Công nghiệp điện ảnh ppt

26 653 5
Công nghiệp điện ảnh ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH THẾ GiỚI Sự ra đời của điện ảnh: Năm 1895 tại Lyon , Pháp, anh em nhà Auguste và Luis Lumiere đã phát minh ra máy chiếu phim .Tháng 3 năm 1895 , tại Salon Indien nằm dưới tầng hầm quán cà phê Grand café tại Paris, hai người đã tổ chức chiếu có bán vé đầu tiên quay những cảnh sinh hoạt thường ngày,BuổI chiếu này chính là ngày khai sinh của điện ảnh. Điện ảnh nhanh chóng trở thành một thứ giải trí mới lạ và quầy chiếu phim trở thành một gian hàng không thể thiêu tại các hội chợ lớn. Tại đó người ta thường trình chiếu các đoạn phim ngắn dưới một phút, mô tả những cảnh sinh hoạt thường nhật hoạt các hoạt động thể thao. Mặc dù các bộ phim chưa được biên tập, chú ý đến góc quay hay đơn giản là chưa hề có đạo diễn, những bộ phim này vẫn được ưa chuộng và tạo điều kiện để điện ảnh phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ sau đó. II/ Điện ảnh Việt Nam : Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Ba năm kể từ khi khai sinh ra nền điện ảnh thế giới, điện ảnh đã du nhập vào Việt Nam. Thời ấy , người ta gọi điện ảnh là bổi trình diễn “ trò chớp bóng”.Những bộ phim đầu tiên do người Pháp thực hiện được sản xuất tại Việt Nam như: Hội Kiếp Bạc, Đám ma bà Thiếu Hoàng v.v… Bộ phim truyện đầu tiên là Kim Vân Kiều do công ty chiếu bóng Đông Dương thực hiện năm 1923 nhưng bộ phim mắc phải nhiều sai lầm , diễn xuất đơn điệu. Giai đoạn 1945- 1954: Chính phủ lâm thời Việt Nam xây dựng bộ phận Điện ảnh và Nhiếp ảnh thuộc bộ Thông tin- tuyên truyền. Hoạt động chủ yếu là tổ chức chiếu phim lưu động với các phim tài liệu, phim Kiếp Hoa được sản xuất và giành nhiều thành công. Hiệp định Genever chia Việt Nam thành Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Mien Bắc và Việt Nam Cộng Hòa ở Miền Nam. Ở Miền Bắc,điện ảnh được nhà nước cấp kinh phí sản xuất phim mang tính tuyên truyền, được gọi là điện ảnh Cách Mạng. Ở Miền Nam hình thành thị trường điện ảnh với nhiều hãng phim tư nhân thuộc nhiều thể loại và đề tài phong phú. Sau 1975: Đi nệ ảnh TP. HCM đóng vai trò quan trọng trong nền điện ảnh Việt Nam : Cô Nhíp, Ngày Lễ Thánh, Cánh đồng hoang… *Điện ảnh Việt Nam đương đại : số lượng phim tăng lên: Thung lũng hoang vắng của Nhuệ Giang, Vua bãi rác của Đỗ Minh Tuấn, Gái nhảy ( Lê Hoàng) … Điện ảnh trở thành một thị trường với nhiêu hãng phim tư nhân tham gia. Trong đó có những hãng phim lớn mạnh như hãng Thiên Ngân , Phước Sang với các bộ phim: Những cô gái chân dài( Thiên Ngân), Khi người đàn ông có bầu( Phước Sang). Các bộ phim điện ảnh Việt Nam dành được khán giả trước những phim nước ngoài như : Áo lụa Hà Đông, Trai nhảy… III/ Vài nét về phim truyền hình: Phim truyền hình là phim làm để phát sóng trên truyền hình. Chúng có thể được thu hình trên băng từ, kỹ thuật số hoặc trên cả phim nhựa 16 ly. Đặc điểm chung là khuôn hình thuờng hẹp, cỡ cảnh thường lớn hơn phim điện ảnh chiếu rạp, do hạn chế đáng kể về độ lớn và cả chiều sâu cũng như độ nét của màn ảnh ti vi. Vì vậy phim truyền hình cũng có những hạn chế nghệ thuật thẩm nhất định so với phim điện ảnh. Phim truyền hình có nhiều loại như phim điện ảnh là phim truyện, phim tài liệu, phim hoạt hình. Phim truyền hình có giá thành rẻ hơn phim điện ảnh chiếu rạp nhiều lần do công nghệ - kỹ thuật chế tác đơn giản, gọn nhẹ và nhanh hơn. Tuy nhiên để làm được phim truyền hình hay nhiều người xem và ăn khách vẫn là công việc khó khăn không kém so với làm phim điện ảnh, vẫn là sự sáng tạo khổ công và tài năng cao. Hiện phim truyền hình Việt nam mới chủ yếu là phục vụ phát sóng trong nước : Phim Dốc tình, Hướng Nghiệp, Blouse trắng, Đất phương nam … . kiện để điện ảnh phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ sau đó. II/ Điện ảnh Việt Nam : Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Ba năm kể từ khi khai sinh ra nền điện ảnh thế giới, điện ảnh đã. phim điện ảnh. Phim truyền hình có nhiều loại như phim điện ảnh là phim truyện, phim tài liệu, phim hoạt hình. Phim truyền hình có giá thành rẻ hơn phim điện ảnh chiếu rạp nhiều lần do công. ở Miền Nam. Ở Miền Bắc ,điện ảnh được nhà nước cấp kinh phí sản xuất phim mang tính tuyên truyền, được gọi là điện ảnh Cách Mạng. Ở Miền Nam hình thành thị trường điện ảnh với nhiều hãng phim

Ngày đăng: 09/08/2014, 03:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan