1
Trang /8 – Mã đề 239
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011
Môn thi: HÓA HỌC- KHỐI A
(Thi thử lần thứ 3)
Thời gian làm bài: 90 phút
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 08 trang)
Họ, tên thí sinh:………………………………………………………….
Số báo danh:……………………………………………………………
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)
Câu 1. Cho 0,02 mol một este X phản ứng vừa hết với 200 mL dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra
chỉ gồm một muối và một rượu đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác
khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,58 gam este đó bằng lượng KOH vừa đủ, cần phải dùng 20ml dung dịch
KOH 1,5M, thu được 3,33 gam muối. X là:
A. Etylenglicol adipat. B. Dimetyl adipat. C. Etylenglycol oxalat. D. Dietyl oxalat.
Câu 2. Phản ứng nào dưới đây có axit hoặc bazơ chỉ thể hiện vai trò môi trường (axit hoặc bazơ), mà
không thể hiện vai trò của chất oxi hóa hoặc khử?
A. 3FeO + 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O B. 4HCl + MnO
2
→ Cl
2
+ MnCl
2
+ 2H
2
O
C. 3Cl
2
+ 6KOH
→ 5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O D. 2NaOH
dpnc
2Na + 1/2O
2
+ H
2
O
Câu 3. Cho một khối lượng như nhau các chất dưới đây tác dụng với lượng dư Na: Rượu metylic,
glyxerin, etylen glicol, axit lactic. Chất nào tạo ra hydro nhiều nhất?
A. Etylen glicol. B. Rượu metylic. C. Axit lactic. D. Glyxerin.
Câu 4. Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hết khí B. Sản
phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau?
A. Không có kết tủa nào tạo ra. B. Kết tủa sinh ra, rồi bị hòa tan một phần.
C. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan hết. D. Sau phản ứng thấy kết tủa.
Câu 5. Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS
2
. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H
2
SO
4
98%
và hiệu suất điều chế H
2
SO
4
là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là (Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1):
A. 69,44 tấn. B. 66,67 tấn. C. 54 tấn. D. 56,25 tấn.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Đuyra là hợp kim gồm có nhôm và đồng, mangan, magie.
B. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim thường tốt hơn các kim loại tạo ra chúng.
C. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp thường có chứa Pb như hợp kim Sn-Pb làm thiếc hàn
D. Hợp kim thường có độ cứng hơn các kim loại thành phần tạo ra chúng.
Câu 7. Đốt cháy m (gam) Fe bởi oxy ta thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt (FeO, Fe
2
O
3
và
Fe
3
O
4
). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO
3
thì thu được 0,784 lit hỗn hợp khí B (đktc)
gồm NO và NO
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 19. Tìm giá trị của m (Fe = 56, N = 14, O = 16)?
A. 3,64 gam. B. 3,36 gam. C. 2,8 gam. D. 3,92 gam.
Mã đề thi 239
2
Trang /8 – Mã đề 239
Câu 8. Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng ?
A. p-CH
3
C
6
H
4
NH
2
< p-O
2
NC
6
H
4
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
C. CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
D. NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
CH
2
NH
2
.
Câu 9. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch H
2
SO
4
loãng có nồng độ 0,15M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm Na
2
CO
3
0,2M và NaHCO
3
0,15M. Thể tích khí CO
2
thu được ở đktc là:
A. 0,336 lit. B. 0,56 lit. C. 0,784 lit. D. 0,224 lit.
Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C
2
H
7
NO
2
tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lit hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều
làm xanh quỳ ẩm). Tỷ khối hơi của Z đối với H
2
bằng 13,75. Hỏi khi cô cạn dung dịch Y thì khối lượng
muối khan thu được là bao nhiêu gam?
A. 15,7 gam. B. 8,9 gam. C. 14,3 gam. D. 16,5 gam.
Câu 11. Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H
2
, CO và CO
2
). Cho A đi qua
dung dịch Ba(OH)
2
thì còn lại hỗn hợp khí B chỉ gồm hai khí. Cho hỗn hợp khí B đi qua ống sứ đựng
CuO nung nóng thì thấy có 8,96 gam CuO phản ứng và thu được hỗn hợp gồm C gồm khí và hơi. Khi
cho hỗn hợp C đi qua bình đựng CuSO
4
khan thì khối lượng bình tăng 1,26 gam. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Tính phần trăm thể tích CO
2
trong hỗn hợp A( Biết Cu = 64, H = 1, O = 16).
A. 20%. B. 29,16%. C. 11,11%. D. 30,12%.
Câu 12. Dưới đây là hình vẽ minh họa quá trình điều chế và thu khí Cl
2
trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Bình chứa dung dịch NaCl được sử dụng để lọc bụi trong không khí.
B. Bình chứa H
2
SO
4
đặc hấp thụ hơi nước.
C. Phản ứng xảy ra: 4HCl + MnO
2
→ Cl
2
+ MnCl
2
+ 2H
2
O.
D. Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn khí Cl
2
thoát ra ngoài.
Câu 13. Hợp chất hữu cơ X được điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ:
A. Hỗn hợp đồng phân o- và p- của O
2
N-C
6
H
4
-COOC
2
H
5
.
B. Đồng phân o- của O
2
N-C
6
H
4
-COOC
2
H
5
.
C. Đồng phân p- của O
2
N-C
6
H
4
-COOC
2
H
5
.
D. Đồng phân m- của O
2
N-C
6
H
4
-COOC
2
H
5
.
3
Trang /8 – Mã đề 239
Câu 14. Tiến hành phản ứng giữa benzen và propilen có xúc tác axit (H
+
) tạo thành chất X. Kết luận
nào dưới đây không đúng ?
A. X không làm nhạt màu dung dịch Br
2
.
B. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được sản phẩm có tên gọi n-propylxyclohexan.
C. Monobrom hóa X (xúc tác bột Fe) chỉ tạo sản phẩm thế ở vị trí para.
D. Từ X có thể điều chế phenol và axeton.
Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58 và số khối nhỏ hơn 40. Kết luận nào sau đây
không đúng với X:
A. Là kim loại mềm nhẹ, nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Cấu hình electron là [Ar] 4s
1
.
C. Bán kính nguyên tử M nhỏ hơn bán kính nguyên tử Cs và Ca.
D. Đốt cháy hợp chất của X, ngọn lửa có màu tím.
Câu 16. Ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng
được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân tác dụng được với dung dịch
NaOH và dung dịch AgNO
3
/NH
3
và t đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung
dịch AgNO
3
/NH
3
. Chọn nhận định không đúng:
A. t = 2. B. z = 0. C. y = 2. D. x = 1.
Câu 17. Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO
3
, thấy xuất hiện
6,72 L (đktc) hỗn hợp khí NH
3
và H
2
với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng (Al = 27):
A. 8,1 gam. B. 6,75 gam. C. 13,5 gam. D. 5,4 gam.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do phản ứng:
2AgBr
as
2Ag + Br
2
B. KClO
3
được dùng để điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm theo phản ứng:
2KClO
3
t,MnO
2
2KCl + 3O
2
C. Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh là do tạo được HClO theo phản ứng:
NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO
D. Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do phản ứng:
SiO
2
+ 4HF
→ SiH
4
+ 2F
2
O
Câu 19. Trong 1 L dung dịch CH
3
COOH 0,01M có 6,26.10
21
phân tử chưa phân ly và ion. Độ điện ly
(α) của CH
3
COOH ở nồng độ đó là:
A. 4,12%. B. 3,83%. C. 3,98%. D. 4,00%.
Câu 20. Nhận định nào dưới đây không đúng ?
A. Độ dài liên kết cacbon - oxi của dãy chất sau tăng dần: CO, CH
2
O và C
2
H
6
O.
B. Số liên kết đôi trong phân tử của dãy chất sau tăng dần: H
3
PO
4
, H
2
SO
4
và HClO
4
.
C. Độ bền liên kết cacbon - cacbon của dãy chất sau tăng dần: C
2
H
2
, C
2
H
4
và C
2
H
6
.
D. Độ bền phân tử của dãy chất sau tăng dần: HClO, HClO
2
, HClO
3
và HClO
4
.
Câu 21. Ðun nóng một hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở A, B với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được
hỗn hợp ba ete. Ðốt cháy 10,8 gam một ete trong số ba ete trên thu được 26,4 gam CO
2
và 10,8 gam
H
2
O. Công thức của A, B là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH. B. C
2
H
5
OH và C
2
H
3
OH.
4
Trang /8 – Mã đề 239
C. CH
3
OH và C
3
H
5
OH. D. CH
3
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 22. Chọn phát biểu sai khi so sánh tính chất của glucozơ, saccarozơ, fructozơ và xenlulozơ:
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước do đều có nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(3) Cả 4 chất đều tác dụng với Na vì đều có nhóm -OH.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO
2
và hơi nước bằng nhau.
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 23. Trong các chất sau đây: PE, PVC, capron, polistiren, polymetyl metacrylat, nilon-6,6. Số chất
là chất dẻo và số chất là tơ là:
A. 5 chất dẻo - 1 chất là tơ. B. 2 chất dẻo - 4 chất là tơ.
C. 3 chất dẻo - 3 chất là tơ. D. 4 chất dẻo - 2 chất là tơ.
Câu 24. Cho 41,1 gam Ba kim loại vào 100 mL dung dịch gồm H
2
SO
4
1M và Al
2
(SO
4
)
3
0,5M thu
được kết tủa. Đem kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn sau
khi nung (Ba = 137, Al = 27, S = 32, O = 16):
A. 69,9 gam. B. 51,7 gam. C. 58,25 gam. D. 63,35 gam.
Câu 25. Chia một hỗn hợp gồm tinh bột và glucozơ thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần thứ nhất
trong nước rồi cho phản ứng hoàn toàn với AgNO
3
trong NH
3
dư thì được 2,16 gam Ag. Đun phần thứ
hai với H
2
SO
4
loãng, sau đó trung hòa bằng NaOH rồi cũng cho tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
dư thì
được 6,48 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong hỗn hợp đầu bằng (C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108):
A. 4,86 gam. B. 9,72 gam. C. 3,24 gam. D. 6,48 gam.
Câu 26. Xét các phản ứng: (X) CaCO
3
(r) ⇄ CaO (r) + CO
2
(k) ΔH > 0
(Y) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3
(k) ΔH < 0
(Z) N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k) ΔH < 0
(T) H
2
(k) + I
2
(k) ⇄ 2HI (k) ΔH < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia và giảm nồng độ sản phẩm đều có
thể làm tăng hiệu suất của phản ứng:
A. Y và Z. B. X và T. C. T. D. X, Y và Z.
Câu 27. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất mà dung dịch của nó làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Fe(NO
3
)
2
, AlCl
3
, (NH
4
)
2
SO
4
và NaHSO
4
.
B. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, Na[Al(OH)
4
]
(hay NaAlO
2
) và Na
2
HPO
3
.
C. K
2
S, CH
3
COOK, K
2
[Zn(OH)
4
] (hay K
2
ZnO
2
) và Ba(NO
3
)
2
.
D. NaF, K
2
SO
3
, Na
3
PO
4
và CH
3
NH
3
Cl.
Câu 28. Thổi V lít (đktc) khí CO
2
vào 300 mL dung dịch Ca(OH)
2
0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa.
Giá trị của V là (Ca = 40, C = 12, O = 16):
A. 89,6 mL. B. 44,8 mL hay 224 mL.
C. 44,8 mL. D. 44,8 mL hay 89,6 mL.
Câu 29. Dung dịch D có thể tích 400 mL chứa muối AgNO
3
0,10M và Ni(NO
3
)
2
0,15M. Điện phân D
với điện cực trơ, dòng điện cường độ 3,86 A trong 20 phút. Độ tăng khối lượng catot bằng (Ag = 108,
Ni = 59):
A. 4,556 gam. B. 0,236 gam. C. 5,264 gam. D. 4,320 gam.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
5
Trang /8 – Mã đề 239
A. Khi được hiđro hóa hoàn toàn, phenol tạo ra một ancol no cùng bậc với amin no hình thành khi
hiđro hóa anilin.
B. Anilin là một bazơ yếu và phenol là axit yếu, hai chất này không làm đổi màu quỳ tím.
C. Điều kiện thường anilin là chất lỏng không màu, còn phenol tồn tại ở dạng tinh thể rắn không
màu. Cả hai chất này đều ít tan trong nước.
D. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm, ưu tiên tại vị trí ortho- và para
Câu 31. Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O
2
dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu
được 0,025 mol O
2
. Khối lượng của A bằng (Na = 23) :
A. 6,2 gam. B. 7,8 gam. C. 3,9 gam. D. 7,0 gam.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về amino axit?
A. Mỗi aminoaxit đều có một điểm đẳng điện riêng. Người ta dùng điểm đẳng điện trong kỹ thuật
điện di để tách các aminoaxit.
B. Đa số các amino axit trong thiên nhiên là α-aminoaxit, còn trong tổng hợp hữu cơ người ta
thường sử dụng loại
-amino axit (nhóm amin ở cuối mạch và mạch cacbon không phân nhánh).
C. Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt. Chúng có nhiệt độ
nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực hay muối nội phân tử.
D. Mì chính hay bột ngọt làm gia vị cho thức ăn là muối natri của axit glutamic và công thức hóa
học của nó NH
2
-C
3
H
5
(COONa)
2
.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Miếng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm bị phá hủy do ăn mòn hóa học.
B. Trong hai cặp oxy-hóa khử sau: Al
3+
/Al và Cu
2+
/Cu, Al
3+
không oxy hóa được Cu.
C. Hầu hết các kim loại không oxy hóa được N
+5
và S
+6
trong axit HNO
3
, H
2
SO
4
xuống số oxy hóa
thấp hơn.
D. Để điều chế Na người ta điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 34. Hỗn hợp khí X gồm hiđro và một hiđrocacbon A. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni
làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng sau phản ứng hiđrocacbon A còn dư. Sau phản ứng
thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với hiđro bằng 17. Khối lượng H
2
có trong hỗn
hợp X ban đầu là:
A. 2 gam. B. 0,5 gam. C. 3 gam. D. 1 gam.
Câu 35. X, Y có cùng công thức phân tử C
4
H
7
ClO
2
khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được các sản
phẩm sau: X + NaOH
Muối hữu cơ X
1
+ C
2
H
5
OH + NaCl
Y + NaOH
Muối hữu cơ X
2
+ C
2
H
4
(OH)
2
+ NaCl
Các công thức cấu tạo có thể có của X và Y là:
A. CH
3
-COO-CHCl-CH
2
-Cl và CH
3
-COO-CH
2
-CH
2
-Cl
.
B. Cl-CH
2
-COOC
2
H
5
và CH
3
-COO-CH
2
-CH
2
-Cl.
C. Cl-CH
2
-COOC
2
H
5
và CH
3
-COO-CHCl-CH
3
.
D. CH
3
-CHCl-COOC
2
H
5
và CH
3
-COO-CHCl-CH
3
.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam P trong khí quyển Cl
2
dư thu được hợp chất X. Hòa tan hết X trong
H
2
O thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Khối
lượng m bằng:
A. 6,2 gam. B. 4,96 gam. C. 3,1 gam. D. 4,65 gam.
6
Trang /8 – Mã đề 239
Câu 37. Cho lên men giấm 1 lit ancol etylic 8
0
. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml, hiệu
suất phản ứng là 100% và oxi chiếm 20% thể tích không khí. Thể tích không khí (đktc) cần để thực hiện
quá trình lên men bằng:
A.
6,2 lit. B.
31,2 lit. C.
155,8 lit. D.
243,4lit.
Câu 38. X mạch hở có công thức C
3
H
y
. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và
O
2
dư ở 150
0
C có áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 150
0
C, áp suất bình
vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với hydro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng (H=100%) thì thu
được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y có giá trị là (C = 12, H = 1):
A. 48,5. B. 52,5. C. 42,5. D. 46,5.
Câu 39. Cho hỗn hợp 4,48 gam gồm Fe
2
O
3
và Cu theo tỷ lệ số mol là 1: 1 vào 200 ml dung dịch hỗn
hợp gồm HCl 1M và H
2
SO
4
0,5 M. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên là (Cu = 64, Fe =
56, Cl= 35,5, S = 32, O = 16):
A. 0,00 gam. B. 1,28 gam. C. 0,64 gam. D. 2,56 gam.
Câu 40. Có hai mẫu kim loại có cùng khối lượng: Mẫu X chứa Zn nguyên chất, mẫu Y là hợp kim của
Zn và Fe. Cho hai mẫu kim loại này vào hai cốc chứa dung dịch HCl dư có cùng thể tích và nồng độ.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Mẫu X cho khí H
2
thoát ra nhanh hơn nhưng khi phản ứng hoàn toàn mẫu Y cho nhiều H
2
hơn.
B. Mẫu Y cho khí H
2
thoát ra nhanh hơn và khi phản ứng hoàn toàn thu được nhiều khí H
2
hơn.
C. Mẫu Y cho khí H
2
thoát ra nhanh hơn nhưng khi phản ứng hoàn toàn mẫu X cho nhiều H
2
hơn.
D. Mẫu X cho khí H
2
thoát ra nhanh hơn và khi phản ứng hoàn toàn thu được nhiều khí H
2
hơn.
Câu 41. Mô tả hiện tượng nào sau đây không đúng?
A. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
B. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
C. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO
4
thấy xuất hiện màu đỏ đặc trứng.
D. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
Câu 42. Hòa tan 0,24 mol FeCl
3
và 0,16 mol Al
2
(SO
3
)
4
vào 0,4 mol dung dịch H
2
SO
4
được dung dịch
A. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là (Fe
= 56, Al =27, O= 16, H = 1):
A. 15,60 gam. B. 50,64 gam. C. 25,68 gam. D. 41,28 gam.
Câu 43. Thủy phân hoàn toàn 10 gam một loại chất béo cần 1,2 gam NaOH. Từ 1 tấn chất béo trên
đem nấu với NaOH thì lượng xà phòng nguyên chất thu được là:
A. 1.058 kg. B. 1.028 kg. C. 1.038 kg. D. 1.048 kg.
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon mạch hở thu được 19,712 lit khí CO
2
(đktc) và 8,1 gam H
2
O. Hai hydrocacbon trong hỗn hợp X (C = 12, H = 1, O = 16):
A. Thuộc dãy đồng đẳng ankadien. B. Thuộc dãy đồng đẳng ankin.
C. Thuộc dãy đồng đẳng ankadien hoặc ankin. D. Thuộc dãy đồng đẳng aren.
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn là 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50)
7
Trang /8 – Mã đề 239
Câu 45. Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
thì nồng độ của Cu
2+
còn lại trong dung dịch
bằng 1/2 nồng độ của Cu
2+
ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ (mol/L) ban đầu của Cu(NO
3
)
2
là (Fe = 56,
Cu = 64) :
A. 1,12 gam và 0,4 M. B. 1,12 gam và 0,3M.
C. 2,24 gam và 0,3 M. D. 2,24 gam và 0,2 M.
Câu 46. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br
2
?
A. metylaxetilen, cumen, butadien-1,3. B. axit axetic, propilen, axetilen.
C. xiclo propan, glucozơ, axit fomic. D. etilen, axit acrilic, saccarozơ.
Câu 47. Để oxi hóa hoàn toàn 0,3 mol propilen bằng dung dịch KMnO
4
1 M trong H
2
SO
4
, thì thể tích
dung dịch KMnO
4
tối thiểu cần dùng là:
A. 1,2 L. B. 0,6 L. C. 1,0 L. D. 0,3 L.
Câu 48. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Hiđrocacbon chưa no hoạt động hóa học mạnh do các phân tử loại này có chứa liên kết pi (π)
kém bền.
B. Khác với hiđrocacbon chưa no, nguyên tử cacbon trong các phân tử ankan đã bão hòa liên kết,
nên ankan không tham gia phản ứng cộng.
C. Ankan khá trơ về mặt hóa học do phân tử chỉ chứa liên kết xichma (σ) bền.
D. Do phân tử có chứa liên kết pi (π) kém bền, nên nhìn chung các aren dễ tham gia phản ứng cộng
hơn phản ứng thế.
Câu 49. Để sản xuất 5,4 tấn nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al
2
O
3
(hiệu suất 90%) thì thì khối
lượng Al
2
O
3
và than chì (giả thiết bị oxi hóa hoàn toàn thành CO
2
) cần dùng lần lượt là (Al = 27, O =
16, C = 12):
A. 11,33 tấn và 1,8 tấn. B. 11,33 tấn và 2 tấn.
C. 9,18 tấn và 2 tấn. D. 9,18 tấn và 1,8 tấn.
Câu 50. Phản ứng nào dưới đây là không đúng?
A. Fe + CuCl
2
FeCl
2
+ Cu B. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ Ag
C. Fe + 2Fe(NO
3
)
3
3Fe(NO
3
)
2
D. 3Cu + 2FeCl
3
3CuCl
2
+ 2Fe
Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từ câu 51 đến câu 56)
Câu 51. Trong không khí có một lượng khí clo làm ô nhiễm môi trường. Nên dùng chất nào sau đây để
làm sạch không khí?
A. Đun NH
3
để khuyếch tán vào môi trường. B. Dùng nước để tiết kiệm.
C. Dùng dung dịch NaOH đặc. D. Dùng dung dịch nước vôi trong.
Câu 52. Thêm NH
3
đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl
3
và 0,01 mol CuCl
2
. Khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được bằng (Fe = 56, Cu = 64, O = 16, H = 1):
A. 0,98 gam. B. 1,07 gam. C. 2,05 gam. D. 0,90 gam.
Câu 53. Dung dịch muối A không màu, lấy một phần cho phản ứng với dung dịch AgNO
3
cho kết tủa
vàng không tan trong axit mạnh. Cho vài giọt hồ tinh bột vào một ít dung dịch muối A, sau đó sục khí
ozon vào thấy xuất hiện màu xanh thẫm. Đốt muối A cho ngọn lửa màu tím. Muối A là:
8
Trang /8 – Mã đề 239
A. NaI. B. KBr. C. NaBr. D. KI.
Câu 54. Cho thế điện cực chuẩn:
0
Ag/Ag
E
= +0,080 V,
0
Cu/Cu
2
E
= +0,34V,
0
H/H2
2
E
= 0,00V,
0
Zn/Zn
2
E
= -0,76V.
Suất điện động của pin điện hóa nào là lớn nhất?
A. Zn + 2H
+
Zn
2+
+ H
2
B. Cu + 2Ag
+
Cu
2+
+ 2Ag
C. Zn + 2Cu
2+
Zn
2+
+ Cu. D. 2Ag
+
+ H
2
2H
+
+ 2Ag
Câu 55. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl
2
, rồi để trong không khí đến phản
ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là (Cr = 52, O = 16, H = 1):
A. 2,06 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 0,86 gam.
Câu 56. Không thể điều chế axeton bằng phản ứng nào dưới đây?
A. Oxi hóa rượu n-propylic bằng CuO hoặc O
2
(không khí).
B. Oxi hóa Cumen (isopropylbenzen) bằng O
2
(không khí).
C. Oxi hóa rượu ispropylic bằng CuO hoặc O
2
(không khí).
D. Nhiệt phân CH
3
-COOH hoặc (CH
3
COO)
2
Ca.
HẾT
003
01. { - - - 12. { - - - 23. - - - ~ 34. - - - ~
02. - - } - 13. - - - ~ 24. - - } - 35. - | - -
03. - - - ~ 14. - | - - 25. - - - ~ 36. - - } -
04. - - } - 15. - - } - 26. { - - - 37. - - } -
05. { - - - 16. - | - - 27. - | - - 38. - - } -
06. - | - - 17. - - } - 28. - | - - 39. { - - -
07. - - - ~ 18. - - - ~ 29. { - - - 40. - | - -
08. { - - - 19. - - } - 30. { - - - 41. - - } -
09. - - - ~ 20. - - } - 31. - - - ~ 42. - - - ~
10. - - } - 21. - - } - 32. - - - ~ 43. - | - -
11. - - } - 22. - - - ~ 33. { - - - 44. - | - -
002
01. { - - - 04. - - - ~
02. - - } - 05. { - - -
03. - - } - 06. - - - ~
9
Trang /8 – Mã đề 239
002
01. { - - - 04. - - } -
02. - | - - 05. - | - -
03. - - - ~ 06. { - - -