Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 8 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.47 KB, 22 trang )

Chương 8
LÀM MÁT ĐCĐT TÀU QUÂN SỰ, ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC HỆ THỐNG
LÀM MÁT
8.1. Các đặc điểm làm mát của động cơ đốt trong
- Làm mát ĐCĐT dùng để duy trì nhiệt độ các chi tiết của nó ở mức độ xác
định bằng:
+ Các điều kiện bôi trơn các bề mặt làm việc của các chi tiết;
+ Độ bền nhiệt của các vật liệu được sử dụng (nắp xi lanh, đáy pít tông );
+ Các điều kiện tối ưu cho cho diễn biến quá trình công tác;
+ Độ mài mòn nhỏ nhất, và bằng sự phá hủy của các chi tiết do tác dụng ăn
mòn điện hóa và ăn mòn xâm thực.
- Khi không có làm mát, nhiệt độ ĐCĐT làm việc tăng cao tới mức trước hết
đốt cháy dầu trên các vách pít tông và ống xy lanh và ĐCĐT không thể làm việc (xảy
ra xây sát và kẹt pít tông trong các xy lanh).















Hình 8.1. Sự phụ thuộc của độ toả nhiệt vào tải của động cơ


800


700


600


500


400


300


200


100


0

140 150 160 170 180 190
q
w


(Kcal/cv
h)

g
e

(g/cvh)


- Nhiệt độ các bề mặt làm việc của các chi tiết không được quá giới hạn mà ở
đó dầu còn giữ được tính chất bôi trơn của nó. Với pít tông, nhiệt độ này trong khu
vực xéc măng trên cùng cần phải không cao hơn 220
0
 245
0
C, đối với xy lanh là 180
0

 190
0
. Để giảm độ mòn do ăn mòn, nhiệt độ bề mặt làm việc của ống lót xy lanh cần
phải cao hơn nhiệt độ điểm sương của hơi nước. Nhiệt độ ống lót xy lanh cần bảo
đảm sự mài mòn nhỏ nhất của nó.
- Nhiệt độ lớn nhất đối với đáy pít
tông, đầu xy lanh, các van và các cánh tua
bin khí bị hạn chế bằng độ bền nhiệt và các
ứng suất giới hạn do tác dụng của tải trọng
nhiệt và cơ khí.
- Làm mát các chi tiết ĐCĐT và các
máy được thực hiện bằng các chất lỏng khác

nhau. Để làm mát nắp máy, các ống lót xy
lanh và tua bin máy nén, người ta sử dụng
nước ngọt và nước ngoài mạn, đối với pít
tông - dầu hay nước ngọt, đối với vòi phun
bằng nhiên liệu, đối với các ổ và các bộ
phận ma sát khác - bằng dầu.
- Số lượng nhiệt được dẫn đi với chất
lỏng làm mát khi ĐCĐT làm việc ở chế độ
định mức phụ thuộc vào một loạt các yếu tố
kiểu và kết cấu ĐCĐT, mức cường hóa, chế
độ nhiệt độ làm mát phải duy trì, sự thay đổi
các điều kiện ngoài trời (hình 8.1).
Các kết quả thử nghiệm động cơ 40? được giới thiệu trên hình 8.2 chỉ ra rằng
khi làm việc theo đặc tính chân vịt, số lượng tuyệt đối của nhiệt được dẫn bằng nước
Q
W
(Kcal/h) và bằng dầu Q
M
(Kcal/h), khi giảm số vòng quay thì bị giảm, còn độ dẫn
nhiệt riêng q
W
(Kcal/cv.h) thì tăng. Nhiệt lượng được dẫn bằng khí xả Q
?
(Kcal/h) và
q
?
(Kcal/cv.h) khi ĐCĐT làm việc theo đặc tính chân vịt bị giảm khi giảm số vòng
quay.
Nhiệt lượng truyền cho nước Q
W

(Kcal/h) có thể xác định được khi thí nghiệm
ĐCĐT từ các cân bằng nhiệt đã cho hoặc tính theo các công thức (8.1)
Hình 8.2. Sự phụ thuộc của
độ toả nhiệt vào tải của độ
ng
cơ (a) và hệ số dư lượng
không khí (b)
q
w

(Kcal/cv
h)

800

600

400

200


q
w

(Kcal/cv
h)
140
120
100


80

60

40

40 50 60 70 80 90 100




g
e

(g/cvh)


320
280
240
200
160




n (%)

Q

p


Q
M


g
e


q
M


q
M



Q
p


Q
w
= ag
e
N
e

H
u
= G
w
C
w
(t
w1
-t
w2
) = G
w
C
w
t (8.1)
ở đây:
a- Độ toả nhiệt tương đối vào nước ở chế độ định mức, a bằng 20% - 30% đối
với động cơ chậm tốc, 15% - 20% đối với động cơ cao tốc (các giá trị nhỏ cho các
đIêzen tăng áp);
g
e
- suất tiêu hao nhiên liệu riêng phần, kg/ml.h;
H
u
- nhiệt trị thấp của nhiên liệu;
G
w
- lưu lượng nước qua điêzen, kg/h;
Ne- Công suất điêzen, cv;
C

w
- nhiệt dung riêng của nước, kcal/kg.độ;
t
w1
. t
w2
- nhiệt độ nước vào và ra khỏi điêzen.
Công thức (8.1) chỉ ra rằng, có thể truyền cùng một số lượng nhiệt khi các giá trị
G
W
và?t
W
khác nhau. Tốt hơn là làm mát ĐCĐT bằng số lượng lớn nước ấm khi giữ
t
W
không đổi.
- Chênh lệch bình thường của các nhiệt độ?t
W
cần nằm trong giới hạn sau:
1. + Điêden có hệ thống làm mát hở: 15 - 20
0
C;
2. + Điêden có hệ thống làm mát kín: 7 - 15
0
C.
- Năng suất riêng g
W
của các bơm nước với 50% dự trữ khi các giá trị t
W
đã cho

vào khoảng 30 - 60 (l/cv.h).
- Các yếu tố khi chọn chế độ nhiệt độ tối ưu làm mát ĐCĐT là: công suất có ích,
tính kinh tế, các ứng suất nhiệt và độ mài mòn các chi tiết.
8.2. Các phương pháp làm mát động cơ đốt trong và đánh giá so sánh chúng
Trong các ĐCĐT tàu quân sự người ta sử dụng các hệ thống làm mát dùng chất
lỏng kiểu hở và kiểu kín.
8.2.1. Kiểu hệ thống hở
Kiểu hệ thống hở: động cơ được làm mát bằng nước biển ngoài mạn có hàm
lượng muối lớn. Điều đó không cho khả năng chế độ nhiệt độ tối ưu để làm mát
ĐCĐT. Nhiệt độ nước ra khỏi ĐCĐT không cao quá 45 - 55
0
C để tránh đóng cặn
muối mặn trên vách các chi tiết được làm mát. Nhiệt độ nước mạn bị thay đổi trong
giới hạn rộng (từ +2 đến +30
0
) phụ thuộc vào thời gian trong năm và vùng biển, điều
này dẫn đến độ sụt nhiệt độ lớn trong các vách các chi tiết tới 40
0
C.
Nhiệt độ thấp của vách xy lanh dẫn đến sự ngưng tụ hơi nước, các sản phẩm
cháy và đưa đến tạo ra các a xit gây ăn mòn bề mặt của các xy lanh, các vách xy lanh
và bloc phía khoang nước làm mát chịu phá hủy mạnh do tác dụng ăn mòn điện hóa.
8.2.2. Kiểu hệ thống kín
Trong thời gian hiện nay, để làm mát các ĐCĐT tàu quân sự, các hệ thống kín
(hai vòng) là phổ biến hơn. Trong các hệ thống này, ĐCĐT được làm mát bằng nước
ngọt tuần hoàn trong vòng kín. Điều này cho phép duy trì nhiệt độ tối ưu làm mát. Có
thể duy trì nhiệt độ nước ngọt ra khỏi xy lanh trong giới hạn 75 - 90
0
C khi chênh lệch
nhiệt độ t

W
không lớn hơn 15
0
C.
Nâng cao nhiệt độ cho phép giảm tổn thất nhiệt vào nước làm mát, nâng cao tính
kinh tế của ĐCĐT và giảm độ mòn các xy lanh. Giảm chênh lệch nhiệt độ làm giảm
các ứng suất nhiệt trong các chi tiết xy lanh. Sự tồn tại hai vòng trong hệ thống làm
mát ĐCĐT cho phép nạp vào nước ngọt các chất phụ gia đặc biệt để bảo vệ các bề
mặt vách ống xy lanh từ phía khoang làm mát khỏi tác dụng của ăn mòn xâm thực và
ăn mòn điện hóa.
8.3. ảnh hưởng của chế độ làm mát đến công suất và tính kinh tế của động cơ
Chế độ làm mát ĐCĐT được đặc trưng bằng các nhiệt độ nước vào t
W1
(
0
C) và ra
khỏi ĐCĐT t
W2
(
0
C), hiệu số?t
W
= t
W2
- t
W1
(
0
C) và áp suất nước trong hệ thống làm
mát P

W
(kG/cm
2
).
ảnh hưởng của chế độ làm mát đến công suất N
e
(cv), tính kinh tế g
e
(kg/cv.h),
ứng suất nhiệt, điều kiện bôi trơn và độ mòn các chi tiết được xác định bằng sự thay
đổi nhiệt độ các vách xy lanh và pít tông khi thay đổi nhiệt độ nước làm mát.
8.3.1. ảnh hưởng của nhiệt độ nước ra khỏi động cơ đốt trong t
W2
đến sự tỏa nhiệt
của nước Q
W

Bằng các thí nghiệm, người ta đã xác lập rằng với việc làm tăng nhiệt độ nước ra
khỏi ĐCĐT t
W2
(
0
C), sự tỏa nhiệt vào nước Q
W
(Kcal) bị giảm. Sự thay đổi nhiệt
lượng truyền vào nước khi tải trọng động cơ không đổi phụ thuộc vào nhiệt độ nước
t
W2
diễn ra theo quy luật tuyến tính (hình 8.3). Cứ mỗi 10
0

C chênh lệch nhiệt độ nước
làm mát từ 60
0
C thì lượng nhiệt truyền vào nước bị thay đổi 4 - 5%.
Q.10
-
4

(Kcal/h)












8.3.2. ảnh hưởng của nhiệt độ nước làm mát t
W2
đến nhiệt độ các chi tiết của động
cơ đốt trong
Quy luật thay đổi nhiệt độ trên bề mặt pít tông t
pt
và ống lát xy lanh t
xl
phụ thuộc

vào t
W2
cũng có dạng tuyến tính (hình 8.4). Nhiệt độ các chi tiết tăng khi tăng nhiệt độ
nước làm mát. Đối với ĐCĐT 4 kỳ, sự thay đổi nhiệt độ trên bề mặt ống xy lanh:
?t
xl
 0,8.?t
W2
,
0
C (8.2)
ở đây: ?t
xl
- gia số nhiệt độ trên bề mặt ống lót xy lanh;
?t
W2
- gia số nhiệt độ nước làm mát.
Đối với các động cơ 2 kỳ, sự thay đổi nhiệt độ vách các chi tiết khác so với động
cơ 4 kỳ, bởi vì ở đây có ảnh hưởng của không khí quét. Nhưng quan hệ (8.2) với độ
chính xác đủ có thể sử dụng để đánh giá gần đúng sự thay đổi nhiệt độ của vách ống
lót xy lanh của các ĐCĐT hai kỳ.
8.3.3. ảnh hưởng của nhiệt độ nước làm mát đến các thông số quá trình công tác
của động cơ đốt trong.
ảnh hưởng của nhiệt độ nước ra khỏi ĐCĐT t
W2
tới các thông số của quá trình
công tác được chỉ ra trên hình (8.5).
Nhiệt độ vách xy lanh tăng khi tăng t
W2
. Tăng nhiệt độ vách xy lanh gây ra:

1, Nâng cao nhiệt độ sấy nóng không khí bởi vách xy lanh, tăng nhiệt độ bắt đầu
nén T
a
và theo nguyên tắc làm giảm hệ số nạp:

Giảm?
H
dẫn đến giảm lượng không khí nạp chu trình:
= V
h
.
k
.?
v

Và khi lượng nhiên liệu cấp cho chu trình không đổi = const thì dẫn đến
giảm hệ số dư lượng không khí:

2, Giảm thời gian giữ chậm tự cháy nhiên liệu 
i
, bởi vì nhiên liệu được phun vào
môi trường có nhiệt độ cao hơn. Giảm 
i
đưa đến giảm áp suất cực đại của chu trình
P
z
, tốc độ tăng áp suất và mức tăng áp suất = .
3. Nâng cao nhiệt độ khí thải t
?
,

0
C do tăng nhiệt độ đầu quá trình nén T
a
,
0
K, nhiệt
độ cực đại của chu trình T
z
,
0
K và lượng nhiệt được dẫn với khí thải Q
?
.
4. Tăng hiệu suất cơ khí của ĐCĐT?
M
do giảm tổn thất do ma sát.
















270


250


230


210


190

50 60 70 80 90 100

t
w2
,
0
C

t
p
,
0
C

9

p

2
p

5
p

1
p


1
90


170


150


130


110

50 60 70 80 90 100

t

w2
,
0
C

t
nm
,
0
C

4
nm

2
nm

3
nm

160


140


120


100



80


60

50 60 70 80 90 100


t
w2
,
0
C

t
xl
,
0
C

1
xl

5
xl

2
xl


4
xl

60


50


40


30


20


10

50 60 70 80 90 100


t
,
0
t
w2
,

0
C

(a) (b)

(d)


(c)






























Hỡnh 8.4. Sửù phuù thuoọc vaứo t
w2
cuỷa caực thoõng
soỏ cuỷa quaự trỡnh coõng taực ủoọng cụ?15/18
(a)- Nhiệt độ pít tông;
(b)- nhiệt độ của nắp máy;
(c)- Nhiệt độ của ống lót xy lanh;
(d)
-
Đ

gi

m nhi

t đ

theo chi

u dày vách xy lanh

t

i
,
0
C

500
400
p
z
, kG/cm
2

64
62
60
58
t
i
.10
-4
,
0
C
18,0
17,5
17,0

H
0,9
0,8

0,7
0,6
0,5
0,4
0,3







1,55
1,51
1,47
1,43
1,37

2,35
2,30

M
0,82
0,80
0,78
50 60 70 80 90 100 n (v/ph)
Hình 8.5. Sự phụ thuộc của các thông số quá trình
công tác động cơ ?15 /18 vào t
w2


t
r

p





H


i


M




Kết quả các thí nghiệm chỉ ra, sự giảm đột ngột tổn thất công suất do ma sát
xảy ra khi nâng cao nhiệt độ nước ra khỏi ĐCĐT đến 80
0
C (hình 8.6). Mức giảm tổn
thất công suất ma sát phụ thuộc vào các đặc điểm kết cấu của động cơ, số vòng quay
và đặc tính nhiệt độ - độ nhớt của dầu bôi trơn. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của độ nhớt
dầu chỉ ra trên hình 8.7.
Khi nhiệt độ nước làm mát 80 - 90
0
C, nhiệt độ bề mặt làm việc của ống lót xy

lanh bằng 110 - 115
0
C, nhiệt độ trung bình của dầu trong khe hở giữa pít tông và ống
lót 120 - 125
0
C, ở nhiệt độ này độ nhớt của dầu có trị số cực tiểu.
Trong cặp “pít tông - xy lanh” ma sát độ nhớt có trị số đáng kể. Lực ma sát P
px

giữa pít tông và xy lanh được xác định bằng:
, (kG) (8.3)
ở đây:
? - độ nhớt tuyệt đối của dầu, kG/cm
2
;
F - Trị số diện tích bề mặt làm việc, m
2
;
C
m
- Tốc độ trung bình pít tông, m/s;
 - Khe hở hướng kính giữa pít tông và xy lanh, m.












20 40 60
80 t
w2
,
0
C

M
,
%

200

170

140

110

80

50

Hỡnh 8.6. Sửù phuù thuoọc
va

o t

w2
cu

a to

n tha

t ma





0 20 40 60 80 100 120 140
t
,
0
C


,
cct


200

180

160


140

120

100

80

60

40

20


Hỡnh 8.7. Sửù phú thuoọc vaứo t
w2

cuỷa ủoọ nhụựt dầu bõi trụn
1.
MK
-
22; 2. D

u õtõ



A


?

2


B

1




Sự thay đổi giá trị khe hở hướng kính  giữa pít tông và xy lanh khi tăng nhiệt
độ nước làm mát phụ thuộc vào vật liệu chế tạo xy lanh và pít tông. Khe hở có thể bị
tăng chút ít nếu hệ số dãn nở dài của xy lanh và pít tông có trị số bằng nhau; hoặc là
bị giảm nếu hệ số dãn nở của vật liệu pít tông lớn hơn nhiều so với của xy lanh. Khi
F.C
m
= const, lực ma sát P
px
= const thì n / đặc biệt bị giảm đột ngột khi nâng cao
nhiệt độ và đạt giá trị cực tiểu ở t
W2
= 80
0
C, khi đó độ nhớt của dầu có trị số cực tiểu.
Nếu tính rằng đến 70% tổn thất tộng cộng cho ma sát là để khắc phục ma sát
giữa pít tông và ống lót xy lanh, thì việc nâng cao nhiệt độ nước làm mát làm tăng
hiệu suất cơ khí?
m

là điều hiển nhiên.


8.3.4. ảnh hưởng của nhiệt độ nước làm mát đến các chỉ tiêu chỉ thị của động cơ
đốt trong
Sự thay đổi hiệu suất chỉ thị?
i
, công suất N
i
và suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị g
i

khi nâng cao nhiệt độ nước ra t
W2
được xác định bằng sự tăng tương ứng phần nhiệt
được sử dụng để nâng cao công chỉ thị và bằng sự giảm hệ số nạp?
v
. Hầu hết các thí
nghiệm ghi nhận các chỉ tiêu chỉ thị bị giảm chút ít khi tăng t
W2
.
8.3.5. ảnh hưởng của nhiệt độ nước làm mát đến công suất và tính kinh tế của
động cơ đốt trong
Với việc nâng cao nhiệt độ nước ra
khỏi ĐCĐT t
W2
, hiệu suất cơ khí?
M
tăng
nhanh hơn sự thay đổi của hiệu suất chỉ

thị?
i
. Vì vậy trong mọi trường hợp, tăng
t
W2
gây ra tăng hiệu suất có ích?
e
= ?
i
.?
M
,
công suất có ích N
e
= B.n
đc
. .?e và
giảm suất tiêu hao nhiên liệu có ích
.
40 50 60 70 80 90 100
t
,
0
C



N
e
,%


100

98

96





t
r

N
e

g
e

t
r
,
0
C
620
580
540
g
e

,g/cvh

190
180
170
Nhưng việc tăng hiệu suất cơ khí khi
nâng cao nhiệt độ nước làm mát bị hạn chế
bởi tính ổn định nhiệt động của dầu bôi
trơn.
Khi nhiệt độ xy lanh lớn 145 - 150
0
C xảy ra sự phân hủy của hầu hết các dầu
bôi trơn.
Trong trường hợp này giữa pít tông và xy lanh xuất hiện ma sát khô, các tổn
thất cho ma sát tăng đột ngột, còn hiệu suất cơ khí bị giảm. Điều này dẫn đến giảm
công suất có ích N
e
và tăng suất tiêu hao nhiên liệu g
e
.
Chế độ nhiệt độ tối ưu làm mát của các ĐCĐT tàu quân sự hiện đại từ quan
điểm công suất có ích và tính kinh tế, như thấy rõ từ các tài liệu nghiên cứu và chỉ dẫn
của nhà máy, có nhiệt độ giới hạn dưới 75 - 80
0
C và nhiệt độ giới hạn trên 90 - 95
0
C.
Giới hạn trên được xác định không chỉ bằng xác suất sôi nước trong khoang
làm mát của ĐCĐT, điều này có thể dẫn đến quá nóng cục bộ các chi tiết và làm hư
hỏng chúng, mà trong nhiều trường hợp cả bằng sự tăng tiêu hao nhiên liệu.

8.4. ảnh hưởng của chế độ làm mát đến ứng suất nhiệt của các chi tiết động cơ
ứng suất nhiệt của ĐCĐT được đánh giá bằng các nhiệt độ trên bề mặt các chi
tiết và bằng độ giảm nhiệt độ trong các điểm đặc trưng của các chi tiết nhóm xy lanh -
pít tông, xác định trực tiếp khả năng làm việc và độ tin cậy khai thác của các chi tiết
này.
Khi động cơ làm việc với tải trọng không đổi, khi nâng cao nhiệt độ nước làm
mát, độ giảm nhiệt độ theo chiều dày các chi tiết nhóm xy lanh - pít tông ?t và áp suất
cực đại của chu trình P
z
được giảm (xem hình 8.4, 8.5), vì vậy ứng suất các chi tiết
cũng được giảm. Độ giảm nhiệt độ t tăng và ứng suất bị tăng khi giảm đột ngột
nhiệt độ nước làm mát và tăng tải trọng.
Sự quá nóng cục bộ các chi tiết có thể xuất hiện khi giảm áp suất trong hệ
thống làm mát hoặc thất thoát không khí. Áp suất trong hệ thống làm mát được lựa
chọn sao cho từ trong khoang làm mát của ĐCĐT hạn chế sự sôi của nước làm mát
(khoảng 0, 4 đến hơn 1kG/cm
2
).
Nâng cao áp suất trong khoang làm mát của động cơ làm xê dịch thời điểm xuất
hiện sự sôi bề mặt vào vùng nhiệt độ cao của nước làm mát và gây ra tăng hệ số tỏa
nhiệt từ vách xy lanh vào nước. Giảm áp suất nước trong khoang làm mát ĐCĐT làm
xê dịch thời điểm xuất hiện sự sôi bề mặt vào vùng nhiệt độ thấp hơn. Sự tạo thành
hơi trong khoang làm mát của ĐCĐT đưa đến sự xuất hiện các túi hơi và sự quá nóng
cục bộ vách xy lanh.



8.5. ảnh hưởng của nhiệt độ nước làm mát đến độ mòn các chi tiết động cơ.
ảnh hưởng của nhiệt độ nước ra
khỏi động cơ t

W2
đến độ mòn các chi
tiết được chỉ ra trên hình (8.9). Trên
hình vẽ thấy rằng nhiệt độ tối ưu của
nước làm mát mà ứng với nó các chi
tiết của ĐCĐT có tốc độ mài mòn nhỏ
nhất là 75 - 90
0
C.
Khi ĐCĐT làm việc, trên bề mặt
công tác của các ống xy lanh chịu sự ăn
mòn có cường độ phụ thuộc vào hai yếu
tố: nhiệt
độ vách xy lanh và thành phần hóa học của nhiên liệu. Các bề mặt của các chi tiết khi làm
việc tiếp xúc với nước, chịu ăn mòn điện hóa và mòn xâm thực.
8.5.1. ảnh hưởng của nhiệt độ nước ra khỏi động cơ đốt trong tới sự ăn mòn bề mặt
làm việc của các ống lót xy lanh.
Bề mặt làm việc của ống lót xy
lanh bị ăn mòn do tác động của các chất
ăn mòn được tạo ra khi nhiên liệu cháy.
Khi nhiên liệu cháy trong xy lanh
ĐCĐT tạo thành a xit cacbonic,
anhyđrit lưu huỳnh, hơi nước và một số
lượng nhỏ ôxít nitơ và
các anđêhit. Phụ thuộc vào các điều
kiện tiếp xúc với các vách xy lanh của

200




160



120



80

0 0,5
1,0 1,5


=2,5

3.0

4.0

6,0

t

s
,
0
C


S,%

Hỡnh 8.9. Aỷnh hửụỷng cuỷa t
w2

ủeỏn

o

mo

n ca

c chi tie

t



(%)

250

225

200

175

150


125

100


30 40 50 60 70 80 90 100
0

2


1

các chất ăn mòn hóa học có trong thành
phần các sản phẩm cháy mà quan sát
thấy được sự ăn mòn (hóa học) khí
cháy và ăn mòn điện hóa.
Khi nhiên liệu cháy tong xy lanh ĐCĐT tạo ra một số lượng lớn hơi nước nhất
định. Nếu trên các vách xy lanh đọng ít hơi nước thì đủ để xuất hiện ăn mòn điện hóa
mạnh, thậm chí khi hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu nhỏ.
Điều kiện bắt buộc ngưng tụ hơi trên các xy lanh là nhiệt độ hơi nước bão hòa
t
H2O
,
0
C chứa trong các sản phẩm cháy cao hơn nhiệt độ bề mặt xy lanh t
xl
,
0

C.
Nhiệt ủoọ ủieồm sửụng cuỷa hụi nửụực phú thuoọc vaứo soỏ lửụùng khõng
khớ vaứo xy lanh vaứ haứm lửụùng hụi aồm cuỷa khõng khớ.
Nhieọt ủoọ ủieồm sửụng cuỷa caực saỷn phaồm chaựy t
đs
,

0
C ủửụùc nãng cao
khi taờng taỷi tróng của ĐCĐT và phụ thuộc vào hệ số dư lượng khơng khí  và
hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (hình 8.10)












Như thấy trên hình vẽ, nhiệt độ cực đại của điểm sương của sản phẩm cháy t

đs
,
0
C lớn hơn nhiều so với nhiệt độ ngưng tụ của hơi nước t
H2O

,
0
C (S = 0%) và
tăng khi tăng tải trọng ĐCĐT (khi giảm ) và hàm lượng lưu huỳnh S,%. Tăng hàm
340


300


260


220


180


140


100

0 20 40 60 80

t
ủs
,
0

C

0 80 60 40 20 H
2
O,%


a

?
c

c’

Hỡnh 8.12. Bieồu ủồ tráng thaựi cuỷ
a
hn hụùp H
2
SO
4
vaứ H
2
O
0 20 40 60 80
t
w2
,
0
C


S=1,5
Hỡnh 8.11. Aỷnh hửụỷng cuỷa haứm

lửụùng lửu huyứnh trong nhiẽn lieọu

vaứ nhieọt ủoọ nửụực laứm maựt ủeỏ
n
ủoọ moứn caực xeực maờng
S=0,0

lượng lưu huỳnh dẫn đến nâng cao đột ngột độ mòn các chi tiết nhóm xy lanh pít tông
(hình 8.11).
Yếu tố chính xác định độ ăn mòn bề mặt công tác của xy lanh khi nhiệt độ thấp
của vách (nước làm mát) là sự bám chất ngưng tụ a xít trên bề mặt ma sát. Phần hơi
của các sản phẩm cháy là hỗn hợp hai pha H
2
O + H
2
SO
4
, biểu đồ trạng thái khi áp suất
1kG/cm
2
được giới thiệu trên hình 8.12.
Đường cong ngưng tụ (a) trong khu vực nồng độ thấp của H
2
SO
4
đi dốc lên
trên. Phải khẳng định rằng sự bám chất ngưng tụ xảy ra với nồng độ cao H

2
SO
4
khi
nồng độ thấp của H
2
O trong pha hơi. Nếu trong pha hơi nồng độ là C’ thì ngưng tụ
xảy ra khi nhiệt độ không đổi (quá trình theo đường đứt), còn trong chất lỏng được
hình thành sẽ có 85% H
2
SO
4
(điểm C).
Tốc độ ngưng tụ hơi H
2
SO
4
bị tăng khi giảm nhiệt độ vách.
Trong xy lanh ĐCĐT khi nhiệt độ vách t
H20
< t
xl
< t
đs
ăn mòn điện hóa diễn ra
yếu vì chất ngưng tụ bám trên vách trong số lượng nhỏ là a xít lưu huỳnh nồng độ
cao; khi t
xl
> t
H2O

cường độ ăn mòn điện hóa bị tăng đột ngột vì trên bề mặt bám số
lượng lớn chất ngưng tụ có nồng độ thấp có họat tính mạnh nhất.
Điều kiện ngưng tụ trong xy lanh ĐCĐT phụ thuộc vào nhiệt độ và sự phân bố
phần bề mặt xy lanh đối với hành trình pít tông. Các phần với nhiệt độ thấp hơn
110
0
C chịu mòn nhiều hơn, còn trên các phần có nhiệt độ vượt quá 140
0
C, độ mòn ít
hơn 2 đến 2, 5 lần. Việc tăng đột ngột sự ăn mòn được quan sát thấy khi nhiệt độ vách
sụt thấp hơn 140-150
0
C, trùng hợp với nhiệt độ cực đại của điểm sương của hơi nước
trong xy lanh ĐCĐT. Khi đó số lượng chất ngưng tụ bị tăng đột ngột và hoạt tính của
nó cũng tăng do giảm nồng độ. Để ngăn ngừa sự ngưng tụ a xít, nhiệt độ bề mặt làm
việc của ống lót xy lanh trên phần lớn hành trình pít tông cần phải khồng thấp hơn
190-220
0
C. Phương pháp duy nhất nâng cao nhiệt độ bề mặt làm việc của ống lót xy
lanh là nâng cao nhiệt độ nước làm mát. Song nâng cao nhiệt độ ống lót xy lanh tới
giới hạn nói trên lại không chấp nhận được theo các điều kiện duy trì sự bôi trơn.
Cường độ ăn mòn điện hóa trong xy lanh có thể giảm được bằng cách tăng
nhiệt độ nước làm mát trong các giới hạn mà nhiệt độ phần thân trên của ống lót xy
lanh sẽ không thấp hơn 140-150
0
C. Với ĐCĐT tăng áp điều này đạt được khi nhiệt độ
nước ra khỏi ĐCĐT t
W2
= 85-95
0

C. Sự quá độ lên nhiệt độ cao hơn (làm mát ở nhiệt
độ cao) bị giới hạn bởi tính ổn định nhiệt động của dầu, bởi độ bền nhiệt của vật liệu
pít tông (đặc biệt là nhôm) trong khu vực rãnh xéc măng trên và bởi áp suất cao trong
hệ thống làm mát.
8.5.2. ảnh hưởng của nhiệt độ nước làm mát đến sự ăn mòn xâm thực ống lót xy
lanh.
Hiện tượng ăn mòn xâm thực được quan sát thấy trên các bề mặt ống lót và
bloc các xy lanh tiếp xúc với nước làm mát. Nguyên nhân chính của ăn mòn xâm thực
là sự rung động các chi tiết trong thời gian ĐCĐT làm việc. ở
0
C và áp suất khí quyển
bình thường bản thân trong nước được tạo ra các bong bóng nghĩa là nước bắt đầu hóa
sôi. Khi giảm áp suất P
W
trong khoang làm mát, nhiệt độ sôi của nước t
s
=
100
0
bị giảm.
Khi ống lót rung động, trên bề mặt tiếp xúc với nước của nó lần lượt xuất hiện
các khu vực áp suất cao và áp suất thấp. Trên hình 8.13 cho sơ đồ xuất hiện và phá
hủy các bong bóng hơi khi ống xy lanh rung động.
ở trạng thái rung động khi vách rời khỏi nước, trên bề mặt vách xuất hiện vùng
áp suất giảm, nước sôi và tạo bóng hơi. Khi chuyển động ngược lại trên bề mặt vách
được tạo ra vùng áp suất cao, xảy ra sự phá vỡ đột ngột bóng hơI, lúc này xuất hiện
xung áp suất đạt 11.000 kG /cm
2
. Áp suất này gây ra biến dạng mạng tinh thể, nâng
cao nhiệt độ và phá hủy vật liệu. ăn mòn xâm thực luôn kèm theo ăn mòn điện hóa.

Sự rung động của các chi tiết tiếp xúc với nước được xác định bằng các thời
điểm cháy đột ngột nhiên liệu xuất hiện có tính chu kỳ trong xy lanh, nghĩa là bằng
quá trình công tác và các tải trọng va đập khi pít tông đạt tới diiểm chết trên. Sự phá
hủy lớn nhất ống lót xy lanh do mòn xâm thực được quan sát thấy ở mặt phẳng vuông
góc đường tâm trục khuỷu tại vị trí rung động lớn nhất.
Cường độ ăn mòn và xâm thực phụ thuộc vào sự có mặt các chất muối dung
dịch và a xít trong nước. Các muối và a xít đẩy nhanh quá trình ăn mòn và mòn xâm
thực.

Hỡnh 8.13. Sụ ủồ hỡnh thaứnh
vaứ phaự vụừ caực bong boựng
hụi trong khoang laứm maựt
cuỷa ủoọng cụ
S, v, j : haứnh trỡnh, vaọn toỏc vaứ
gia toỏc cuỷa caực rung ủoọng
cuỷa xy lanh;
(1)- Dao ủoọng cuỷa vaựch vaứ
chaỏt loỷng - chaỏt loỷng bửựt
khoỷi bề maởt vaựch;
F
1
- Lửùc huựt cuỷa chaỏt loỷng;
F
2
- Lửùc huựt cuỷa hụi;
F
1
>>F
2
; = 11000 kG/cm

2
;
(2)- Bieỏn thiẽn vaọn toỏc v;
(3)- Gia toỏc j cuỷa dao ủoọng bề
maởt oỏng loựt;
(4)- Lửùc quaựn tớnh cuỷa chaỏt
loỷng P
j
= P
xl
lửùc baựm cuỷa phãn
tửỷ chaỏt loỷng: khõng coự sửù
xãm thửùc;
(5)- Lửùc quaựn tớnh cuỷa chaỏt
loỷng P
j
> P
xl
lửùc baựm cuỷa phãn
tửỷ chaỏt loỷng: trong ủieồm A táo
bong boựng hụi, baột ủầu xãm
thửùc;
(6)- Lửùc quaựn tớnh cuỷa chaỏt
loỷng P
j
= P
zax
caực lửùc phaự vụừ
boựng hụi trong ủieồm B, caực
bo


ng h

i ba

t
ủầ
u b
ũ
xie

t cha

t,








0

0

S

+


-
v

+

0

-

(2)

(1)


, s

j

+

0

-

(3)


, s

P


+

0

-
(4)


, s

P
pt

P
j

+

(5)

, s

P
pt

P
z

+


(6)


, s

P
pt

0

0

-

A

P
zax

A

B

F
2

F
1


Để giảm sự ăn mòn điện hoávà mòn xâm thực có các biện pháp sau:
- Sử dụng nước chưng cất hay nước ngọt có hàm lượng hạn chế của các tạp chất;
- Bổ sung vào nước các chất phụ gia chống ăn mòn đặc biệt để tạo màng bảo vệ
trên bề mặt các chi tiết;
- ống lót và blok xy lanh được phủ một lớp bọc chống ăn mòn bằng thiếc,
cadimi, các loại sơn và nhựa đặc biệt;
- Nâng cao nhiệt độ và áp suất trong hệ thống làm mát ĐCĐT.
Trên hình 8.14 biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát của sự phá
hủy xâm thực các xy lanh G%.










8.6. Các yêu cầu được đặt ra đối với nước làm mát, các chất phụ gia chống ăn
mòn
8.6.1. Các yêu cầu đối với nước làm mát ĐCĐT
Khác với nước sạch hóa học, nước thiên nhiên là dung dịch có thành phần phức
tạp. Trong nước có chứa các chất muối và khí hòa tan trong. Các chất khí ở trong
dạng phân tử hòa tan O
2
, N
2
. Các hợp chất hóa học ở trong dạng các iôn đơn giản (Ca,
Mg, Na, Ce) và thành phần phức tạp (NH

4
, SO
4
, HCO
3
). Nhiều hợp chất có thể ở
trong trạng thái keo.
Nước tự nhiên có nhiều tạp chất nên không thuận lợi sử dụng cho các mục đích
kỹ thuật trong đó có cả cho làm mát ĐCĐT, vì vậy trước khi sử dụng nước được xử lý
đặc biệt (chuẩn bị nước). Xử lý sơ bộ nước bao gồm việc lọc sạch các tạp chất cơ học,

G,%
200

175

150

125

100

0 10 30 50 70 90
t
w2
,
0
C

H


nh 8.14. S

ù phuù thuo

c va

o
t
w2
cu

a s

ù
phaự huyỷ xaõm thửùc beà maởt caực xy lanh

a

loại bỏ các muối hòa tan và a xít, và bổ xung vào nước các chất phụ gia đặc biệt để
trung hòa các tính chất có hại riêng biệt của nước. Với mục đích đó nước được đun
sôi, được tiến hành chưng cất hay xử lý bằng các chất phản ứng hóa học hay các chất
đặc biệt.
Nếu nước được sử dụng làm chất lỏng làm mát trong hệ thống làm mát kín của
ĐCĐT thì nó không được chứa các tạp chất tạo cặn lắng trên các chi tiết bị đốt nóng
hoặc gây ra ăn mòn điện hóa mạnh.
Như các thực nghiệm đã chỉ ra, để làm mát ĐCĐT tốt nhất là nước không có
muối và a xít và có độ tinh khiết cao.
Song để nhận được loại nước này và duy trì chất lượng ổn định của nó đòi hỏi
thiết bị phực tạp không thuận lợi trong các điều kiện trên tàu quân sự. Vì vậy đối với

các hệ thống làm mát người ta sử dụng nước ngọt hay nước chưng cất có hàm lượng
tạp chất hạn chế.
Các điều kiện kỹ thuật cho chất lượng nước làm mát được xác định bằng các
chỉ tiêu sau:
- Độ cứng tổng cộng (các iôn Ca
++
và Mg
++
) trong giới hạn 1,0 - 2,5 mg-tđ/l;
- Hàm lượng Clo (các iôn Cl
-
) không lớn hơn 30-300 mg/l;
- Độ kiềm: không có (chỉ tiêu pH = 6,5 - 7,5).
Các yêu cầu đối với nước làm mát động cơ đốt trong phụ thuộc vào các đặc
điểm kết cấu của chúng và vào mức độ cường hóa. Nước làm mát các động cơ cường
hóa cao tốc có những yêu cầu chặt chẽ hơn.
Độ cứng của nước được đặc trưng bằng số lượng các muối hòa tan Ca và Mg
và một phần Fe trong nước. Người ta phân biệt độ cứng chung, độ cứng cố định và độ
cứng tạm thời của nước. Độ cứng tạm thời phụ thuộc vào hàm lượng các bicabônat
canxi Ca (HCO
3
)
2
và bicacbônát magiê Mg (HCO
3
)
2
, nó bị mất khi sôi.
Độ cứng cố định là do có các sunphat, clorua và các silicat của các nguyên tố
trên: CaSO

4
, CaCl
2
, CaSiO
3
, MgSO
4
, MCl
2
, MgSiO
3
.
Độ cứng chung là tổng các độ cứng cố định và tạm thời. Độ cứng của nước
được biểu thị bằng đơn vị độ cứng 
o
H. Một độ của độ cứng 
o
H tương đương hàm
lượng các muối magiê và canxi trong một lít nước tương đương 10mg CaO. Từ năm
1952 thay cho 1 đơn vị thay đổi độ cứng người ta sử dụng đại lượng gọi là miligam
tương đương trên lít (mg-tđ/l).
Một miligam tương đương có 20,04 mg Ca hay 12, 16 mg Mg. Giữa độ cứng

o
H và miligam tương đương có tương quan sau:
1
o
H = 0,35663 mg-tđ/l
2,804
0

H = 1 mg-tđ/l.
Nước được coi là mềm nếu chứa không lớn hơn 3 mg -tđ/l; nước trung tính: 3-6
mg-tđ/l; nước cứng: lớn hơn 6 mg -tđ/l.
Hàm lượng muối của nước biển: được đặc trưng bằng độ mặn - là số lượng
tổng cộng tất cả các muối (theo gam) nhận được khi bay hơi 1kg nước. Nhưng chỉ tiêu
độ mặn không hoàn toàn phản ánh các tính chất của nước, vì vậy trong các điều kiện
trên tàu, độ mặn được coi đặc trưng bằng độ quy ước theo Brandt (
o
Br hay
o
B). Một
độ mặn của nước theo Brandt tương ứng hàm lượng 10mg NaC (cùng với NaBr, Na)
trên 1 lít nước.
Hiện nay, độ mặn của nước được đặc trưng bằng hàm lượng các Clorua được
biểu thị bằng miligam iôn Cl
-
trên 1 lít nước.
Độ kiềm và độ a xít của nước được xác định bằng chỉ tiêu pH, nghĩa là bằng âm
lôgarít thập phân của nồng độ iôn hyđrô H
+
 trong nước, pH = -lgH
+
.
Các iôn H
+
mang đặc tính a xít, còn mang tính kiềm (các gốc kiềm) là các iôn
hyđrôxit (OH)
-
. Trong nước sạch H
+

 = (OH)
-
, vì vậy nó được khảo sát như mối
liên kết trung tính.
Trong nước sạch hóa học ở nhiệt độ 22
o
C, một lít đã phân ly có 1/10.000.000 =
10
-7
phân tử gam nước. Chỉ tiêu hyđrô của nứoc này pH = 7, nước hoặc dung dịch khi
đó là trung tính. Nếu dung dịch có tính chua thì H
+
 > (OH)
-
, trong nước có nhiều
iôn (OH)
-
hơn. Nhưng tích của chúng trong các dung dịch nước phải cố định, không
phụ vào mối tương quan của các nồng độ. Vậy thì đối với đặc tính a xít và kiềm của
dung dịch không cần chỉ ra cả hai nồng độ mà chỉ cần nồng độ H
+
 là đủ. Nếu dung
dịch có tính chua thì pH < 7, nếu có tính kiềm thì pH > 7. Trong nước thiên nhiên
nồng độ pH dao động từ 4 đến 9.
Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng nước có độ sạch cao để làm
mát ĐCĐT, nghĩa là nước không có muối và a xít. Trong nước này hàm lượng tạp
chất và a xít là cực tiểu. Việc đảm bảo nước có độ sạch cao được thực hiện nhờ các
phin lọc trao đổi điện - iôn đặc biệt lắp trong hệ thống làm mát ĐCĐT. Đã được xác
định rằng việc sử dụng nước độ sạch cao hầu như hoàn toàn loại trừ cặn lắng trong
không gian trong áo nước, chấm dứt ăn mòn điện hóa và xâm thực.

8.6.2. Các chất phụ gia cho nước làm mát ĐCĐT
Với mục đích giảm ăn mòn điện hóa, là hiện tượng đáng kể trong trường hợp
sử dụng nước với hàm lượng tạp chất hạn chế, người ta dùng các chất phụ gia chống
ăn mòn đặc biệt pha vào nước. Các chất phụ gia dùng phổ biến cho các động cơ tàu
quân sự là:
1. Nhũ tương -?: dầu khoáng vật có độ nhớt 17-23 cct, khi t = 50
o
C được đặc
quánh lại bằng các a xít và xà phòng dầu mỏ; tạo trên các bề mặt chi tiết màng dầu
bảo vệ; được pha vào nước theo tỷ lệ 1-2% trọng lượng.
2. Chất phản ứng BH??H? -177: dầu hoà tan được; khi pha số lượng nhỏ vào
nước làm mát đảm bảo tạo thành các nhũ tương ổn định nhỏ hạt, phân bố đều tạo
thành màng dầu trên bề mặt các chi tiết để chống ăn mòn; được pha vào nước theo tỷ
lệ 1-1,5% trọng lượng.
3. Chất Crompik K
2
Cr
2
O
7
: là chất ôxy hóa mạnh; tạo thành màng ô xy bảo vệ
trên bề mặt chi tiết, bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn; cũng có tác dụng giảm độ cứng của
nước; pha vào nước làm mát theo tỷ lệ 1-1,5% trọng lượng.
8.7. Các qui tắc cơ bản bảo dưỡng các hệ thống làm mát
Để đảm bảo sự làm việc lâu dài và bình thường của ĐCĐT hệ thống làm mát
cần phải tin cậy, nước làm mát và các chất phụ gia cho nó cần có chất lượng phù hợp.
Trước khi nạp đầy hệ thống làm mát, cần xúc rửa nó cẩn thận bằng nước đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật. Việc rửa hệ thống được tiến hành khi động cơ làm việc ở
hành trình không tải trọng 10-15 phút. Sau khi rửa thì tháo bỏ nước này đi.
Phải nạp vào hệ thống làm mát bằng nước sạch kỹ thuật, nước ngưng tụ, nước

chưng cất hay nước ngọt thiên nhiên thỏa mãn cá yêu cầu kỹ thuật đối với động cơ đã
cho. Người khai thác sử dụng động cơ cần có các số liệu kỹ thuật của nước theo các
phân tích từng mùa. Chất lượng nước sử dụng không thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật
thì tuổi thọ ĐCĐT do nhà máy xác định không được đảm bảo. Cần phải pha vào nước
chất phụ gia chống ăn mòn.
8.7.1. Chuẩn bị nước với chất phụ gia BH??H? -177
Chuẩn bị nước với chất phụ gia BH??H? -177 được thực hiện như sau:
Hệ thống làm mát ĐCĐT được nạp đầy khoảng 40-60%. Mỗi lượng 1,5-2, 0 kg
chất phụ gia hòa trộn cẩn thận vào 8-10 lít nước có nhiệt độ 40-60
o
C và được nạp vào
hệ thống làm mát. Sau khi pha toàn bộ chất phụ gia thì nạp đầy thể tích hệ thống làm
mát. Khởi động ĐCĐT và cho chạy không tải độ 10 phút để chất phụ gia được hòa
trộn tốt hơn.
Sau khi lắp đặt ĐCĐT và qua mỗi 1500 giờ làm việc thì tiến hành sự thụ động
hóa chống rỉ, nghĩa là tráng lên các bề mặt trong tiếp xúc với nước một lớp màng
chống rỉ nhờ 1% chất keo, nạp vào hệ thống lượng nước có hàm lượng keo 1% rồi cho
ĐCĐT làm việc trong 5 giờ ở các chế độ bộ phận. Sau khi dừng máy tháo hết nước ra
và nạp đầy nước mới.
Nồng độ chất phụ gia được kiểm tra qua 100-150 giờ làm việc của ĐCĐT,
nhưng không ít hơn một lần trong một tháng. Cần thiết thì phải phục hồi nồng độ của
nó. Nếu không phát hiện ra nồng độ chất phụ gia thì qua thời hạn chỉ dẫn bổ sung chất
phụ gia vào nước theo tỷ lệ 0,6% trọng lượng.
Việc kiểm tra nồng độ chất phụ gia được tiến hành trong phòng thí nghiệm.
Nếu không có phòng thí nghiệm thì nồng độ chất phụ gia được xác định theo các
đương lượng độ trong suốt được chế tạo trên tàu.
Trong mỗi trường hợp kiểm tra và bổ sung chất phụ gia cần ghi vào lý lịch
máy.
Việc thay nước làm mát được thực hiện qua 1000-1500 giờ làm việc của ĐCĐT
nhưng không ít hơn một lần trong một năm.

8.7.2. Chuẩn bị nước với chất phụ gia crômpik
Chuẩn bị nước với chất phụ gia crômpik được tiến hành như sau:
Số lượng cần thiết của crômpik được hòa tan vào nước trong thùng riêng. Dung
dịch được hòa trộn cẩn thận và được lọc. Nhiệt độ nước khi hòa tan crômpik là 40-
60
o
C. Nạp nước vào hệ thống làm mát tới 40-60% thể tích, sau đó nạp dung dịch đã
chuẩn bị, rồi lại nạp cho đầy hệ thống bằng nước.
Crômpik có tính độc nên khi chuẩn bị dung dịch phải sử dụng các phương tiện
bảo hộ chuyên dụng: găng tay cao su, tạp dề và kính bảo vệ.
Kiểm tra và phục hồi nồng độ crômpik được thực hiện sau 300 giờ làm việc đâu
tiên và qua mỗi 50 giờ làm việc, còn sau đó vào thời gian kiểm tra N
0
3 - khi thay dầu.
Cần nhớ rằng khi khai thác ĐCĐT, xác định nồng độ crômpik được tiến hành bằng
phương pháp thu các mẫu thử và xác định trọng lượng riêng của nước nhờ tỷ trọng kế
theo các quy phạm cho trong hướng dẫn khai thác ĐCĐT.
Việc phân tích hoá học của nước được thực hiện qua 150-200 giờ làm việc.
Trường hợp độ cứng và hàm lượng crômpik vượt quá thì phải thay nước. Với các
ĐCĐT M -503 và M -50 khi tiến hành phân tích, hàm lượng crômpik không được
vượt quá 80mg/l và độ cứng không cao hơn 2mg-tđ/l.
Trường hợp nước mạn lọt vào hệ thống làm mát ĐCĐT thì cần súc rửa hệ
thống và nạp lại nước ngọt và chất phụ gia.
Việc chấp hành đúng chế độ nhiệt độ làm mát, chuẩn bị nước làm mát, kiểm tra
chất lượng và hàm lượng chất phụ gia do nhà máy chế tạo đề xuất, cho phép người
sử dụng góp phần nâng cao đáng kể tính kinh tế, độ tin cậy và tuổi thọ các ĐCĐT tàu
quân sự

×