Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA – ĐỀ 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.1 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA – ĐỀ 2


HOÁ ĐẠI CƯƠNG VÀ HOÁ VÔ CƠ (10 ĐIỂM)

Câu I :
Dung dịch A chứa các ion Cu
2+
,K
+
, Cl
-
,và NO
3
-
trong nước .
1.Có thể hoà tan những muối nào vào nước để được dung dịch có chứa những ion này .
2.Tiến hành điện phân 3 lít hỗn hợp A (với điện cực trơ ,màng ngăn xốp) cho tới khi
nước bắt đầu bị điện phân ở anôt thì nhận thấy khối lượng catôt tăng thêm 0,96 gam .Nếu
tiếp tục điện phân cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở catôt rồi dừng lại ,nhận thấy
dung dịch lúc này có pH= 2.
Giả thiết qúa trình điện phân thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ,toàn bộ kim loại
thoát ra đều bám vào catôt ,bỏ hiện tượng thuỷ phân của các muối . Hãy tính khối lượng
muối tan trong dung dịch trước khi điện phân và thể tích khí thoát ra ở anôt sau khi điện
phân (ở đktc ).

Câu II :

Từ nguyên liệu là đá vôi ,than đá ,quặng apatit ,pirit ,nước và không khí có thể điều chế
được những loại phân bón hoá học :amoni nitrat ,amophot,ure ,và supephotphat đơn .Hãy
viết các phương trình phản ứng .



Câu III:

A là 1 oxit sắt .Hoà tan 23,2 gam A vào 3 lít dung dịch HNO
3
thu được dung dịch B và
0,56 lít hỗn hợp khí C (gồm NO và N
2
O) có tỉ khối so với oxi là 1,025 .Cho tiếp m gam
bột Cu vào B ,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,672 lít khí NO duy nhất và 1,68
gam chất rắn không tan .
1.xác định công thức của A .Tính m và nồng độ mol /l của dung dịch HNO
3
đã dùng ở
trên .
2.X là oxit của kim loại M (hoá trị II) không tan trong nước .Đem hoà tan hoàn toàn m
1

gam hỗn hợp A và X vào dung dịch H
2
SO
4
loãng ,được dung dịch G .Để trung hoà hết
axit trong G phải dùng 40 ml dung dịch D chứa hỗn hợp Ba(NO
3
)
2
và NaOH có nồng độ
tương ứng là 0,3 mol// và 0,5 mol/l.
Nếu cho 400 ml dung dịch D vào G ,thì sau khi phản ứng xong ,lọc tách được kết tủa K

và 500 ml dung dịch E .Để trung hoà vừa hêt ml dung dịch E cần dùng 30 ml dung dịch
HNO
3
0,2 M .Mặt khác khi nung K trong không khí đến khối lượng không đổi ,được
19,51 gam chất rắn .Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,tính m
1
và xác định kim loại
M ,biết rằng khối lượng nguyên tử của M >20.





HOÁ HỮU CƠ (10 ĐIỂM)

Câu I :

Cho 4 chất hữu cơ không loại ,đều có công thức phân tử là C
X+Y
H
4X-Y
O
X
N
Y
và có tỉ
khối so với không khí là :
2,6 < d/không khí < 3,1
1.xác định công thức cấu tạo của các chất này ,biết rằng chúng dều có mạch cacbon
không phân nhánh

2.Nêu phương pháp hoá học để nhận biết 4 chất trên .


Câu II :

Một hợp chất hữu cơ A có mạch không phân nhánh thành phần gồm C,H,O trong đó
oxi chiếm 44,4% khối lượng .Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư ,thu
được dung dịch có chứa hỗn hợp 2 chất hữu cơ B và D đều có khả năng phản ứng tráng
gương .Cho 1 lượng vừa đủ Cu(OH)
2
vào dung dịch chứa hỗn hợp này ,đun nhẹ được 1
kết tủa K màu đỏ gạch và được 2 chất hữu cơ tương ứng là F và G .Cho biết A và K cóư
khối lượng bằng nhau .

1.Hãy xác định công thức phân tử của A .
2. Cho F tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
,được chất hữu cơ M .Lấy 4,8 gam M tác dụng
với Na dư thu được 1,164 lít hiđrô ở 81,9
0
C và 1,5 atm .
xác định công thức cấu tạo của A ,biết rằng số nguyên tử cacbon trong B và D bằng nhau
.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .






Cho H=1, O=16, N=14 ,Na=23, Cu=64, C=12,Ca=40,Mg=24,Fe=56,Zn=65,Cl=35,5
S=32 , K=39, Ba=137

Ghi chú :Thí sinh chỉ được sử dụng máy tính cá nhân và bảng hệ thống tuần hoàn



×