Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT Môn thi: Hoá học – Đề 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.09 KB, 5 trang )

KIM TRA TRC NGHIM THPT
Mụn thi: Hoỏ hc 6
Thi gian lm bi: 60 phỳt
S cõu trc nghim: 40
Cõu 1: Anken khi tỏc dng vi nc (xỳc tỏc axit) cho duy nht một ancol
l
A. CH2 = CH - CH3. B. CH2 = CH - CH2 - CH3.
C. CH3 - CH = CH - CH3. D. CH2 = C(CH3)2.
Cõu 2: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất
phản ứng là 90% thì khối lợng
polime thu đợc là
A. 5,3 gam. B. 6,3 gam. C. 7,3 gam. D. 4,3 gam.
Cõu 3: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-
NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A. natri kim loại. B. dung dịch NaOH. C. quì tím. D. dung dịch HCl.
Cõu 4: Trong s cỏc loi t sau:
[-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1).
[-NH-(CH2)5-CO-]n (2).
[C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3).
T thuc loi poliamit l
A. (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (1), (2), (3).
Cõu 5: tỏch riờng tng cht t hn hp benzen, anilin, phenol ta ch cn
dựng cỏc hoỏ cht (dng
c, iu kin thớ nghim y ) l
A. dung dch NaOH, dung dch NaCl, khớ CO2. B. dung dch Br2, dung dch
HCl, khớ CO2.
C. dung dch NaOH, dung dch HCl, khớ CO2. D. dung dch Br2, dung dch
NaOH, khớ CO2.
Cõu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản
ứng thu đợc 5,376 lít CO2;
1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu


chuẩn). Amin trên có công thức phân
tử là
A. C3H7N. B. CH5N. C. C2H7N. D. C2H5N.
Cõu 7: Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18
gam X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 (d, đun nóng) thu đợc 21,6 gam bạc. Công thức phân tử
của X là
A. C5H10O5. B. C3H6O3. C. C6H12O6. D. C2H4O2.
Cõu 8: Công thức cấu tạo của alanin là
A. H2N-CH2-COOH. B. C6H5NH2.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 9: Nhựa phenolfoman®ehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol
(dư) với dung dịch
A. CH3CHO trong môi trường axit. B. HCHO trong môi trường axit.
C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit.
Câu 10: Hai chất đồng phân của nhau là
A. fructozơ và glucozơ . B. glucozơ và mantozơ .
C. saccarozơ và glucozơ. D. fructozơ và mantozơ.
Câu 11: Trïng hîp hoµn toµn 6,25 gam vinyl clorua ®−îc m gam PVC. Sè
m¾t xÝch
–CH2-CHCl- cã trong m gam PVC nãi trªn lµ
A. 6,02.1023. B. 6,02.1021. C. 6,02.1020. D. 6,02.1022.
Câu 12: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. B. glucozơ, glixerol,
mantozơ, axit axetic.
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. D. glucozơ, glixerol, mantozơ,
natri axetat.
Câu 13: Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của
axit axetic) cần 60 ml
dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là

A. C2H5COOH. B. C3H7COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH.
Câu 14: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, ancol
etylic, axit axetic đựng trong
các lọ mất nhãn là
A. quỳ tím, Cu(OH)2. B. quỳ tím, dung dịch NaOH.
C. quỳ tím, dung dịch Br2. D. quỳ tím, dung dịch Na2CO3.
2
Câu 15: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là
A. CH3 - CH2 - CH2 - COOH. B. CH3-COO- CH2 - CH3.
C. HCOO-CH2 - CH2 - CH3. D. CH3 - CH2 - COO-CH3.
Câu 16: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch
AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag
tối đa thu được là
A. 16,2 gam. B. 32,4 gam. C. 10,8 gam. D. 21,6 gam.
Câu 17: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (-
NH-CH2-CO-)n. Công thức
của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên
lần lượt là
A. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.
B. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH.
C. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
D. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH.
Cõu 18: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng đợc với H2O (khi có mặt
chất xúc tác trong điều kiện
thích hợp) là
A. C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bột. B. Saccarozơ, CH3COOCH3, benzen.
C. C2H4, CH4, C2H2. D. Tinh bột, C2H4, C2H2.
Cõu 19: Cú th dựng Cu(OH)2 phõn bit c cỏc cht trong nhúm
A. C3H7OH, CH3CHO. B. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2.
C. CH3COOH, C2H3COOH. D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccaroz).

Cõu 20: Cht khụng cú kh nng tham gia phn ng trựng hp l
A. toluen. B. stiren. C. isopren. D. propen.
Cõu 21: Hợp cht thm khụng phn ng vi dung dch NaOH l
A. C6H5CH2OH. B. p-CH3C6H4OH. C. C6H5OH. D. C6H5NH3Cl.
Cõu 22: Mt trong nhng im khỏc nhau gia protein vi gluxit v lipit l
A. phõn t protein luụn cú cha nguyờn t nit. B. protein luụn cú khi
lng phõn t ln hn.
C. phõn t protein luụn cú nhúm chc -OH. D. protein luụn l cht hu c
no.
Cõu 23: Cht khụng cú kh nng lm xanh nc qu tớm l
A. natri axetat. B. natri hiroxit. C. anilin. D. amoniac.
Cõu 24: Nhúm cú cha dung dch (hoc cht) khụng lm giy qu tớm
chuyn sang mu xanh l
A. NaOH, NH3. B. NH3, CH3-NH2. C. NH3, anilin. D. NaOH, CH3-NH2.
Cõu 25: Cỏc ancol no n chc tỏc dng c vi CuO nung núng to
anehit l
A. ancol bc 1 v ancol bc 2. B. ancol bc 2.
C. ancol bc 3. D. ancol bc 1.
Cõu 26: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A. màu với iốt. B. với dung dịch NaCl.
C. thuỷ phân trong môi trờng axit. D. tráng gơng.
Cõu 27: Số đồng phân của C3H9N là
A. 3 chất. B. 2 chất. C. 5 chất. D. 4 chất.
Cõu 28: Cho các chất C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). Dãy
các chất đợc sắp xếp theo
chiều tính bazơ giảm dần là
A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
Cõu 29: Cho 500 gam benzen phn ng vi HNO3 (c) cú mt H2SO4
(c), sn phm thu c em
kh thnh anilin. Nu hiu sut chung ca quỏ trỡnh l 78% thỡ khi lng

anilin thu c l
A. 465 gam. B. 564 gam. C. 546 gam. D. 456 gam.
Cõu 30: Cho s phn ng: X C6H6 Y anilin. X v Y tng
ng l
A. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. B. C2H2, C6H5-NO2.
C. CH4, C6H5-NO2. D. C2H2, C6H5-CH3.
Cõu 31: Khi trùng ngng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%,
ngoài amino axit d ngời ta
còn thu đợc m gam polime và 1,44 gam nớc. Giá trị của m là
A. 4,25 gam. B. 4,56 gam. C. 5,56 gam. D. 5,25 gam.
Cõu 32: Trung ho 1 mol - amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có
hàm lợng clo là 28,286%
về khối lợng. Công thức cấu tạo của X là
3
A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Cõu 33: chng minh amino axit l hp cht lng tớnh ta cú th dựng
phn ng ca cht ny ln
lt vi
A. dung dch NaOH v dung dch NH3. B. dung dch KOH v dung dch
HCl.
C. dung dch HCl v dung dch Na2SO4 . D. dung dch KOH v CuO.
Cõu 34: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, d). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu
đợc 15,54 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m

A. 12,5 gam B. 13,95 gam. C. 8,928 gam. D. 11,16 gam.
Cõu 35: Cht phn ng c vi dung dch AgNO3/NH3 (un núng) to
thnh Ag l
A. CH3 - CH2 - OH. B. CH3 - CH2-CHO.

C. CH3 - CH2 - COOH. D. CH3 - CH(NH2) - CH3.
Cõu 36: Cht khụng phn ng vi dung dch AgNO3/NH3 (un núng) to
thnh Ag l
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H12O6 (glucoz). D. HCHO.
Cõu 37: Trong phõn t ca cỏc cacbohyrat luụn cú
A. nhúm chc xetụn. B. nhúm chc anehit. C. nhúm chc ancol. D. nhúm
chc axit.
Cõu 38: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu
đợc 13,2 gam kết tủa
2,4,6-tribrom anilin. Khèi l−îng brom ®· ph¶n øng lµ
A. 28,8 gam. B. 9,6 gam. C. 7,26 gam. D. 19,2 gam.
Câu 39: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hết
với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hai ancol đó là
A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C4H9OH và C5H11OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và
Y lần lượt là
A. glucozơ, etyl axetat. B. ancol etylic, anđehit axetic.
C. mantozơ, glucozơ. D. glucozơ, ancol etylic.
Hết

×