Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phương pháp lai đối với cà chua potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.33 KB, 6 trang )

Phương pháp lai đối với cà chua
Ở cà chua, hoa cấu tạo thành chùm. Hoa cà chua
thuộc dạng lưỡng tính. Nhị
đực bao gồm các bao phấn liên kết nhau tạo thành
hình nón bao quanh nhụy cái.
Khi cánh hoa mở 1 – 2 ngày (bao phấn mở theo chiều
dọc ở phía trong) sẽ xảy ra tự
thụ phấn. Khử đực ở cây mẹ cần thực hiện trước khi
bao phấn mở. Quan sát hoa ở
trạng thái nụ, khi cánh hoa chuyển màu chuyển bị
mở, hoặc mới hé mở là thời điểm
khử đực. Dùng panh gạt các cánh hoa, tách bỏ các
bao phấn. Chú ý vòi nhụy cái còn
nguyên vẹn. Sau khi khử đực dùng bông bao hoa lại
để cách li.
Phấn của cây bố được thu từ bao phấn khi cánh hoa
đã mở toàn bộ, màu vàng
tươi. Chú ý lấy phấn ở các hoa mới mở, vào buổi
sáng. Sau khi khử đực ở cây mẹ 1
ngày, tiến hành thụ phấn. Tháo bông cách li, dùng
đầu panh, que, hay đầu chổi lông
nhỏ lấy phấn đưa lên đầu vòi nhụy cái, sau đó hoa
được bọc bông cách li trở lại.
Sau khi lai, cây mẹ được đeo thẻ, ghi rõ tổ hợp lai.
Khi hoa đã thụ phấn khoảng
4 – 5 ngày, bầu nhụy cái bắt đầu nở phình ra, báo
hiệu hoa lai đậu quả. Các hoa ở
chùm không phát triển đều nhau, vì thế chúng có thể
được lai một vài lần. Các hoa
không lai cần ngắt bỏ. Mỗi cây có thể lai tới 20 – 25
hoa.


Cũng như ở các đối tượng khác, ở cà chua lựa chọn
bố mẹ đưa vào các tổ hợp lai
theo kết hoạch vạch ra: lai đơn (P1 x P2), lai ba (P1 x
P2) x P3, lai kép (P1 x P2) x (P3
x P4), lai trở lại (lai hồi quy, lai bão hoà)… Sau đây
là một số sơ đồ lai.
Phương pháp lai trở lại thường dùng để chuyển một
số gen giá trị từ dạng cho
(DP) tới dạng nhân (RCP) nhằm cải tiến, bổ sung
thêm gen mới, theo sơ đồ như
sau:
Ở mỗi thế hệ BC đều tiến hành chọn lọc cây có gen
cần thiết để đem lai tiếp
tục. Khi sử dụng phương pháp lai trở lại cần lưu ý
một số điểm sau:
1. Khi áp dụng đối với các tính trạng số lượng,
phương pháp cho hiệu quả kém,
hoặc không có hiệu quả.
Phương pháp lai đối với cà chua
Ở cà chua, hoa cấu tạo thành chùm. Hoa cà chua
thuộc dạng lưỡng tính. Nhị
đực bao gồm các bao phấn liên kết nhau tạo thành
hình nón bao quanh nhụy cái.
Khi cánh hoa mở 1 – 2 ngày (bao phấn mở theo chiều
dọc ở phía trong) sẽ xảy ra tự
thụ phấn. Khử đực ở cây mẹ cần thực hiện trước khi
bao phấn mở. Quan sát hoa ở
trạng thái nụ, khi cánh hoa chuyển màu chuyển bị
mở, hoặc mới hé mở là thời điểm
khử đực. Dùng panh gạt các cánh hoa, tách bỏ các

bao phấn. Chú ý vòi nhụy cái còn
nguyên vẹn. Sau khi khử đực dùng bông bao hoa lại
để cách li.
Phấn của cây bố được thu từ bao phấn khi cánh hoa
đã mở toàn bộ, màu vàng
tươi. Chú ý lấy phấn ở các hoa mới mở, vào buổi
sáng. Sau khi khử đực ở cây mẹ 1
ngày, tiến hành thụ phấn. Tháo bông cách li, dùng
đầu panh, que, hay đầu chổi lông
nhỏ lấy phấn đưa lên đầu vòi nhụy cái, sau đó hoa
được bọc bông cách li trở lại.
Sau khi lai, cây mẹ được đeo thẻ, ghi rõ tổ hợp lai.
Khi hoa đã thụ phấn khoảng
4 – 5 ngày, bầu nhụy cái bắt đầu nở phình ra, báo
hiệu hoa lai đậu quả. Các hoa ở
chùm không phát triển đều nhau, vì thế chúng có thể
được lai một vài lần. Các hoa
không lai cần ngắt bỏ. Mỗi cây có thể lai tới 20 – 25
hoa.
Cũng như ở các đối tượng khác, ở cà chua lựa chọn
bố mẹ đưa vào các tổ hợp lai
theo kết hoạch vạch ra: lai đơn (P1 x P2), lai ba (P1 x
P2) x P3, lai kép (P1 x P2) x (P3
x P4), lai trở lại (lai hồi quy, lai bão hoà)… Sau đây
là một số sơ đồ lai.
Phương pháp lai trở lại thường dùng để chuyển một
số gen giá trị từ dạng cho
(DP) tới dạng nhân (RCP) nhằm cải tiến, bổ sung
thêm gen mới, theo sơ đồ như
sau:

Ở mỗi thế hệ BC đều tiến hành chọn lọc cây có gen
cần thiết để đem lai tiếp
tục. Khi sử dụng phương pháp lai trở lại cần lưu ý
một số điểm sau:
1. Khi áp dụng đối với các tính trạng số lượng,
phương pháp cho hiệu quả kém,
hoặc không có hiệu quả.

×