Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 1: Nhận thức chung về định tội danh và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.17 KB, 36 trang )

ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
TÀI LIỆU TÌM HIỂU
QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP
Chương 1: Nhận thức chung về định tội
danh và hành vi xâm phạm quyền sở hữu
cơng nghiệp

4
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
CHƯƠNG 1:
NHẬN THỨC CHUNG VỀ
ĐỊNH TỘI DANH VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM
QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH
1.1.1. KHÁI NIỆM “ĐỊNH TỘI DANH”
 Khái niệm “định tội danh”
“Định tội danh” được coi là một hoạt động quan trọng khơng thể thiếu trong
q trình áp dụng pháp luật hình sự vào trong thực tế. Tuy nhiên, hiện nay, xung
quanh khái niệm “định tội danh” còn có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Theo quan
điểm của viện sĩ Kudriavtxev V.N: “định tội danh” là việc xác định và ghi nhận về
mặt pháp lý hình sự sự phù hợp chính xác giữa các dấu hiệu của hành vi được thực
hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm do quy phạm pháp luật hình sự quy
định. Tiến sĩ luật học, giáo sư Kurinnov B.A thì quan niệm rằng khái niệm “định tội
danh” có thể được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, định tội danh là một q trình
logic nhất định, là hoạt động của người này hay người nọ trong việc xác định sự
phù hợp (sự đồng nhất) của một trường hợp đang được xem xét cụ thể với các dấu
hiệu của cấu thành tội phạm được chỉ ra trong quy phạm phần riêng Bộ luật Hình
sự. Thứ hai, định tội danh là sự đánh giá về mặt pháp luật nhất định một hành vi
5
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
nguy hiểm cho xã hội. Còn nhà khoa học luật hình sự Sliapotrnhrinov A.C lại cho


rằng “định tội danh” là một giai đoạn của hoạt động bảo vệ pháp luật do các cơ
quan điều tra, truy tố, xét xử thực hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật tố tụng
hình sự và dựa vào các tình tiết thể hiện sự nguy hiểm cho xã hội của một hành vi
cụ thể để xác định dấu hiệu của cấu thành tội phạm tương ứng với hành vi đó
[29,tr.9],[43,tr.19].
Tiến sĩ luật học Lê Cảm đưa ra định nghĩa khoa học về “định tội danh” như
sau: “Định tội danh” là một q trình nhận thức lý luận có tính logic, là một trong
những dạng của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, cũng như pháp luật
tố tụng hình sự và được tiến hành bằng cách - trên cơ sở các chứng cứ, tài liệu thu
thập được và các tình tiết thực tế của vụ án hình sự để xác định sự phù hợp giữa các
dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiệu của cấu
thành tội phạm tương ứng do luật hình sự quy định, nhằm đạt được sự thất khách
quan, tức là đưa ra sự đánh giá chính xác tội phạm về mặt pháp lý hình sự, làm tiền
đề cho việc cá thể hóa và phân hóa trách nhiệm hình sự một cách cơng minh, có căn
cứ và đúng pháp luật [29,tr.9]. Còn theo quan điểm của tiến sĩ Võ Khánh Vinh,
“định tội danh” là hoạt động áp dụng pháp luật hình sự bao gồm tiến hành đồng thời
3 q trình:
+ Xác định đúng, khách quan các tình tiết thực tế của vụ án
+ Nhận thức đúng nội dung của các quy định trong Bộ luật Hình sự
+ Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật hình sự tương ứng để đối chiếu chính
xác, đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm được quy định trong quy phạm đó với
các tình tiết của hành vi được thực hiện trong thực tế, trên cơ sở đó kết luận có cơ
6
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
sở, có căn cứ sự đồng nhất giữa hành vi thực tế và cấu thành tội phạm được quy
định. Kết luận đó được trình bày dưới dạng văn bản áp dụng pháp luật [68,tr.11].
 Phân loại “định tội danh”
Căn cứ vào chủ thể tiến hành và hậu quả của hoạt động định tội danh, định tội
danh được phân thành hai loại:
 Định tội danh chính thức: là hoạt động định tội danh có các đặc điểm sau:

 Là sự đánh giá về mặt nhà nước tính chất pháp lý hình sự của một hành vi
phạm tội cụ thể.
 Do các chủ thể được nhà nước ủy quyền thực hiện. Đây là những người có
thẩm quyền trực tiếp tiến hành tố tụng hình sự đối với vụ án hình sự cụ thể: điều tra
viên, kiểm sát viên, thẩm phán và hội thẩm nhân dân [43,tr.25; 68,tr.21].
 Làm phát sinh các hậu quả pháp lý tố tụng hình sự: khởi tố vụ án hình sự,
khởi tố bị can, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt hoặc ra bản án kết tội
[43,tr.25].
 Trừ trường hợp người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự trước khi
xét xử, chỉ có tội danh ghi trong bản án, quyết định của tồ án đã có hiệu lực pháp
luật mới được coi là tội danh chính thức mà người phạm tội đã thực hiện [29,tr.10].
 Định tội danh khơng chính thức: là hoạt động định tội danh có các đặc điểm
sau:
7
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
 Là sự đánh giá khơng phải về mặt nhà nước tính chất pháp lý hình sự của
một hành vi phạm tội cụ thể.
 Do chủ thể bất kì thực hiện. Thơng thường là các luật gia; các nhà nghiên
cứu khoa học pháp lý; tác giả bài báo, tạp chí, sách giáo khoa, giáo trình, cơng trình
nghiên cứu khoa học; các sinh viên…[43,tr.25].
 Khơng làm phát sinh bất kì một hậu quả pháp lý tố tụng hình sự nào, khơng
làm phát sinh quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ pháp luật hình sự hay tố tụng
hình sự mà chỉ là sự thể hiện quan điểm, ý kiến riêng của họ [42,tr.107].
 Đương nhiên, tội danh được định khơng phải là tội danh chính thức của
người phạm tội.
 Ý nghĩa của hoạt động “định tội danh”
 Về mặt chính trị - xã hội
Theo Lênin: một đạo luật là một biện pháp chính trị, là chính trị
1
. Do vậy việc

định tội danh đúng là một biểu hiện của việc thực hiện đúng biện pháp chính trị,
thực thi đúng chính trị, thực thi đúng ý chí của nhân dân đã được thể hiện trong luật,
bảo vệ có hiệu quả các lợi ích của xã hội, của nhà nước và của cơng dân [68,tr.22].
Định tội danh đúng sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện một loạt các ngun tắc tiến
bộ được thừa nhận chung trong nhà nước pháp quyền: ngun tắc pháp chế xã hội
chủ nghĩa, trách nhiệm do lỗi, trách nhiệm cá nhân, bình đẳng trước pháp luật…
[29,tr.9].
1
V.I.Lênin. Tồn t p, t p 30, NXB S th t, Hà N i 1978, tr.129ậ ậ ự ậ ộ
8
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
 Về mặt pháp luật
Định tội danh là sự thể hiện việc đánh giá chính trị - xã hội và pháp lý đối với
những hành vi nhất định. Định tội danh đúng sẽ loại trừ việc kết án vơ căn cứ những
người có hành vi khơng nguy hiểm cho xã hội, khơng trái pháp luật hình sự và tạo
tiền đề pháp lý cho việc quyết định hình phạt cơng bằng đối với những người phạm
tội. Việc định tội danh đúng và đầy đủ còn có ý nghĩa rất lớn đối với việc giải quyết
một loạt các vấn đề tố tụng hình sự như thẩm quyền điều tra, thẩm quyền xét xử…
[68,tr.22,25].
1.1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA Q TRÌNH ĐỊNH TỘI
DANH
 Cơ sở pháp lý của hoạt động định tội danh
Theo quan điểm của đa số các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý hình sự, Bộ
luật Hình sự được coi là cơ sở pháp lý duy nhất của hoạt động định tội danh. Bản
chất của hoạt động định tội danh là xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành
vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm
tương ứng do luật hình sự quy định. Bên cạnh đó, cho đến thời điểm này, Bộ luật
Hình sự là nguồn duy nhất của luật hình sự, ghi nhận tồn bộ hệ thống các quy
phạm pháp luật hình sự hiện hành và chứa đựng tất cả các cấu thành tội phạm - cái
được coi là mơ hình pháp lý của tội phạm để dựa vào đó, các chủ thể định tội danh

tiến hành so sánh, đối chiếu với các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội
được thực hiện trên thực tế, phục vụ cho q trình định tội danh. Do đó, có thể nói
9
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
Bộ luật Hình sự là cơ sở pháp lý chủ yếu, trực tiếp của hoạt động định tội danh
[29,tr.17; 43,tr.29; 68,tr.26].
Bộ luật Hình sự bao gồm hệ thống các nhóm quy phạm được sắp xếp thành hai
phần: phần chung và phần các tội phạm. Trong đó, phần chung quy định những vấn
đề cơ bản nhất làm cơ sở, ngun tắc cho việc giải quyết các vụ án hình sự, còn
phần các tội phạm quy định mơ hình pháp lý của các tội phạm cụ thể và các chế tài
tương ứng. Thơng thường, đối với một quy phạm pháp luật hình sự thì phần giả
định được quy định trong phần chung, còn phần quy định và chế tài được thể hiện
trong phần các tội phạm Bộ luật Hình sự. Hai phần của Bộ luật Hình sự này có mối
liên quan chặt chẽ, thống nhất và logic với nhau, vì vậy trong q trình định tội
danh cần phải áp dụng cả các quy định trong phần các tội phạm lẫn phần chung của
Bộ luật Hình sự.
Ngồi ra, còn có quan điểm cho rằng bên cạnh Bộ luật Hình sự là cơ sở pháp
lý chủ yếu thì Bộ luật Tố tụng Hình sự được coi là cơ sở pháp lý gián tiếp, bổ trợ
cho hoạt động định tội danh, bởi lẽ Bộ luật Tố tụng Hình sự chứa đựng các quy
phạm pháp luật quy định về các trình tự, thủ tục, thời hạn, chứng cứ… đảm bảo cho
q trình định tội danh diễn ra đúng đắn, chính xác và hợp pháp [29,tr.18; 43,tr.30].
 Các giai đoạn của q trình định tội danh
Nhìn chung, q trình định tội danh diễn ra qua 3 giai đoạn có tính logic sau:
 Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn xác định quan hệ pháp luật. Ở giai đoạn này,
các chủ thể định tội danh phải xác định xem hành vi nguy hiểm cho xã hội diễn ra
trên thực tế đó có phải là tội phạm khơng, hay chỉ là hành vi vi phạm pháp luật
thơng thường. Kết thúc giai đoạn thứ nhất, nếu xác định hành vi nguy hiểm cho xã
10
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
hội diễn ra trên thực tế đó có dấu hiệu của tội phạm, thì q trình định tội danh được

chuyển sang giai đoạn thứ hai.
 Giai đoạn thứ hai là giai đoạn tìm nhóm quy phạm pháp luật hình sự. Nghĩa
là sau khi xác định được khách thể chung của tội phạm, thì đây là giai đoạn xác
định khách thể loại của hành vi phạm tội. Bên cạnh đó, có một số trường hợp cũng
cần xác định người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đó có hội đủ các dấu
hiệu riêng của chủ thể đặc biệt hay khơng. Kết thúc giai đoạn này, chủ thể tiến hành
hoạt động định tội danh đã xác định được tội phạm diễn ra trên thực tế đó thuộc
chương tương ứng nào trong phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự.
 Giai đoạn thứ ba là giai đoạn tìm quy phạm pháp luật hình sự cụ thể. Sau
khi đã tìm được chương quy định tội phạm, chủ thể định tội danh cần phải xem xét,
sắp xếp các dấu hiệu của hành vi phạm tội trên thực tế để tìm ra những dấu hiệu nào
có ý nghĩa cho q trình định tội danh; làm sáng tỏ tất cả các dấu hiệu của các mơ
hình pháp lý có thể phù hợp với hành vi đó; và cuối cùng so sánh, đối chiếu các dấu
hiệu của hành vi phạm tội diễn ra trên thực tế với các dấu hiệu của các mơ hình
pháp lý để chọn ra mơ hình pháp lý nào phù hợp nhất. Kết thúc q trình này, chủ
thể định tội phải xác định được hành vi phạm tội diễn ra trên thực tế đó phạm tội gì,
tương ứng với cấu thành tội phạm cơ bản, tăng nặng hay giảm nhẹ và được quy
định tại khoản nào của điều luật nào trong Bộ luật Hình sự. Q trình định tội danh
kết thúc [29,tr.10; 43,tr.32; 68,tr.56].
1.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN
SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP
11
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
1.2.1. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP
 Một số khái niệm có liên quan
“Quyền sở hữu” với 3 quyền năng: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt được xem
như là một thành tựu lập pháp rực rỡ của người La Mã nói riêng và của nhân loại
nói chung. Theo nghĩa rộng, “quyền sở hữu” là một phạm trù pháp lý phản ánh các
quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm
pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ về sở hữu trong xã hội. Các quy phạm

pháp luật về sở hữu xác nhận, quy định và bảo vệ các quyền lợi của các chủ sở hữu
trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản [70,tr.150]. Theo nghĩa hẹp,
quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được
thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt trong những điều kiện
nhất định. Theo nghĩa này, có thể nói quyền sở hữu chính là những quyền năng dân
sự chủ quan của từng loại chủ sở hữu nhất định đối với một tài sản cụ thể, được
xuất hiện trên cơ sở nội dung của quy phạm pháp luật về sở hữu [70,tr.151,152].
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển khơng ngừng của khoa học kỹ thuật, sự ra
đời và lên ngơi của nền kinh tế tri thức, khái niệm “quyền sở hữu” của người La Mã
cổ đại đã dần trở nên chật hẹp. Bên cạnh tài sản hữu hình hay tài sản vật chất ngày
một tăng lên, trong xã hội ngày nay còn xuất hiện và phát triển thêm một loại tài sản
mới với những điểm khác biệt cơ bản - tài sản vơ hình hay tài sản trí tuệ mà ở đó,
việc xác lập và bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với các loại tài sản này cũng là một
vấn đề cần thiết phải đặt ra.
Hiểu theo nghĩa chung nhất, sở hữu trí tuệ được định nghĩa như các sáng tạo
của trí tuệ trên cơ sở pháp luật mà đối với chúng nhà nước dành cho các cá nhân,
pháp nhân sự độc quyền trong một thời hạn nhất định nhằm khai thác đối tượng và
12
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
ngăn ngừa người thứ ba khai thác đối tượng một cách bất hợp pháp [44,tr7]. Quyền
sở hữu trí tuệ bao gồm hai lĩnh vực: quyền tác giả và quyền sở hữu cơng nghiệp.
 Khái niệm quyền sở hữu cơng nghiệp
Điều 780 Bộ luật Dân sự 1995 quy định: Quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền
sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng
nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hóa và
quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định [4,Đ780].
Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu cơng nghiệp là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình tạo ra và
áp dụng các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp và bảo vệ quyền lợi
của cá nhân, tổ chức sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa.

Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền dân sự của cá nhân
hay pháp nhân là chủ thể của quyền sở hữu cơng nghiệp, dùng để chỉ quyền hợp
pháp đối với các sáng tạo như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp,
nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa và quyền ngăn chặn những hành vi
xâm phạm hoặc cạnh tranh khơng lành mạnh đối với các quyền của những người
sáng tạo ra hoặc người sử dụng hợp pháp các đối tượng đó [70,tr.563,564].
Từ đó, ta có thể hiểu một cách chung nhất: Quyền sở hữu cơng nghiệp là tổng
thể các quyền sở hữu, quyền sử dụng của cá nhân, pháp nhân đối với các đối tượng
sở hữu cơng nghiệp. Hay nói cách khác, quyền sở hữu cơng nghiệp là tổng thể các
quyền trên cơ sở pháp luật mà nhà nước dành cho các cá nhân, pháp nhân sự độc
quyền trong một thời hạn nhất định nhằm khai thác các đối tượng sở hữu cơng
13
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
nghiệp và ngăn ngừa người thứ ba khai thác các đối tượng sở hữu cơng nghiệp một
cách bất hợp pháp.
 Một số đặc điểm của quyền sở hữu cơng nghiệp
 Thứ nhất, phần lớn các quyền sở hữu cơng nghiệp chỉ phát sinh trên cơ sở
văn bằng bảo ho do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Một số đối tượng sở hữu
cơng nghiệp như bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý khơng phát sinh trên cơ sở văn
bằng bảo hộ mà phát sinh từ cơ sở thực tiễn kinh doanh.
 Thứ hai, phần lớn các đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp bị giới hạn về
thời gian. Đối với các quyền sở hữu cơng nghiệp phát sinh trên cơ sở văn bằng bảo
hộ, nhà nước chỉ bảo hộ các đối tượng này trong một khoảng thời gian nhất định,
thường là khoảng thời gian có hiệu lực của văn bằng bảo hộ. Hết thời hạn đó, các
đối tượng sở hữu cơng nghiệp trở thành tài sản chung của nhân loại [70,tr.564].
 Thứ ba, quyền sở hữu cơng nghiệp mang tính lãnh thổ (tính giới hạn về
khơng gian). Các đối tượng của quyền sở hữu cơng nghiệp phát sinh trên cơ sở văn
bằng bảo hộ chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ nhất định của quốc gia mà tại
đó, văn bằng bảo hộ đã được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Muốn được
bảo hộ tại lãnh thổ quốc gia khác, các đối tượng này cần phải được đăng kí bảo hộ

và được cấp văn bằng bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền của quốc gia khác đó. Đối
với các đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp khơng phát sinh trên cơ sở văn bằng
bảo hộ, nếu chúng đáp ứng được điều kiện bảo hộ theo u cầu của pháp luật quốc
gia thì được bảo hộ tự động trên lãnh thổ quốc gia đó cho đến khi chúng khơng còn
đáp ứng được các điều kiện bảo hộ nữa. Muốn được bảo hộ tại quốc gia khác, các
14
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
đối tượng này phải đáp ứng được điều kiện bảo hộ theo pháp luật của quốc gia khác
đó.
 Thứ tư, đối tượng của quyền sở hữu cơng nghiệp là thành quả của lao động
sáng tạo, là sản phẩm của hoạt động trí tuệ của con người. Chúng có thể là các sáng
tạo cơng nghiệp (sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp), có thể là dấu
hiệu để phân biệt hàng hóa (nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa…)
[57,tr.46].
 Thứ năm, đối tượng của quyền sở hữu cơng nghiệp là tài sản vơ hình. Nó
chỉ có thể được thể hiện và nhận biết thơng qua một hình thức vật chất hữu hình
khác, ví dụ sáng chế được thể hiện thơng qua các giấy tờ, bản vẽ, bản mơ tả… sáng
chế, hoặc được thể hiện thơng qua chính các sản phẩm, bộ phận sản phẩm là sáng
chế; các sản phẩm, bộ phận sản phẩm áp dụng, sử dụng sáng chế đó trong q trình
sản xuất.
 Thứ sáu, đối tượng của quyền sở hữu cơng nghiệp mang tính phi vật chất,
nhưng khi áp dụng vào q trình sản xuất kinh doanh thì nó lại mang đến những lợi
ích vật chất nhất định. Hay nói một cách khác, đối tượng sở hữu cơng nghiệp mang
giá trị thương mại cao [51,tr.91].
1.2.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CƠNG
NGHIỆP
 Về quan hệ pháp luật về quyền sở hữu cơng nghiệp
15
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
Quan hệ pháp luật về quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm chủ thể quyền sở

hữu cơng nghiệp, khách thể quyền sở hữu cơng nghiệp và nội dung quyền sở hữu
cơng nghiệp:
 Chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp:
+ Tác giả, đồng tác giả: là người hoặc những người cùng sáng tạo ra các sản
phẩm trí tuệ dưới dạng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế
bố trí mạch tích hợp bán dẫn.
+ Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp: gồm cá nhân, pháp nhân và các
chủ thể khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sở hữu cơng
nghiệp, cấp văn bằng bảo hộ hoặc được chuyển giao hợp pháp văn bằng bảo hộ.
Chủ sở hữu các đối tượng sở hữu cơng nghiệp cũng có thể đồng thời là tác giả,
đồng tác giả các đối tượng sở hữu cơng nghiệp là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn [70,tr.565,566].
 Nội dung quyền sở hữu cơng nghiệp: bao gồm quyền và nghĩa vụ của tác
giả, đồng tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn; quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu
cơng nghiệp [70,tr.574,576]
 Khách thể của quyền sở hữu cơng nghiệp:
16
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
Khách thể của quyền sở hữu cơng nghiệp là kết quả của hoạt động sáng tạo
thể hiện bằng các đối tượng sở hữu cơng nghiệp [70,tr.566]. Các đối tượng sở hữu
cơng nghiệp, theo quy định của pháp luật hiện hành, bao gồm: sáng chế, giải pháp
hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí
mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán
dẫn.
 Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp
 Sáng chế:
 Định nghĩa: Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ của thế giới,
có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hội [4,Đ782].
 Điều kiện để giải pháp kỹ thuật được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế:

 Thứ nhất, tính mới so với trình độ của thế giới. Giải pháp kỹ thuật được
cơng nhận là mới so với trình độ của thế giới nếu:
+ Giải pháp kỹ thuật nêu trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ sáng chế
khơng trùng với giải pháp được mơ tả trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ sáng
chế, giải pháp hữu ích đã được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền với ngày
ưu tiên sớm hơn; và:
+ Trước ngày ưu tiên của đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ sáng chế, giải
pháp kỹ thuật nêu trong đơn đó chưa bị bộc lộ cơng khai ở trong nước hoặc/và ở
nước ngồi dưới hình thức sử dụng hoặc mơ tả trong bất kì nguồn thơng tin nào tới
17
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
mức mà căn cứ vào đó người có trình độ trung bình trong lĩnh vực tương ứng có thể
thực hiện được giải pháp đó.
Một thơng tin được coi là chưa bị bộc lộ cơng khai nếu chỉ có một số lượng
người xác định có liên quan được biết thơng tin đó. Giải pháp kỹ thuật khơng bị coi
là mất tính mới nếu giải pháp bị người khác do biết được thơng tin đó tự ý cơng bố
nhưng khơng được phép của người nộp đơn và ngày người đó cơng bố nằm trong
thời hạn 6 tháng trước ngày nộp đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ sáng chế [14,Đ4].
 Thứ hai, có trình độ sáng tạo. Giải pháp kỹ thuật được cơng nhận là có
trình độ sáng tạo nếu giải pháp đó là kết quả của hoạt động sáng tạo; và căn cứ vào
trình độ kỹ thuật ở trong nước và ngồi nước tính đến ngày ưu tiên của đơn u cầu
cấp văn bằng bảo hộ, sáng chế, giải pháp kỹ thuật đó khơng nảy sinh một cách hiển
nhiên đối với người có trình độ trung bình trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng
[14,Đ4].
 Thứ ba, có khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hội. Giải pháp kỹ
thuật được coi là có khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hội nếu bản chất
của giải pháp được mơ tả trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ sáng chế có thể
thực hiện được trong điều kiện kỹ thuật hiện tại hoặc tương lai và thu được kết quả
như mơ tả trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ [14,Đ4].
 Các đối tượng sau đây khơng được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế:

+ Ý đồ, ngun lý và phát minh khoa học
+ Phương pháp và hệ thống tổ chức, quản lý kinh tế
+ Phương pháp và hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo
18
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
+ Phương pháp luyện tập cho vật ni
+ Hệ thống ngơn ngữ, hệ thống thơng tin, phân loại, sắp xếp tư liệu
+ Bản thiết kế và sơ đồ quy hoạch các cơng trình xây dựng, các đề án quy
hoạch và phân vùng lãnh thổ
+ Giải pháp chỉ đề cập đến hình dáng bên ngồi của sản phẩm, chỉ mang đặc
tính thẩm mỹ mà khơng mang đặc tính kỹ thuật
+ Ký hiệu quy ước, thời gian biểu, các quy tắc và các luật lệ, các dấu hiệu
tượng trưng
+ Phần mềm máy tính, thiết kế bố trí vi mạch điện tử, mơ hình tốn học, đồ thị
tra cứu và các dạng tương tự
+ Giống thực vật, giống động vật
+ Phương pháp phòng bệnh, chẩn đốn bệnh và chữa bệnh cho người, cho
động vật
+ Quy trình mang bản chất sinh học (trừ quy trình vi sinh) để sản xuất động
vật, thực vật [14,Đ4][11,Đ1].
 Các dạng giải pháp kỹ thuật được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế:
+ Giải pháp kỹ thuật dạng vật thể (dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện, mạch
điện…)
+ Giải pháp kỹ thuật dạng chất thể (vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược
phẩm…)
19
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
+ Giải pháp kỹ thuật dạng vật liệu sinh học (gen, thực vật, động vật biến đổi
gen…)
+ Giải pháp kỹ thuật dạng quy trình (quy trình cơng nghệ, phương pháp chẩn

đốn, dự báo, kiểm tra, xử lý…) [16,Đ32].
 Sáng chế đang được bảo hộ tại Việt Nam: là giải pháp kỹ thuật được mơ tả
trong văn bằng bảo hộ sáng chế (bằng độc quyền sáng chế) đang có hiệu lực do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam (Bộ Khoa học và cơng nghệ) cấp. Văn
bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn
hợp lệ [14,Đ9]
 Giải pháp hữu ích:
 Định nghĩa: Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ của
thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội [4,Đ783].
 Để được bảo hộ với danh nghĩa giải pháp hữu ích, giải pháp kỹ thuật phải
hội đủ 2 yếu tố sau:
 Thứ nhất, tính mới so với trình độ của thế giới. Giải pháp kỹ thuật được
cơng nhận là mới so với trình độ của thế giới nếu:
+ Giải pháp kỹ thuật nêu trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ giải pháp hữu
ích khơng trùng với giải pháp được mơ tả trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ
sáng chế, giải pháp hữu ích đã được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền với
ngày ưu tiên sớm hơn; và:
20
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
+ Trước ngày ưu tiên của đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích,
giải pháp kỹ thuật nêu trong đơn đó chưa bị bộc lộ cơng khai ở trong nước hoặc/và
ở nước ngồi dưới hình thức sử dụng hoặc mơ tả trong bất kì nguồn thơng tin nào
tới mức mà căn cứ vào đó người có trình độ trung bình trong lĩnh vực tương ứng có
thể thực hiện được giải pháp đó [14,Đ4].
 Thứ hai, có khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hội. Giải pháp kỹ
thuật được coi là có khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hội nếu bản chất
của giải pháp được mơ tả trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích
có thể thực hiện được trong điều kiện kỹ thuật hiện tại hoặc tương lai và thu được
kết quả như mơ tả trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ [14,Đ4].
 Các đối tượng khơng được bảo hộ với danh nghĩa giải pháp hữu ích:

+ Ý đồ, ngun lý và phát minh khoa học
+ Phương pháp và hệ thống tổ chức, quản lý kinh tế
+ Phương pháp và hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo
+ Phương pháp luyện tập cho vật ni
+ Hệ thống ngơn ngữ, hệ thống thơng tin, phân loại, sắp xếp tư liệu
+ Bản thiết kế và sơ đồ quy hoạch các cơng trình xây dựng, các đề án quy
hoạch và phân vùng lãnh thổ
+ Giải pháp chỉ đề cập đến hình dáng bên ngồi của sản phẩm, chỉ mang đặc
tính thẩm mỹ mà khơng mang đặc tính kỹ thuật
21
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
+ Ký hiệu quy ước, thời gian biểu, các quy tắc và các luật lệ, các dấu hiệu
tượng trưng
+ Phần mềm máy tính, thiết kế bố trí vi mạch điện tử, mơ hình tốn học, đồ thị
tra cứu và các dạng tương tự
+ Giống thực vật, giống động vật
+ Phương pháp phòng bệnh, chẩn đốn bệnh và chữa bệnh cho người, cho
động vật
+ Quy trình mang bản chất sinh học (trừ quy trình vi sinh) để sản xuất động
vật, thực vật [14,Đ4][11,Đ1].
 Các dạng giải pháp kỹ thuật được bảo hộ dưới danh nghĩa giải pháp hữu ích:
+ Giải pháp kỹ thuật dạng vật thể
+ Giải pháp kỹ thuật dạng chất thể
+ Giải pháp kỹ thuật dạng vật liệu sinh học
+ Giải pháp kỹ thuật dạng quy trình [16,Đ32].
 Giải pháp hữu ích đang được bảo hộ tại Việt Nam: là giải pháp kỹ thuật
được mơ tả trong văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích (bằng độc quyền giải pháp hữu
ích) đang có hiệu lực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam (Bộ Khoa
học và cơng nghệ) cấp. Văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp
đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ [14,Đ9].

22
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
 Kiểu dáng cơng nghiệp:
 Định nghĩa: Kiểu dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phẩm,
được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó,
có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm cơng nghiệp
hoặc thủ cơng nghiệp [4,Đ784].
 Điều kiện để được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp:
 Thứ nhất, tính mới đối với thế giới. Kiểu dáng cơng nghiệp được cơng nhận
là có tính mới đối với thế giới nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
+ Khác biệt cơ bản với các kiểu dáng cơng nghiệp được mơ tả trong các đơn
u cầu cấp văn bằng bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp đã được nộp cho cơ quan có
thẩm quyền với ngày ưu tiên sớm hơn.
Hai kiểu dáng cơng nghiệp khơng được coi là khác biệt cơ bản với nhau nếu
chỉ khác biệt bởi các đặc điểm tạo dáng khơng dễ dàng nhận biết và ghi nhớ được,
và các đặc điểm đó khơng dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng cơng nghiệp đó
với nhau.
+ Khác biệt cơ bản với kiểu dáng cơng nghiệp tương tự đã được cơng bố trong
bất kì nguồn thơng tin nào.
+ Trước ngày ưu tiên của đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ, kiểu dáng cơng
nghiệp nêu trong đơn chưa bị bộc lộ cơng khai ở trong và ngồi nước tới mức căn
cứ vào đó, người có trình độ trung bình trong lĩnh vực tương ứng có thể thực hiện
được kiểu dáng cơng nghiệp đó, hình thức bộc lộ có thể là sử dụng hoặc mơ tả.
23
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
 Thứ hai, dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm cơng nghiệp hoặc thủ cơng
nghiệp. Kiểu dáng cơng nghiệp được dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm cơng
nghiệp hoặc thủ cơng nghiệp nếu có thể chế tạo hàng loạt bằng phương pháp cơng
nghiệp hoặc thủ cơng nghiệp sản phẩm có hình dáng bên ngồi là kiểu dáng cơng
nghiệp đó [14,Đ5].

 Các đối tượng khơng được bảo hộ với danh nghĩa là kiểu dáng cơng nghiệp:
+ Hình dáng bên ngồi của sản phẩm được tạo ra một cách dễ dàng với người
có trình độ trung bình trong lĩnh vực tương ứng
+ Hình dáng bên ngồi do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có
hoặc chỉ mang đặc tính kỹ thuật
+ Hình dáng bên ngồi của các cơng trình xây dựng dân dụng hoặc cơng
nghiệp
+ Hình dáng của sản phẩm khơng nhìn thấy được trong q trình sử dụng
+ Kiểu dáng các sản phẩm chỉ có giá trị thẩm mỹ [14,Đ5].
 Kiểu dáng cơng nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam: là kiểu dáng cơng
nghiệp được nêu trong văn bằng bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp (bằng độc quyền
kiểu dáng cơng nghiệp) đang có hiệu lực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của
Việt Nam (Bộ Khoa học và cơng nghệ) cấp. Văn bằng bảo hộ kiểu dáng cơng
nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 5 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ. Văn
bằng bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp có thể được gia hạn hiệu lực liên tiếp 2 lần, mỗi
lần 5 năm [14,Đ9].
 Nhãn hiệu hàng hóa:
24
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
 Định nghĩa: Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng
hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu
hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện
bằng nhiều màu sắc [4,Đ785].
 Điều kiện để được bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hóa: có khả
năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh
khác nhau. Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hóa được cơng nhận là có khả năng
phân biệt nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
+ Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biết hoặc từ
nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết.
+ Khơng trùng, khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa

của người khác đang được bảo hộ tại Việt Nam.
+ Khơng trùng, khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa
nêu trong đơn u cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đã nộp cho cơ quan
có thẩm quyền với ngày ưu tiên sớm hơn.
+ Khơng trùng, khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa
của người khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ văn bằng bảo hộ nhưng thời gian
tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực chưa q 5 năm.
+ Khơng trùng, khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa
của người khác được coi là nổi tiếng hoặc với nhãn hiệu hàng hóa của người khác
đã được sử dụng và thừa nhận một cách rộng rãi.
25
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
+ Khơng trùng, khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại của
người khác được bảo hộ hoặc với chỉ dẫn địa lý (kể cả tên gọi xuất xứ hàng hóa)
đang được bảo hộ.
+ Khơng trùng với kiểu dáng cơng nghiệp được bảo hộ hoặc đã được nộp đơn
u cầu cấp văn bằng bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn.
+ Khơng trùng với một hình tượng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả của người
khác trừ trường hợp được người đó cho phép [14,Đ6].
 Các dấu hiệu sau khơng được bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hóa:
+ Dấu hiệu khơng có khả năng phân biệt, như các hình và hình học đơn giản,
các chữ số, chữ cái, các chữ khơng có khả năng phát âm như một từ ngữ; các chữ
nước ngồi thuộc các ngơn ngữ khơng thơng dụng, ngoại trừ trường hợp các dấu
hiệu này đã được sử dụng lâu dài và thừa nhận một cách rộng rãi.
+ Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thơng thường của hàng
hóa thuộc bất kỳ ngơn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xun, nhiều
người biết đến.
+ Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số
lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị mang tính mơ tả hàng
hóa, dịch vụ và xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ.

+ Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảo người
tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị của hàng hóa hoặc
dịch vụ.
26
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
+ Dấu hiệu giống hoặc tương tự với dấu chất lượng, dấu kiểm tra, dấu bảo
hành… của Việt Nam, nước ngồi cũng như của các tổ chức quốc tế.
+ Dấu hiệu, tên gọi (bao gồm cả ảnh, tên, biệt hiệu, bút danh), hình vẽ, biểu
tượng giống hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc kì, quốc huy, lãnh
tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, các tổ chức của Việt Nam cũnh như của
nước ngồi nếu khơng được các cơ quan, người có thẩm quyền tương ứng cho phép
[14,Đ6].
 Nhãn hiệu hàng hóa đang được bảo hộ tại Việt Nam: là nhãn hiệu hàng hóa
được nêu trong văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa (giấy chứng nhận đăng kí nhãn
hiệu hàng hóa) đang có hiệu lực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam
(Bộ Khoa học và cơng nghệ) cấp. Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực
từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ. Văn bằng bảo hộ nhãn
hiệu hàng hóa có thể được gia hạn hiệu lực liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm
[14,Đ9].
 Tên gọi xuất xứ hàng hóa:
 Định nghĩa: Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên của nước, địa phương dùng để
chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này
có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt,
bao gồm yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó [4,Đ786].
 Điều kiện để được bảo hộ với danh nghĩa tên gọi xuất xứ hàng hóa: phải là
tên địa lý của một nước hoặc một địa phương là nơi mà hàng hóa tương ứng được
sản xuất, và hàng hóa đó phải có tính chất, chất lượng đặc thù do yếu tố địa lý (tự
27
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
nhiên, con người) của nước, địa phương đó quyết định. Nếu nước, địa phương nói

trên khơng phải là Việt Nam hoặc khơng thuộc về Việt Nam, tên gọi xuất xứ hàng
hóa tương ứng chỉ được xem xét bảo hộ tại Việt Nam nếu đang được bảo hộ tại
nước mang tên hoặc có địa phương mang tên đó [14,Đ7].
 Các đối tượng khơng được bảo hộ với danh nghĩa là tên gọi xuất xứ hàng
hóa:
+ Các chỉ dẫn xuất xứ khơng phải là tên địa lý (kể cả các dấu hiệu mang tính
chất biểu tượng của nước, địa phương là nới xuất xứ của hàng hóa nhưng khơng
phải là tên địa lý của nước, địa phương đó).
+ Tên gọi xuất xứ hàng hóa đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa và mất
chức năng chỉ dẫn xuất xứ hàng hóa đó [14,Đ7].
 Tên gọi xuất xứ hàng hóa đang được bảo hộ tại Việt Nam: là tên gọi xuất
xứ hàng hóa được nêu trong văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa (giấy chứng
nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa) đang có hiệu lực do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của Việt Nam (Bộ Khoa học và cơng nghệ) cấp. Văn bằng bảo
hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa có hiệu lực vơ thời hạn từ ngày cấp [14,Đ9], [11,Đ1].
 Bí mật kinh doanh:
 Định nghĩa: Bí mật kinh doanh được hiểu là một loại “thành quả đầu tư”
dưới dạng thơng tin. “Thành quả đầu tư” là kiến thức, thơng tin dưới dạng cơng
nghệ, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, bí quyết kỹ thuật, bí mật
kinh doanh…, thu được từ hoạt động đầu tư về tài chính hoặc trí tuệ.
 Điều kiện để thành quả đầu tư dưới dạng thơng tin được bảo hộ với danh
nghĩa bí mật kinh doanh:
28

×