Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tài liệu mạng căn bản pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.88 KB, 20 trang )

Tiểu Luận Môn Mạng Căn Bản
Giảng viên hướng dẫn : GV.Mai Xuân Phú
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Trường ĐH Công nghiệp TPHCM
Đề tài: IPv6 (Internet Protocol version 6)
09022213 Đỗ Huy Nam
09016143 Nguyễn Thị Nga
09015733 Vũ Thị Kim Ngân
09013053 Lê Nam Phong
09007453 Vũ Đình Phú
1
Những nội dung chính
I. Khái niệm về IP
II. IPv6
1. Sự ra đời của IPv6
2. Cấu trúc IPv6
III. So sánh giữa IPv6 và IPv4
IV. Kết luận
V. Tài liệu tham khảo
2
IP là gì?

IP (Internet Protocol:Giao thức kết nối mạng ) là một
giao thức hướng dữ liệu được sử dụng bởi các máy
chủ nguồn và đích hoặc giữa các máy trạm để truyền
dữ liệu trong một liên mạng chuyển mạch gói.

IP là giao thức mạng chính được sử dụng trên
Internet, phát triển trong những năm 1970.
3
Đặc điểm của IP



Nhanh nhưng không đáng tin cậy.

Giao thức không liên kết (Connectionless), không cần
kết nối trước.

Các gói tin được xử lý độc lập (Datagram)

Linh hoạt kết nối giữa các cấu trúc liên kết mạng lưới
đa dạng, và mạnh mẽ tới dích đến.
4
Địa chỉ IP

IP là một địa chỉ của một thiết bị mạng và máy tính
khi tham gia vào mạng nhằm giúp cho các máy tính
có thể chuyển thông tin cho nhau một cách chính xác,
tránh thất lạc.

Địa chỉ này là đơn nhất trong phạm vi của một mạng
cụ thể. Vài địa chỉ IP có giá trị đơn nhất trong phạm
vi Internet toàn cầu, trong khi một số khác chỉ cần
phải đơn nhất trong phạm vi một khu vực nhất định.
5
Cấu trúc gói tin IP
IPv4 Header
IPv6 Header
6
Các Loại IP
7
IPv4:: Là điạ chỉ có cấu trúc, được chia làm hai

loai network_id và host_id. Địa chỉ IPv4 có
chiều dài 32 bít được chia thành 4 phần, mỗi
phần 8 bits hay 1 byte. Mỗi byte được thể hiện ở
hệ thập phân có giá trị từ 0 đến 255.Mẫu địa chỉ
IPv4: 192.168.8.100
7
8
IPv5:Trong những năm 1970, một phương thức với tên
gọi ST - The Internet Stream Protocol được tạo ra với
mục đích thử nghiệm cho việc truyền âm thành, hình
ảnh. 2 thập kỷ sau đó phương thức này đã được nghiên
cứu lại và phát triển thành ST2 ST và ST2 đã cung cấp
các kết nối cơ sở cho việc truyền thông và đảm bảo chất
lượng dịch vụ, và đã từng được cho rằng là một bước
tiến bộ vượt bậc của IP đồng thời được xem là IP
version 5 ( điều này là không chính xác lắm, bởi việc
định danh trên internet theo chuẩn của ST2 và định
danh theo IP là hoàn toàn khác nhau).
9
IPv6: IPv6 có chiều dài là 128 bít hay 16 byte trong khi
IPv4 chỉ sử dụng 32 bit hay 4 byte. Có một vài điểm
khác nhau trong cách biểu diễn địa chỉ của IPv6 so với
IPv4. Một địa chỉ IPv6 thường được viết thành 8 nhóm,
mỗi nhóm gồm có 4 số hệ thập phân từ 0x0000 đến
0xFFFF và mỗi nhóm được tách biệt với nhau bằng dấu
“:”. Các ký số hệ thập lục phân A, B, C, D, E, F trong
địa chỉ IPv6 không phân biệt chữ hoa và chữ thường
10
Khái Quát Về IPv6


Sự Ra Đời:trước hết ta phải hiểu rằng IPv6 ra
đời nhằm cải thiện IPv4

Khi phát triển phiên bản mới, IPv6 hoàn toàn
dựa trên nền tảng IPv4. Nghĩa là tất cả những
chức năng của IPv4 đều được tích hợp vào IPv6.
Tuy nhiên, IPv6 cũng có một vài đặc điểm khác
biệt.
10
IPv6: được thiết kế đáp ứng lại được yêu
cầu của người sử dụng, các chương trình
ứng dụng, sự đòi hỏi của chất lượng dịch
vụ đồng thời nó cũng đảm bảo tính trong
suốt của các ứng dụng đối với người sử
dụng.
11
IPv6: IPv6 có chiều dài là 128 bít hay 16 byte trong khi
IPv4 chỉ sử dụng 32 bit hay 4 byte. Có một vài điểm
khác nhau trong cách biểu diễn địa chỉ của IPv6 so với
IPv4. Một địa chỉ IPv6 thường được viết thành 8 nhóm,
mỗi nhóm gồm có 4 số hệ thập phân từ 0x0000 đến
0xFFFF và mỗi nhóm được tách biệt với nhau bằng dấu
“:”. Các ký số hệ thập lục phân A, B, C, D, E, F trong
địa chỉ IPv6 không phân biệt chữ hoa và chữ thường
12
Mẫu địa chỉ IPv6:
13
IPv6 Header
14
IPv6 Header


Version: (4-bit) Phiên bản IP, ở đây là phiên bản 6.

Traffic Class: (8-bit) lớp quản lý lưu lượng dữ liệu, tương tự như
‘‘Type of Service’’ trong IPv4.

Flow Label: (20-bit) được sử dụng để xác định lưu lượng dòng dữ liệu
để kiểm soát và bổ sung về chất lượng dịch vụ.

Payload Length: (16-bit) độ dài (lớn) của gói tin.

Next Header: (8-bit) sử dụng để xác định loại của tiêu đề mở rộng của
IPv6.

Hop Limit: (8-bit) số lần chuyển tiếp gói tin trong nút mạng, giống
‘’Time to Live’’ của IPv4.

Địa chỉ nguồn: (128-bit) địa chỉ của người khởi tạo của gói tin.

Địa chỉ đích: (128-bit) địa chỉ của người nhận của gói tin.
15
Ưu điểm của IPv6

Hỗ trợ hàng tỷ máy, ngay cả với phân bổ không hiệu quả không gian địa
chỉ.

Giảm kích thước của các bảng định tuyến.

Đơn giản hóa các giao thức, để cho phép các bộ định tuyến để xử lý các
gói dữ liệu nhanh hơn.


Cung cấp bảo mật tốt hơn (xác thực và bảo mật) so với hiện hành IP.

Quan tâm hơn đến loại hình dịch vụ, đặc biệt đối với dữ liệu thời gian
thực.

Hỗ trợ Multicasting bằng cách cho phép quy định phạm vi.

Cho phép một máy chủ để chuyển vùng mà không thay đổi địa chỉ của nó.

Cho phép các giao thức phát triển trong tương lai.

Cho phép các giao thức cũ và mới đcùng tồn tại trong nhiều năm.
16
So Sánh Giữa IPv4 và IPv6


IPv4:

Địa chỉ IPv4 có chiều dài
32 bits được chia thành
4 phần, mỗi phần 8 bít
hay 1 byte. Mỗi byte
được thể hiện ở hệ thập
phân có giá trị từ 0 đến
255.

IPv6

IPv6 có chiều dài là 128

bits hay 16 byte trong
khi IPv4 chỉ sử dụng 32
bit hay 4 byte.Mỗi
byteđược thể hiện ở hệ
thập phân từ 0x0000
đến 0xFFFF.
17
So Sánh Giữa IPv4 và IPv6

Ipv4:

Không gian địa chỉ hạn
chế.

IPv6:

IPv6 có 128 bits nên
không gian địa chỉ của
IPv6 lớn hơn rất nhiều
so với IPv4.
18
Kết Luận
19
20
Tài liệu tham khảo
I. />Linux/
II. />III. (Section 2.3. Internet Protocol and Addressing)
Prentice Hall Computer and Communication Networks Nov 2006
IV.Chapter 5.6 Computer Networks 4th Ed - Andrew S.Tanenbaum
V. Một số trang cung cấp ảnh mô phỏng.

×