) là chất phóng xạ Alpha có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau thời gian
276 ngày lượng chất phóng xạ còn lại là 12gam. Tìm khối lượng chất phóng xạ ban đầu
A. 36g B. 48g C. 60g D. 24g
II. PHẦN RIÊNG : (gồm 10 câu)
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ( 10 câu, từ câu 40 đến câu 50)
Câu 41. Trong thí nghiệm Iâng. Cho a = 1,2mm; D = 2,4m. Người ta đo được khoảng
cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng về một phía so với vân sáng trung tâm
là 4,5mm. Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng  là:
A. 7,50m B. 0,45m C. 4,5m D.
0,75m
Câu 42: Khối lượng của hạt nhân
Be
10
4
là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m
n
=
1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là m
p
= 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c

2
. Năng lượng
liên kết của hạt nhân
Be
10
4

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV)
D. 6,4332 (KeV)
Câu43. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,6
m.

Các vân giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 2m. Tại điểm M cách vân trung
tâm 1,2mm có
A. vân sáng, ứng k =3. B. vân tối, ứng k = 3. C. vân sáng, ứng k = 2. D. vân
tối, ứng k = 2.
Câu 44. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số
dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750vòng/phút. D.
500vòng/phút
Câu 45. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp với
mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
46. Tìm độ phóng xạ của 200gam Iôt (I 131) biết rằng sau 16 ngàykhối lượng chất phóng
xạ chỉ còn 1/4 khối lượng chất phóng xạ ban đầu
A. 3,2.10
18
Bq B. 2,3.10

17
Bq C. 9,22.10
16
Bq D.
4,12.10
19
Bq
47. Tính tuổi của một mẩu gỗ cổ biết rằng độ phóng xạ bêta của nó bằng 0,77 lần độ
phóng xạ của một mẩu gỗ khác giống hệt mới chặt. Cho chu kỳ bán rã của C14 là 5600
năm
A. 3600 năm B. 1200 Năm C. 2100 năm D. 4500
năm
48.
24
11
Na
phóng xạ Bêta trừ và biến thành Magiê. Sau thời gian 45 giờ khối lượng chất
phóng xạ chỉ còn 12,5% khối lượng chất phóng xạ ban đầu. tìm chu kỳ bán rã của Natri?
A. 22,5giờ B. 45giờ C. 15giờ D.
11,25giờ
Câu 49: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn
sắc có bước sóng λ
1
= 0,48µm và λ
2
= 0,64µm. Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của
bức xạ λ
1
cũng có vân sáng bậc k của bức xạ λ
2

trùng tại đó. Bậc k đó là:
A. 2 B. 3 C. 4
D. 5
Câu 50. Một ống tạo tia Rơnghen có hiệu điện thế 2.10
4
V. Bỏ qua động năng ban đầu
của các electron có điện tích 1,6.10
-19
C khi thoát ra khỏi catốt. Động năng khi chạm đối
âm cực là:
A. 32.10
-5
J B. 3,2.10
-15
J C. 0,32.10
-15
J D. 8.10
-
23
J

×