Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài thảo luận: Lý thuyết tiền tệ tài chính ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 17 trang )

Lý thuyết tiền tệ tài chính
Quản lý 14-18
Đào Chí Thành Nhân
Lại Hoàng Sơn
Đồng Anh Tuấn
Vũ Minh Đức
Lê Viết Cường
Đới Thanh Đại
Vũ Văn Công
Đinh Quốc Việt
Nguyễn Quốc Việt
Khái quát tiền Việt Nam
Thời phong kiến độc lập
Thời kỳ Đông Dương Thuộc Pháp
Thời kỳ sau CMT8
4
1
2
3
MỤC LỤC
CHỦ Đ Ề :Tiền qua các thời kỳ
ở Việt Nam
Khái quát tiền Việt Nam
Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam phát hành. Nó có ký hiệu là ₫, mã quốc tế theo
ISO 4217 là "VND“
Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, tiền giấy và tiền kim loại là
phương tiện thanh toán pháp quy không giới hạn
Thời phong kiến độc lập
Thuận Thiên thông bảo
Lê Thái Tổ (1428 - 1433)


Đại Bảo thông bảo
Vua Đại Bảo
Từ trái sang, từ trên xuống: Thiên Hưng
thông bảo, Hồng Đức thông bảo, Đoan
Khánh thông bảo, Hồng Thuận thông bảo,
Quang Thiệu Thông bảo
Hồng Đức Thông Bảo
Lê Thánh Tông
Thời phong kiến độc lập
Thái bình hưng bảo
(Thời Đinh Tiên Hoàng)
Tự Đức bảo sao
(thời Tự Đức
Đại Trị nguyên bảo
(Trần Dụ Tông)
Thời phong kiến độc lập
Thời Ngyễn , Sau khi lên ngôi, vua Gia Long cho mở các sở đúc tiền để
đúc tiền đồng Gia Long thông báo . Song song với tiền đồng, các loại
thoi bac, thoi vàng và tiền bạc, tiền vàng cũng xuất hiện từ khoảng năm
1820, cuối triều Gia Long, đầu triều Minh Mạng. Vàng được định giá
gấp 17 lần bạc và mỗi lạng bạc giá 2 quan 3 tiền đồng.
Thời Trần , Hồ :Dưới triều vua Trần Thuận Tông , HỒ Quý Ly chấp
chính đã bắt đầu cho phát hành tiền giấy gọi là Thông bảo hội sao. Tiền
giấy Thông bảo hội sao có các loại mệnh giá sau: 1 quan vẽ rồng, 30
đồng vẽ sóng nước, 10 đồng vẽ cây đào, 5 tiền vẽ chim phượng, 3 tiền vẽ
kỳ lân, 2 tiền vẽ rùa, 1 tiền vẽ mây. Dân cư có tiền cũ phải nộp hết vào
kho của nhà nước và cứ 1 quan tiền đồng đổi thành 1 quan 2 tiền giấy
Từ 1858 đến 1875 khi chưa có Ngân hàng Đông Dương (NHĐD)
thì trên đất Việt tiêu đồng thời nhiều loại tiền khác nhau: Tiền Fran
của Pháp, tiền Mêxicô, tiền “Liên hiệp Pháp”, tiền Trung Quốc

Thời kỳ thuộc Pháp
Thời kỳ thuộc Pháp
Từ 1875 khi NHĐD thành lập thì dân ta tiêu tiền Đông Dương
mang bản vị bạc. Đến 1880 tiền Đông Dương mang bản vị
vàng, tiêu song song với đồng Fran của Pháp và các loại tiền
đồng, tiền kẽm cũ. Từ 1880 đến 1930, tiền giấy Đông Dương
ra đời và mang bản vị bạc, từ 1930 đến 1936 đồng tiền này
mang bản vị vàng.
Đồng bạc Đông Dương tờ $100 ghi chữ Nho:
Đông phương hối lý ngân hàng tức Ngân hàng
Đông Dương
Thời kỳ sau CMT8
Quá trình thống nhất đồng tiền
Ngày 1/12/1945, đồng tiền tài chính với
chất liệu nhôm đầu tiên lọai hai hào của ta
được phát hành
Ngày 21/1/1946 ta phát hành đồng
tiền nhôm loại năm hào
Thời kỳ sau CMT8 (1945 – 1951)
-Ngày 31/1/1946 phát hành tiền giấy gọi là "giấy bạc Việt
Nam" đầu tiên ở miềnTrung
-Ngày 13 tháng 8/ 1946 phát hành giấy bạc trên toàn miền
bắc
Thời kỳ sau CMT8 (1945 – 1951)
Thời kỳ CMT8
(Chế độ tiền của chính quyền Ngụy Sài gòn từ 1954 đến
1975)
Mặt trước đồng 100 in năm 1966 có hình
Tả quân Lê Văn Duyệt
Mặt sau đồng 100 in năm 1966 hình

Lăng Ông Bà Chiểu ở Gia Định
Thời kỳ sau CMT8
(Từ năm 1975 đến năm 1984)
Thời kỳ sau CMT8
-Sau bao biến cố của lịch sử, đồng tiền mới được thống nhất trên
phạm vi cả nước. Lẽ ra đây sẽ là thời điểm đầu tiên của lịch sử
phát triển tiền tệ của đất nước, nhưng đáng tiếc là vì nhiều nguyên
nhân, đồng tiền lại rơi vào những thăng trầm mới.
-Ngay sau đó do nền kinh tế nói chung còn ở trình độ quá nghèo
nàn, lạc hậu lại do những sai lầm trong cải tạo các thành phần kinh
tế Từ chỗ giá trị đồng tiền mới sát với sức mua của đồng Dola Mỹ
(1,25đ/1USD) đã nhanh chóng bị “doãng ra”. Đồng tiền NHNN VN
mất giá mạnh so với đồng USD, đến trước ngày đổi tiền tháng
9/1985 tỷ giá giữa đồng tiền NHNN VN so với đồng USD đã là:
150đ/USD.

THờI Kỳ Từ 1984- ĐếN NAY
Những năm gần
đây, Ngân hàng
nh à nước Việt
Nam cho ra đời
tiền kim loại có
mệnh giá nhỏ kết
hợp với việc in
tiền mới (đổi chất
liệu in từ giấy
cotton sang
polymer)
THờI Kỳ Từ 1984- ĐếN NAY
Năm 2009

Năm 2010
Năm 2011

10/2: VNĐ bị giảm
giá 3,4% so với USD

Định lại tỷ giá giữa
VNĐ và USD (18.544)

Nâng tỷ giá từ mức
18.544 đồng/USD lên
mức 18.932 đồng/USD
(tương đương tăng
388 đồng)

11/2:Ti ền đồng
mất giá t êm 8.5%

Tỷ giá hối đoái
chính thức
trước thời điểm
công bố là
18.932 đồng
Kết luận
Như vậy ta có thể nhận thấy rằng trải qua
suốt các thời kỳ của lịch sự Việt Nam , qua
mỗi gian đoạn , đồng tiền đều có n ững đặc
trưng riêng của nó ,

×