Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Dược liệu tổng hợp pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 39 trang )



CÂY SEN
Nelumbium nuciferum
Nelumbiaceae
Hạt sen, liên tâm

CÂY VÔNG NEM

Erythrina orientalis

Fabaceae



CÂY LẠC TIÊN

Passiflora foetida

Passifloraceae

Toàn cây

Cây táo ta

Zizyphus jujuba

Rhamnaceae

Nhân hạt


Long nhãn

Euphoria longana

Sapindaceae

Cùi quả, áo hạt

Thuyền thoái

Cryptympana pustulata

Cicadae

Xác con ve sầu

Cúc hoa

Chrysanthemum indicum

Asteraceae

Hoa cúc

Cảm sốt, nhức đầu, đau mắt


Hương nhu tía

Ocimum sanctum


Lamiaceae

Hương nhu trắng

Ocimum gratssimum

Lamiaceae

Đỗ trọng

Eucommia ulmoides

Eucommiaceae

Vỏ cây

Chống viêm, thấp khớp,đau lưng, thận hư

Thiên niên kiện

Homalomena aromatica

Araceae

Thân rễ

Chữa đau nhức khớp,phong hàn, tê thấp

Cẩu tích


Dicksonia bazometz

Dicksoniaceae

Thân rễ

Phong thấp, dịu đau, chống viêm

MUỒNG TRÂU
(Muồng lác)

Tên khoa học: cassia alata

(Caecalpiniaceae)

Bộ phận dùng: Lá và hạt.

Thành phần hóa học: Anthraglycosid

Công dụng: Nhuận tràng, tẩy xổ
Lá tươi - Chữa hắc lào.

NGHỆ
(Nghệ vàng, Uất kim, Khương hoàng)

Tên khoa học: Curcuma longa L. họ Gừng (Zingiberaceae).

Bộ phận dùng: Thân rễ


Thành phần hóa học: Chất màu curcumin, tinh dầu

Công dụng: Thông mật. Trị đau dạ dày,. Làm mau lên da non vết
thương.

GỪNG
GỪNG
( Khương)

Tên khoa học: Zingiber officinale Rosc. họ Gừng
(Zingiberaceae).

Bộ phận dùng: Thân rễ

Thành phần hóa học: Tinh dầu: zingiberen

Công dụng: Trị lạnh bụng, đầy hơi, ăn uống không tiêu.Trị
cảm cúm, làm ra mồ hôi, ho mất tiếng

TÍA TÔ

Tên KH: Perilla frutescens
Họ hoa môi (Lamiaceae).

BPD: Lá, quả, thân.

TPHH: tinh dầu

Công dụng và cách dùng:
Lá trị cảm sốt, nôn mửa

- Thân cành trị đau ngực,
đầy bụng, nôn mửa khi có
thai
- Hạt dùng trị ho.

HƯƠNG PHỤ
(Cỏ cú, Củ gấu)

Tên khoa học: Cyperus rotundus L. họ Cói (Cyperaceae).

Bộ phận dùng: Thân rễ

Thành phần hóa học: Tinh dầu: Cyperen, cyperol

Công dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, còn
dùng làm thuốc trị đau dạ dày, trợ tiêu hóa.

ÍCH MẪU
(Cây chói đèn, Sung úy)

Tên khoa học: Leonurus heterophyllus Sweet. họ Hoa môi
(Lamiaceae)

Bộ phận dùng: Toàn cây, quả

Thành phần hóa học: Tinh dầu, alkaloid, flavonoid, saponin

Công dụng: Điều hòa kinh nguyệt, an thai, chữa đau bụng kinh

Quả làm thuốc thông tiểu, chữa phù thũng



Tên khoa học: Artemisia vulgaris L. họ Cúc (Asteraceae)

Bộ phận dùng: Toàn cây

Thành phần hóa học: Tinh dầu adenin, cholin, tanin

Công dụng: Chữa băng huyết, đau bụng kinh, kinh nguyệt không
đều, ngừa dọa sảy thai
Làm thuốc trợ tiêu hóa, thuốc cứu trong châm cứu.
NGẢI CỨU
(Thuốc cứu)

CÂY BÌNH VÔI

Tên khác: Ngải tượng

Tên KH: Stephania glabra (Roxb.) Miers
Họ Tiết dê Menispermaceae

Bộ phận dùng: Củ

TPHH: Alkaloid: rotundin (hyndarin,
tetrahydropalmatin), cycleanin, stepharin,
roemerin…

Công dụng: Dùng an thần, gây ngủ , gây tê
tại chỗ.


LẠC TIÊN
Tên khoa học: Passiflora foetida L.
Họ Lạc tiên: Passifloraceae
Bộ phận dùng: Cả cây trên mặt đất
Thành phần hóa học:
Alkaloid: Harman, harmin, harmol, harmalin, harmalol
Flavonoid: saponin, saponaretin, vitexin
Hợp chất cyanogenic
Công dụng:
An thần, chữa mất ngủ, tim hồi hộp.
Tên khác: Nhãn lồng, chùm bao

SEN

Tên khoa học: Nelumbo nucifera Gaerth. Họ sen Nelumbonaceae
Bộ phận dùng: Hạt, tâm, gương, tua, ngó sen
Thành phần hóa học:
Hạt sen: chứa tinh bột, chất béo, protein, acid amin
Tâm sen: chứa alkaloid
Gương sen: chứa chất đạm, chất béo
Tua nhò: chứa tinh dầu
Lá sen: chứa alkaloid, flavonoid, vitamin C
Ngó sen: chứa vitamin A, B, C, P, tinh bột, tanin
Công dụng:
Hạt sen: chữa cơ thể suy nhược
Tâm sen: chữa huyết áp cao, mất ngủ, sốt khát nước
Gương - tua sen: cầm máu, chữa băng huyết, rong huyết
Lá sen: trò say sóng, viêm ruột, chảy máu cam
Ngó sen: cầm máu, trò tiêu chảy


VÔNG NEM
Tên khoa học: Erythrina orientalis (L.) Merr
Họ Đậu: Fabaceae
Bộ phận dùng: Lá, vỏ thân
Thành phần hóa học:
Lá, vỏ thân chứa Alkaloid: erythramin, erysopin, erysonin
Còn có Saponin, Flavonoid, Tanin
Công dụng:
Làm thuốc an thần, chữa mất ngủ, suy nhuợc thần kinh
Tên khác: Hải đồng, thích đồng

TÁO
Tên khoa học: Ziziphus mauritiana Lamk
Họ Táo: Rhamnaceae
Bộ phận dùng: Hạt, lá, quả, vỏ thân
Thành phần hóa học:
Hạt chứa: saponin, dầu béo, phytosterol, acid betulinic, betulin
và vitamin C.
Lá chứa flavonoid: rutin, quercetin
Công dụng: Táo nhân chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh.
Lá chữa ho, dùng ngoài chữa u nhọt.
Quả chín phơi khô chữa lỵ, cao huyết áp.
Vỏ thân: chữa bỏng,cầm máu
Tên khác: Táo ta

CỎ TRANH

Tên khoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv,
Họ lúa (Poaceae)


Bộ phận dùng: Thân rễ

Thần phần hoá học: Dẫn chất flavan, acid hữu
cơ, acid chlorogenic, đường khử.

Công dụng: Cầm máu, thanh nhiệt, lợi tiểu.
Tên khác: Bạch mao căn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×