Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN HOÁ HỌC 12 Mã đề thi 570 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.32 KB, 2 trang )

Trang 1/2 - Mã đề thi 570
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG

Mã đề thi 570
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN HOÁ HỌC 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)


Họ, tên học sinh: ………………………………………………… Lớp: 12A …… SBD: ……………
Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. isopren (CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
). B. propen (CH
2
=CH-CH
3
).
C. toluen (C
6
H
5
-CH
3
). D. stiren (C
6


H
5
-CH=CH
2
).
Câu 2: CH
3
COOCH=CH
2
có tên gọi là
A. Vinyl axetat B. Metyl propionat C. Metyl acrylat D. Vinyl fomat
Câu 3: Cho 9 gam etylamin (C
2
H
5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl khối lượng muối thu được là
(Cho C = 12, H = 1, N = 14, Cl = 35,5)
A. 16,3 gam. B. 8,1 gam. C. 7,65 gam. D. 0,85 gam.
Câu 4: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit
(C
6
H
10
O
5
)
n
có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là

A. 278 và 1000 B. 187 và 100 C. 178 và 2000 D. 178 và 1000
Câu 5: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được sản phẩm là
A. glixerol và axit béo. B. glixerol và muối natri của axit cacboxylic.
C. glixerol và muối natri của axit béo. D. glixerol và axit cacboxylic.
Câu 6: Cho các chất sau: C
6
H
5
NH
2
(1); CH
3
NH
2
(2); NH
3
(3). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua
phải) là
A. (2), (3), (1). B. (3), (2), (1). C. (1), (3), (2). D. (1), (2), (3).
Câu 7: Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo
A. Thuỷ tinh hữu cơ B. Nhựa PE C. Nhựa PVC D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Khi thủy phân đến cùng peptit và protein đều thu được
A. amino axit. B.
b
-amino axit. C.
a

-amino axit. D. glucozơ.
Câu 9: Tinh bột và xenlulozơ là
A. monosaccarit B. Polisaccarit C. Đisaccarit D. Đồng đẳng
Câu 10: Polime có công thức [-CO-(CH
2
)
4
-CO-NH-(CH
2
)
6
-NH-]
n
thuộc loại nào?
A. Cao su B. Chất dẻo C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ capron
Câu 11: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng
A. Đề hiđro hóa B. Tách nước C. Hidro hóa D. Xà phòng hóa
Câu 12: Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau
A. CH
3
CH
2
Cl; B. CH
2
=CHCl; C. CH
3
CH=CH
2
; D. CH
2

CHCH
2
Cl;
Câu 13: Chất nào dưới đây không phải là este?
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
3
COOH D. HCOOC
6
H
5

Câu 14: Chỉ số axit là
A. số mg NaOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
B. số mg OH
-
dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
C. số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
D. số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo.
Câu 15: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng?
A. Caosu BuNa. B. Polietilen. C. Poli vinylclorua. D. Xenlulozơ.
Câu 16: Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó.
A. 125000 đvC B. 625000 đvC C. 250000đvC. D. 62500 đvC
Câu 17: Glucozơ và fructozơ
A. Là 2 dạng thù hình của cùng 1 chất

B. Đều tạo dung dịch màu xanh thẫm với Cu(OH)
2

C. Đều có nhóm chức -CHO trong phân tử
D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Trang 2/2 - Mã đề thi 570
Câu 18: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với
A. Cu(OH)
2
, t
0

thường. B. dung dịch Br
2
.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH đun nóng. D. dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
Câu 19: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C

6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. dd NaOH. B. dd HCl. C. dd NaCl. D. dd Br
2
.
Câu 20: Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau
A. CH
2
=CH
2
B. CH
2
=CHCH
3
C. CH
2
=CHOCOCH
3
D. CH
2
CHCl
Câu 21: Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ trong axit vô cơ loãng ta thu được
A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Glixerol D. Fructozơ
Câu 22: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin có công thức phân tử C
3
H
9
N

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23: Trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polietilen (PE)?
A. 42 gam B. 28 gam C. 56 gam D. 14 gam
Câu 24: Thuỷ phân este CH
3
COOC
2
H
5
trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A. C
2
H
5
COOH, CH
3
CH
2
OH B. CH
3
COOH, CH
3
OH
C. C
2
H
5
COOH, CH
3
OH D. CH

3
COOH, C
2
H
5
OH
Câu 25: Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng
A. Phản ứng trùng hợp.
B. Tất cả đều đúng.
C. Phản ứng trùng ngưng.
D. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng.
Câu 26: Cho Fe vào các dung dịch muối sau: MgCl
2
, NaCl, KCl, CuSO
4
, AgNO
3
, NiSO
4
, Sn(NO
3
)
2
,
HCl. Số phản ứng hoá học xảy ra là
A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.
Câu 27: Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A. tính cứng, tính dẻo, tính đẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng, khối lượng riêng.
C. tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.

D. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 28: Trong các phản ứng hoá học nguyên tử kim loại thể hiện
A. tính oxi hoá.
B. tính khử.
C. không thể hiện tính oxi hoá và không thể hiện tính khử.
D. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe cần dùng 200ml dung dịch CuSO
4
1M, tính giá trị m (Cho biết
Cu = 64, Fe = 56)
A. 16,8 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 5,6 gam.
Câu 30: Mạng tinh thể kim loại gồm có
A. nguyên tử kim loại và các electron tự do.
B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.


HẾT





×